156-ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ttI.. -GV chữa bài, yc HS cả lớp kiểm tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng.. -Kể tên một số loà
Trang 1Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC -Tiết
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả Đọc phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán
II ĐDDH:Tranh bài đọc trong SGK, Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học::
1 Bài cũ: “Con chuồn chuồn nước”
- Gọi HS đọc bài và TLCH
- Nhận xét và ghi điểm
2 Bài mới:
Giới thiệu bài:
Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
-GV chia đoạn: 3 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu … môn cười cợt
+Đoạn 2: Tiếp theo … học không vào
+Đoạn 3: Còn lại
- Yc HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: Kết hợp sửa phát âm: kinh khủng,
rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ
- Yc HS luyện đọc theo cặp và thi đọc
-GV hướng dẫn cách đọc và đọc toàn bài
Tìm hi ể u b à i
- Yc HS đọc từng đoạn và TLCH:
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở
vương quốc nọ rất buồn
+VS ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình
hình ?
+Kết quả viên đại thần đi học như thế nào?
+ Điều gì bất ngờ đã xảy ra ?
+Nhà vua có thái độ ntn khi nghe tin đó?
+ Nội dung câu chuyện là gì?
Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc theo cách phân vai
- Hdẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét và ghi điểm
3 Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Ngắm trăng – Không đề”
- Nhận xét tiết học
-2 HS đọc bài và TLCH
- 1HS đọc
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp đoạn:
+ HS phát âm sai đọc lại
+ HS đọc chú giải SGK
- Luyện đọc theo cặp và thi đọc
- Lớp theo dõi
- Đọc và TLCH:
+Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy
… trên mái nhà”
+ Vì cư dân ở đó không ai biết cười
+ Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười
+ Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào + Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường
+Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào +Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán
- 4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- HS nghe
TOÁN -Tiết
Trang 2156-ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
-Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
-Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên
II Đồ dùng:
III Hoạt động trên lớp:
1 Bài cũ:
- Gọi 2 HS đặt tính và tính:
a) 20384 + 71536 = ; b) 70436 + 18294 =
-GV nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1(dòng 1,2):
-Yc HS tự làm bài
-GV chữa bài, yc HS cả lớp kiểm tra và
nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép
tính của các bạn làm bài trên bảng
*Bài 2:
- H.dẫn HS cách tìm thành phần chưa biết
- Yc HS tự làm bài
-GV chữa bài, yc HS giải thích cách tìm x
của mình
-GV nhận xét và ghi điểm HS
*Bài 4 (cột 1):
-Hướng dẫn HS cách làm
-Yêu cầu HS TLN làm vào BP
- Nhận xét và ghi điểm
* Bài 3,5: (HS khá giỏi làm)
3.Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: tiếp theo
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con
- HS nêu yc của bài
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
-HS nêu lại cách tính, thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên
- HS đọc đề bài -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
a) 40 x x = 1400 b) x : 13 = 205
x =1400 : 40 x = 205 x 13
x = 35 x = 2665
-2 HS lần lượt trả lời
- Yc Hs nêu yc
- TLN, trình bày, nhận xét
63-ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Phân loài động vật theo nhóm thức ăn của chúng
-Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng
II ĐDDH: HS sưu tầm tranh ảnh về các loài động vật Hình trang 126, 127 SGK Giấy khổ to III.Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+Muốn biết động vật cần gì để sống, thức
ăn làm thí nghiệm như thế nào ?
- 2 HS trả lời
Trang 3+Động vật cần gì để sống ?
-Nhận xét và ghi điểm
2 Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thức ăn của động vật
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
-Yc các nhóm TLN nói tên con vật mà
mình sưu tầm và loại thức ăn của nó, đồng
thời phân loại theo nhóm thức ăn
-Nhận xét và chốt ý đúng
-Yc hãy nói tên, loại thức ăn của từng con
vật trong các hình minh họa trong SGK
+Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn
khác nhau Theo em, tại sao người ta lại
gọi một số loài ĐV là động vật ăn tạp?
+Em biết những loài động vật nào ăn tạp?
- Nhận xét và chốt ý đúng
Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật
-GV chia lớp thành 2 đội
- Phổ biến luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra
tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức
ăn cho nó.Ví dụ:
Đội 1: Trâu
Đội 2: Cỏ, thân cây lương thực, lá ngô,
mía
- Tổ chức HS chơi thử rồi chơi thật
- Nhận xét và tuyên dương
Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn con gì?
-GV phổ biến cách chơi: dán vào lưng HS
1 con vật mà không cho HS đó biết, sau
đó yc HS quay lưng lại cho các bạn xem
con vật của mình
+HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật
mình đang mang là con gì
+HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5
câu về đặc điểm của con vật
- Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét và tuyên dương
3.Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Trao đổi chất ở động vật”
- Nhận xét tiết học
-HS TLN và nối tiếp nhau trả lời
+Nhóm ăn cỏ, lá cây +Nhóm ăn thịt
+Nhóm ăn hạt +Nhóm ăn tạp
+Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ
+Hình 1: Con hươu, thức ăn của nó là lá cây +Hình 2: Con bò, thức ăn của nó là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô, …
+Người ta gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật
+Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …
- Lắng nghe
- HS chơi
- HS chơi thử:
Ví dụ: HS đeo con vật là con hổ, hỏi:
+Con vật này có 4 chân phải không ? – Đúng +Con vật này có sừng phải không ? – Sai +Con vật này ăn thịt tất cả các loài động vật khác có phải không ? – Đúng
+Đấy là con hổ – Đúng
- 2 HS đọc mục Bạn cần biết
ĐẠO ĐỨC -Tiết
32-(Dành cho địa phương)
GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ,
Trang 4NGHỀ TRUYỀN THỐNG NƠI EM Ở
I Mục tiêu:
- Biết được 1 số di tích lịch sử và ngành nghề truyền thống ở địa phương
- Biết giá trị và có ý tức bảo vệ và giữ gìn những di tích lịch sử và ngành nghề truyền thống đó
II ĐDDH: Tranh ảnh về các dân tộc ở địa phương, nghề truyền thống,
III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ tiết trước
- Nhận xét và tuyên dương
2 Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện
- Gv kể cho HS nghe lịch sử của quê
hương, các di tích lịch sử và một số ngành
nghề truyền thống của địa phương
- Gv hướng dẫn và yc HS kể lại
- Nhận xét và tuyên dương
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Gv yc HS dựa vào những thông tin trên,
TLN trả lời các câu hỏi:
+ Ở Ninh Thuận có những dân tộc nào
sinh sống?
+ Kể tên các lễ hội của dân tộc Chăm ở
Ninh Thuận
+ Vào mùa lễ hội họ thường tổ chức
những lễ hội rất trang trọng ở đâu? Có ý
nghĩa gì?
+ Kể tên các di tích lịch sử, văn hoá của
dân tộc
+ Kể tên các nghề truyền thống ở quê em,
nêu giá trị của nghề truyền thống đó?
- Nhận xét và chốt ý đúng
3.Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: bài 2
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Theo dõi
- TLN trả lời các câu hỏi:
+ Kinh, Chăm, Rắc-lai,
+ Lễ hội Ra-mư-van, Ka-tê,
+ Tổ chức lên Tháp Pô-rô-mê (Hậu Sanh), Tháp Pô-long Gia-rai (Tháp Chàm) để cúng bài và rước ông bà cùng ăn tết với con cháu +Di tích LS: núi Cà Đú
Di tích VH: Tháp Chàm,
+ Nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp, gốm Bàu Trúc
THỂ DỤC -Tiết
63-MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “ DẪN BÓNG”
I Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung tự chọn Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
- Trò chơi: “ Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn
II Địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường - 1 còi bóng, cầu đá
III Nội dung và phương pháp:
Trang 5A Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung tập luyện
- Khởi động: Xoay các khớp, tay, chân, vai, hông,
đầu gối
- Ôn bài thể dục phát triển chung (2 lần x 8n)
B Phần cơ bản:
a/ Môn tự chọn:
+ Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi theo nhóm 2
- Thi tâng cầu bằng đùi
b/ Trò chơi vận động: Trò chơi: “ Dẫn bóng”
- Chia lớp thành hai đội
- Lần một chơi thử
- Thi đua giữa hai đội
C Phần kết thúc:
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu
- Hát tập thể
- Nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết
63-THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.Mục tiêu: HS
Trang 6- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
- Biết thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho trước váo chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc b ở BT2
II ĐDDH: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học::
I Bài cũ:
-Gọi HS đặt câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi
chốn
-GV nhận xét và ghi điểm
2 Bài mới:
Giới thiệu bài:
Phần nhận xét:
*Bài 1,2:
- Yc HS TLN2 – báo cáo
+ Trạng ngữ: “Đúng lúc đó” bổ sung ý nghĩa
gì cho câu?
*Bài 3
- Yc HS suy nghĩ trả lời CH”
+Đặt CH TL cho trạng ngữ “ Đúng lúc đó”?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian thường trả lời cho
câu hỏi nào?
Ghi nhớ: (sgk/ 134)
Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:
- Yc HS tìm trạng ngữ chỉ thời gian các câu
trong đoạn văn a, b
- Nhận xét chốt ý
* Bài 2a:
- Hướng dẫn HS cách làm
- Yc HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét chốt ý đúng
3 Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Thêm TN chỉ thời gian cho câu”
-GV nhận xét tiết học
- 2 HS đặt câu
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
- 1 HS đọc đoạn văn
+ Trạng ngữ: Đúng lúc đó
+ Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Suy nghĩ và TLCH:
+ Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
+ Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu
+ Trạng ngữ chỉ thời gian thường trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn Thảo luận nhóm 2 – làm vở/ bảng – NX
a/ - Buổi sáng hôm nay
- Vừa mới ngày hôm qua
- Qua một đêm mưa rào
b/ - Từ ngày còn ít tuổi
- Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội
- 1 HS đọc đoạn văn
a/ Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi Đến ngày
đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi
khắp chốn những múi bông trắng nuột nà
CHÍNH TẢ -Tiết
32-NGHE – VIẾT: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu: HS
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Vương quốc vắng nụ cười.”
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x
Trang 7II ĐDDH: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học::
1 Bài cũ:
- Gọi 2 HS viết các từ: băng trôi, sa mạc, thế
giới, cảm giác,
- GV nhận xét và ghi điểm
2 Bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn chính tả
- Yc HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: kinh
khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo
- Nhắc cách trình bày bài và tư thế ngồi viết
- GV đọc cho HS viết
- Gv đọc lại cho HS soát lỗi
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài
- GV nhận xét chung
Hướng dẫn luyện tập
* Bài 2a:
- Hướng dẫn HS cách làm
- Cho HS làm bài
- Tổ chức cho HS thi dưới hình thức tiếp sức
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
3 Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Nh-V: Ngắm trăng – Không đề”
- Nhận xét tiết học
-2 HS viết bảng, lớp viết bảng con
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
-Tìm từ khó Viết bảng lớp, bảng con
- Theo dõi
- HS nghe - viết
- HS soát bài
- HS đổi vở để soát lỗi
- HS đọc yc
- Theo dõi
- HS làm bài vào VBT
-3 nhóm lên thi tiếp sức: sao – sau – xứ –
sức – xin – sự.
TOÁN -Tiết
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số tự nhiên
-Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên
-Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên
II Đồ dùng:
III Hoạt động trên lớp:
1 Bài cũ:
- Gọi Hs lên đặt tính và tính:
a) 2367 x 123; b) 5436 : 32
-GV nhận xét và ghi điểm HS
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1a:
- Hướng dẫn và yc HS làm bài
-GV chữa bài và ghi điểm HS
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm bảng con
- HS đọc yc
-Tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ -4 HS lên bảng làm bài
a) Với m = 952 ; n = 28 thì:
m + n = 952 + 28 = 980; m – n = 952 – 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656; m : n = 952 : 28 = 34
Trang 8*Bài 2:
- Hướng dẫn HS cách làm, yc HS làm bài
- Nhận xét và ghi điểm
*Bài 4:
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải BT
-Yêu cầu HS làm bài vào vở BT, 1 HS
làm bảng
* Bài 1b,3,5: (HS khá giỏi làm)
3.Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung tiết học
- Chuẩn bị: “Ôn tập về biểu đồ”
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yc
- 4 HS lên bảng làm bài,lớp làm bài vào VBT a.12054 : (15 + 67); b 29150 – 136 x 201 = 12054 : 82 = 29150 - 27336 = 147 = 1814
-1 HS đọc thành tiếng
Bài giải Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là
319 + 395 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là:
7 Í 2 = 14 (ngày)
TB mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m
LỊCH SỬ -Tiết
KINH THÀNH HUẾ
I.Mục tiêu : HS
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất thời đó + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành và Hoàng thành Các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn Năm 1993 Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới
II ĐDDH: Hình trong SGK Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế PHT của HS
III.Các hoạt động dạy học: :
1 Bài cũ:
- Gọi Hs đọc ghi nhớ tiết trước
- GV nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới :
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-GV yc HS đọc SGK đoạn: “Nhà Nguyễn các
công trình kiến trúc” và yc một vài em mô tả
lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế
-GV tổng kết ý kiến của HS
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong
những công trình ở kinh thành Huế )
+Nhóm 1 : Ảnh Lăng Tẩm
+Nhóm 2 : Ảnh Cửa Ngọ Môn
- Sau đó, GV yc các nhóm nhận xét và thảo
luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới
thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham
khảo SGK)
-GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết
quả làm việc
3.Củng cố - Dặn dò:
-HS đọc bài
-2 HS đọc và mô tả
-HS khác nhận xét, bổ sung
-Các nhóm thảo luận +Nhóm 3 : Ảnh Chùa Thiên Mụ +Nhóm 4 : Ảnh Điện Thái Hòa -Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
-Nhóm khác nhận xét
- HS nghe
Trang 9- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Tổng kết”
- Nhận xét tiết học
- 2 Hs đọc lại phần ghi nhớ
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
KỂ CHUYỆN -Tiết
32-KHÁT VỌNG SỐNG
I.Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý, có thể phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ một cách tự nhiên
Trang 10- Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng với cái chết
II ĐDDH: Tranh trong SGK, Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học::
1 Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện về 1 cuộc du lịch
hoặc cắm trại đã tham gia
- Nhận xét và ghi điểm
2 Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn kể chuyện: “ Khát vọng sống”
+ Lượt 1 GV kể toàn câu chuyện
+ Luợt 2 GV kể kết hợp minh hoạ theo tranh
- Luợt 3 GV vừa kể vừa nêu câu hỏi gợi ý cho
HS trả lời
* Bài tập 1:
- Nội dung của từng tranh nói gì?
- HD HS kể từng đoạn trong nhóm
- Y/C HS kể từng đoạn trong nhóm
- Thị kể chuyện theo nhóm
- HDHS bình chọn bạn kể hay nhất
* Bài tập 2:
+ Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì?
3 Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì?
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
-2 HS kể
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe – quan sát theo tranh
- HS lắng nghe – trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trả lời theo nội dung của từng tranh
- 4 nhóm kể cho nhau nghe từng đoạn
- Mỗi nhóm 6 em nối tiếp nhau kể – NX
- Mỗi nhóm cử đại diện 1 bạn kể toàn câu chuyện – NX – bình chọn
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập Thảo luận nhóm 2 – báo cáo – NX
- Ca ngợi con người khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú
dữ, chiến thắng cái chết
- HS trả lời – NX
TẬP ĐỌC -Tiết
64-NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
*Lồng ghép GDBVMT: Trực tiếp
*Tích hợp HT<TGĐĐHCM
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ với giọng nhẹ nhàng phù hợp nội dung (thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh)
-Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ
- HTL một trong hai bài thơ
* Lồng ghép GDBVMT: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ vẫn sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời Đó là nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với MT thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu
* HT<TGĐĐHCM: Học tập tấm gương giản dị, yêu trẻ, mến già của Bác
II ĐDDH: Tran bài đọc trong SGK Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc phân vai câu chuyện
- Nhận xét và ghi điểm
- 4 HS đọc phân vai