1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an lop 4 Tuan 32 CHUAN KTKN

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 36,42 KB

Nội dung

Mục tiêu Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn BT1; bước đầu vận dụng ki[r]

(1)Tuần 32 Tập đọc: Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm đoạn văn bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời các CH SGK) II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn ( vị đại thần………phấn khởi lệnh ) III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Gọi HS đọc bài Con chuồn chuồn - HS đọc và trả lời câu hỏi nước: - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) - Dùng bút chì đánh dấu HĐ 1: HD luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - Chia đoạn - Luyện đọc - Cho lớp đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp - HD đọc từ khó - HS đọc chú giải - HS đọc bài - HD giải nghĩa từ - Đọc thầm và trả lời - Đọc diễn cảm toàn bài - Mặt trời không muốn dậy, chiim không HĐ : Tìm hiểu bài + Tìm chi tiết cho thấy sống muốn hót… - Vì dân cư đó không biết cười vương quốc buồn? + Vì sống vương quốc buồn - Vua cử viên đại thần du học nước chán vậy? ngoài… + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? - ….xin chịu tội vì đã gắng hết sức… + Kết sao? * Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng - Nêu ý nghĩa truyện tẻ nhạt, buồn chán HĐ 3: Đọc diễn cảm - HS đọc phân vai - Tổ chức đọc phân vai - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Đại diện thi đọc - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học , dặn học bài (2) Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( TT ) I Mục Tiêu - Biết đặc tính và thực nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá chữ số) -Biết đặc tính và thực chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số -Biết so sánh số tự nhiên II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Kiểm tra HS - Giới thiệu bài 2)HD ôn tập (27-28’) BT 1: Đặt tính tính - Cho HS tự làm và tự kiểm tra cho - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tìm x - Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm thừa số và số bị chia chưa biết - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Viết chữ số vào chỗ chấm, treo bảng phụ - Cho HS nêu cầu và làm bài - Chữa bài, kết luận BT 4: Điền dấu <, >, = - HS tính và điền dấu - Nhận xét, ghi điểm BT 5: Ghi tóm tắt - HD giải - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau Hoạt động HS - Lớp ổn định - HS đưa lên chấm - Đọc yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Đổi chéo kiểm tra - Đọc yêu cầu - HS nêu cách tính thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - HS đọc đề và giải Đ/S : 112500đồng Bổ sung : …………………………………………………….………………… ……………………… …… ……………………………………………………………… ……………………………………… (3) Kỹ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI (TT) I Mục tiêu Đã soạn tiết II Chuẩn bị - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép kĩ thuật III Hoạt động dạy học TIẾT Hoạt động GV 1)Khởi động (5’) Hoạt động HS - Giới thiệu bài 2)Bài (25’) *HĐ 1: HS thực hành - Gọi HS đọc ghi nhớ - Vài HS nhắc lại ghi nhớ - Làm việc với N.4 - H/d HS chọn đúng các chi tiết theo SGK bỏ - HS tự chọn vào nắp hộp - Yêu cầu HS q/sát hình và lắp đúng các bước - Q/sát - Q/ sát giúp đỡ uốn nắn HS *HĐ 2: Đánh giá kết học tập - Nêu tiêu chuẩn đánh giá: - Trưng bày sản phẩm + Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình + Xe nôi lắp chắn, không bị xộc xệch + Xe nôi chuyển động - Nhận xét đánh giá kết học tập - Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản - Nhắc các HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp phẩm mình và bạn 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - Tháo và xếp vào hộp (4) Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( TT ) I Mục Tiêu - Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ -Thực bốn phép tính với số tự nhiên Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 4,5 III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Kiểm tra HS - Giới thiệu bài 2)HD ôn tập (27-28’) BT 1: Tính giá trị biểu thức - Cho HS tự làm và tự kiểm tra cho - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tính giá trị biểu thức - Gọi HS nhắc lại cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn và biểu thức gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Tính cách thuận tiện - HS vận dụng các tính chất gaio hoán và kết hợp, áp dụng tính chất chia tích cho số, nhân số với tổng, nhân số với hiệu - Nhận xét, ghi điểm BT 4: Treo bảng phụ, ghi tóm tắt - HD giải - Nhận xét, ghi điểm BT 5: Treo bảng phụ, ghi tóm tắt - HD học buổi chiều 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau Hoạt động HS - Lớp ổn định - HS đưa lên chấm - Đọc yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Đổi chéo kiểm tra - Đọc yêu cầu - HS nêu theo yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - Trả lời theo yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - HS đọc đề và giải ĐS: 51m ĐS: 200000 đồng Bổ sung : …………………………………………………….………………… ……………………… …… ……………………………………………………………… ……………………………………… (5) Lịch sử: KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu - Mô tả đôi nét kinh Huế: + Với công sức hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nước ta thời đó + Sơ lược cấu trúc kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm kinh thành và Hoàng thành ; các lăng tẩm vua nhà Nguyễn Năm 1993, Huế công nhận là Di sản Văn hoá giới II Chuẩn bị ƯDCNTT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Làm việc lớp - GV cho HS đọc SGK đọc đoạn “ Nhà Nguyễn……kiến trúc” - Yêu cầu HS tìm hiểu để mô tả lại quá trình xây dựng kinh thành Huế - GV kết luận HĐ 2: thảo luận nhóm - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: GV phát cho nhóm ảnh yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm hiểu nét đẹp các công trình đó - GV nhận xét và đưa kết luận - GV hệ thống lại đồ sồ và vẻ đẹp các cung điện, lăng tẩm kinh thành Huế - Nêu KL 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Hoạt động HS - Lớp ổn đinh - HS trả lời theo yêu cầu - Mở SGK - Lớp đọc SGK - Vài HS trả lời - Làm việc nhóm - Đại diện trình bày - Nghe - HS đọc ghi nhớ Bổ sung : …………………………………………………….………………… ……………………… …… ……………………………………………………………… ……………………………………… (6) Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I Mục tiêu - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? – ND Ghi nhớ) - Nhận điện trạng ngữ thời gian câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn a đoạn văn b BT (2) II Chuẩn bị ƯDCNTT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: yêu cầu HS đặt câu có thành phần trạng ngữ nơi chốn và nêu ý nghĩa trạng ngữ - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Phần nhận xét BT 1,2: Yêu cầu HS tìm trạng ngữ và XĐ trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì ( bảng phụ ) - Nhận xét, chốt ý BT 3: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ trên - GV nhận xét, kết luận HĐ 2: Luỵên tập BT 1: Tìm trạng ngữ thời gian các câu sau…….( bảng phụ ) - Chốt lại và gạch bảng phụ BT 2: Thêm trạng ngữ vào chỗ thích hợp - Phát giấy cho các nhóm - GV nhận xét, chốt ý đúng 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Hoạt động HS - Lớp ổn định - HS lên bảng - Mở SGK - HS đọc nối tiếp yêu cầu - Làm việc nhóm đôi - Đại diện trình bày - Vài HS đặt câu hỏi - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu và làm bài - HS làm bảng, lớp làm - HS đọc yêu cầu - Làm việc nhóm - Đại diện trình bày Bổ sung : …………………………………………………….………………… ……………………… …… ……………………………………………………………… ……………………………………… (7) Kể chuyện: KHÁT VỌNG SỐNG I Mục tiêu - Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện (BT) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT3) II KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị thân - Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm III.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to IV Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Gọi HS kể chuyện du lịch, thám hiểm - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) HĐ 1: HD kể chuyện - GV kể chuyện lần - Kể lần kết hợp tranh HĐ2: HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu truyện - Cho lớp tập kể chuyện Hoạt động HS - Lớp ổn định - HS kể chuyện - Nghe - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với bạn ý nghĩa chuyện: Ca ngợi người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú chiến thắng cái chết - Thi kể trước lớp - Trao đổi ấn tượng câu chuyện - GV cùng HS bình chọn bạn kể hay - hấp dẫn 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Bổ sung : …………………………………………………….………………… ……………………… …… ……………………………………………………………… ……………………………………… (8) (9) Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Toán: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục tiêu - Biết nhận xét số thông tin trên biểu đồ cột II Chuẩn bị - Bảng phụ vẽ biểu đồ BT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)HD ôn tập (27-28’) BT 1: Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi sau - Treo bảng phụ - Nêu câu hỏi - Nhận xét, LK BT 2: Dựa vào biểu đồ xem diện tích các thành phố - HD quan sát biểu đồ - Nêu câu hỏi - Nhận xét, LK BT 3: Dựa vào biểu đồ xem cửa hàng bán bao nhiêu mét vải hoa, trắng, xanh - HD quan sát biểu đồ - Nêu câu hỏi - Nhận xét, LK Hoạt động HS - Lớp ổn định - HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Quan sát biểu đồ - Trả lời - Đọc yêu cầu - Quan sát biểu đồ - Trả lời - Đọc yêu cầu - Quan sát biểu đồ - Trả lời 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Bổ sung : …………………………………………………….………………… ……………………… …… ……………………………………………………………… ……………………………………… (10) Tập đọc: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống, không nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ (trả lời các CH SGK; thuộc hai bài thơ) II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi bài thơ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Gọi HS đọc bài Vương quốc - HS đọc và trả lời câu hỏi vắng nụ cười - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) HĐ 1: HD luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ, nói cho HS biết xuất xứ bài thơ…… - HS đọc nối tiếp - Cho lớp đọc nối tiếp - Luyện đọc - HD đọc từ khó - HS đọc chú giải - HD giải nghĩa từ - HS đọc bài HĐ : Tìm hiểu bài - Trong cửa sổ nhà tù + BH ngắm trăng hoàn cảnh nào? + Hình ảnh nào cho thấy t/c gắn bó - Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ BH với trăng? - Bác yêu thiên nhiên, yêu sống… + Bài thơ nói lên điều gì Bác? + BH sáng tác bài thơ này hoàn cảnh - Trả lời nào? + Tìm hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái Bác? - Nêu ý nghĩa truyện * Trong hoàn cảnh Bác luôn lạc quan, HĐ 3: Đọc diễn cảm yêu đời, ung dung, thư thái - Treo bảng phụ, HD luyện đọc - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Đại diện thi đọc - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhẩm HTL 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩu bài (11) Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu Nhận biết được: đoạn văn và ý chính đoạn bài văn tả vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động vật miêu tả bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) vật em yêu thích II Chuẩn bị - Ảnh tê tê SGK và tranh ảnh số vật - Ba bốn tờ giấy khổ rộng III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS (12) 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Gọi HS đọc đoạn văn tả các phận gà trống đã làm tiết trước - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập BT 1: Yêu cầu HS đọc thầm bài văn Con tê tê và trả lời các câu hỏi - Cho HS quan sát ảnh tê tê - Lớp ổn định - HS lên bảng - Mở SGK - HS đọc nội dung yêu cầu - Quan sát - Trả lời câu hỏi - Nhận xét chốt ý đúng BT 2: Quan sát ngoại hình vật, viết đoạn - HS đọc yêu cầu văn miêu tả ngoại hình vật đó - Treo tranh ảnh vật - Quan sát - Phát giấy cho HS làm - HS làm giấy lớplàm vào - Nhắc số yêu cầu viết - Vài HS đọc bài mình làm - GV nhận xét và cho điểm số bài quan sát kĩ, chính xác BT 3: Viết đoạn văn miêu tả hoạt động - HS đọc yêu cầu vật - Phát giấy cho HS làm - HS làm giấy lớplàm vào - Vài HS đọc bài mình làm - GV nhận xét và cho điểm số bài quan sát kĩ, chính xác 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Khoa học: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I Mục Tiêu Kể tên số động vật và thức ăn chúng II Chuẩn bị - Hình 126, 127 SGK - Phiếu học tập - Tranh, ảnh sưu tầm vật ăn thức ăn khác III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS (13) 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Thức ăn ĐV - Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm ghi tên vật và thức ăn chúng, dán tranh các vật ( có ) + Nhóm ăn thịt +Nhóm ăn cỏ , lá cây +Nhóm ăn hạt +Nhóm ăn sâu bọ +Nhóm ăn tạp - Nhận xét, khen ngợi - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/ 126, hãy nói tên thức ăn vật - Nhận xét, KL - GV nêu KL HĐ 2: Trò chơi đố bạn gì - GV dán số hình vật sau lưng HS, quay lưng lại cho các bạn xem - HS đeo vật hỏi câu hỏi đặc điểm các vật - HS lớp trả lời đúng hay sai - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - Mở SGK - Các nhóm làm việc và trình bày kết - HS nhóm trả lời - HS đọc mục bạn cần biết - Lớp tham gia trò chơi Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu - Thực so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học (14) Hoạt động GV 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (27-28’) BT 1: Khoanh vào trứơc câu trả lời đúng - Cho HS quan sát bảng phụ ghi TB - Nhận xét, KL BT 2: Viết tiếp phân số vào chỗ chấm - Nhận xét, KL BT : Rút gọn các phân số - Cho HS nhắc lại cách rút gọn - Nhận xét, ghi điểm BT 4: Quy đồng mẫu số các phân số - Cho HS nhắc lại cách quy đồng - Nhận xét, ghi điểm BT 5: Xếp các phân số theo thứ tự tăng dần - Nhận xét và kết luận 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau Hoạt động HS - Lớp ổn định - HS lên bảng - Đọc yêu cầu - HS quan sát - Chọn câu trả lời đúng - Đọc yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - Trả lời - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - Trả lời - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm Bổ sung : …………………………………………………….………………… ……………………… …… ……………………………………………………………… ……………………………………… (15) Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I Mục tiêu - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu (trả lời CH Vì sao?Nhờ đâu? Tại đâu? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu (BT2,BT3) II Chuẩn bị ƯDCNTT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (5’) - Lớp ổn định - KTBC: yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ - HS lên bảng thời gian - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (30’) HĐ 1: Phần nhận xét - Mở SGK - Gọi HS đọc yêu cầu đọc BT 1,2, yêu cầu lớp - HS đọc yêu cầu thảo luận trả lời các câu hỏi - Làm việc nhóm đôi - Nhận xét chốt ý đúng: - Đại diện trình bày - GV nhận xét, kết luận - HS đọc ghi nhớ HĐ 2: Luỵên tập BT 1: Tìm trạng ngữ nguyên nhân - HS đọc yêu cầu các câu sau - HS làm bảng, lớp làm - Nhận xét, chốt ý: Nhờ siêng năng, cần cù, vì rét, hoa BT 2: Điền các từ nhờ, vì vì chỗ - HS đọc yêu cầu trống - Treo bảng phụ - HS làm bảng, lớp làm - GV nhận xét, chấm điểm, chốt ý: a) Vì học giỏi, Nam cô giáo khen b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào xẽ c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau (16) ĐỊA LÍ: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I Mục tiêu - Nhận biết vị trí Biển Đông, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam trên đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc - Biết sơ lược vùng biển, đảo và quần đảo nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo* biết biển Đông bao bọc phần nào nước ta - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi chính biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản II Chuân bị ƯDCNTT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS (17) 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Vùng biển VN - Cho HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi mục SGK - Yêu cầu đọc SGK và trả lời câu hỏi: Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trò nào nước ta? - Cho HS vị trí vịnh Bắc Bộ, Thái Lan trên đồ HĐ2: Đảo và quần đảo - GV các đảo, quần đảo trên đồ và yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: + Em hiểu nào là đảo, quần đảo + Nơi nào biển nước ta có nhiều đảo nhất? - Lớp ổn định - HS trả lời theo yêu cầu - Trả lời theo yêu cầu - HS đọc SGK và trả lời - HS lên theo yêu cầu - Làm việc nhóm - GV nhận xét và chốt ý - GV cho HS biết số nét tiêu biểu và số giá - Đại diện báo cáo trị đảo và quần đảo - GV nêu KL 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Vài HS đọc ghi nhớ - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Chính tả: ( nghe - viết ) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/b, BT GV soạn II Chuẩn bị - Một số phiếu khổ to viết BT2 III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (4-5’) - KTBC : Kiểm tra HS đọc mẫu tin Băng - HS lên bảng trôi (hoặc Sa mạc đen) - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (30’) (18) HĐ 1: Nghe- viết - GV đọc đoạn văn + Hỏi: Nội dung chính đoạn văn là gì? - HD viết từ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo… - Nhắc HS trình bày bài , chú ý từ dễ viết sai - Đọc câu - Đọc toàn bài - HD chữa lỗi - Chấm bài, nhận xét HĐ : HD luyện tập BT 2: Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu s, x hay tiếng chứa o, ô - Phát phiếu cho các nhóm - Nhận xét, chốt ý đúng: * vì – năm sau - xứ sở - gắng sức – xin lỗi - chậm trễ * nói chuyện – dí dỏm – hóm hỉnh – công chúng – nói chuyện - tiếng - Nghe - Kể vương quốc buồn tẻ vì người dân đây không biết cười - Luyện viết bảng - HS viết bài - Rà soát lỗi - Đổi chữa lỗi - HS đọc yêu cầu BT - Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành làm - Đại diện báo cáo 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị bài Bổ sung : …………………………………………………….………………… ……………………… …… ……………………………………………………………… ……………………………………… (19) Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I Mục tiêu -Thực cộng trừ phân số -Tìm thành phần chưa biết phép cộng ,phép trừ phân số II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (27-28’) BT 1: Tính - Nhắc lại cách cộng, trừ các phân số cùng mẫu số và khác mẫu số - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tính - Nhắc lại cách cộng, trừ các phân số cùng mẫu số và khác mẫu số - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Tìm x - Cho HS nhắc lại cách tìm số hạng số trừ, số bị trừ chưa biết - Nhận xét, ghi điểm BT 4: - HD cách làm - Nhận xét, ghi điểm BT 5: Ghi tóm tắt, HD cách làm - Lưu ý HS phải đổi m = cm, = phút - Nhận xét và kết luận 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau Hoạt động HS - Lớp ổn định - HS lên bảng - Đọc yêu cầu - số HS nhắc lại cách tính các phân số theo yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - số HS nhắc lại cách tính các phân số theo yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - số HS nhắc theo yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Đọc đề - HS làm bảng, lớp làm ĐS: 15m2 - Đọc đề - HS làm bảng, lớp làm (20) Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu Nắm vững kiến thức đã học đoạn mở bài, kết bài t rong bài văn miêu tả vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả vật em yêu thích (BT2,BT3) II Chuẩn bị -ƯDCNTT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Gọi HS đọc đoạn văn đã làm tiết trước - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập (27-28’) BT 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và trả lời các câu hỏi…… - Yêu cầu lớp làm việc nhóm - Nhận xét, chốt ý BT 2: Viết đoạn mở bài cho bài văn tả vật - Phát giấy cho HS - Nhắc số yêu cầu viết - GV nhận xét và cho điểm BT 3: Viết kết bài cho bài văn tả vật - Phát giấy cho HS - Nhắc số yêu cầu viết Hoạt động HS - Lớp ổn định - HS lên bảng - Mở SGK - HS đọc nội dung yêu cầu - Làm việc nhóm - Đại diện báo cáo - HS đọc yêu cầu - HS làm giấy, lớp làm bài vào - Vài HS đọc bài mình làm - HS đọc yêu cầu - HS làm giấy,lớp làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm - Vài HS đọc bài mình làm 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Bổ sung : …………………………………………………….………………… ……………………… …… ……………………………………………………………… ……………………………………… (21) Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I Mục Tiêu - Trình bày trao đổi chất động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,… - Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ II Chuẩn bị - Hình trang 128, 129 SGK - Giấy , bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS (22) 1)Khởi động (4-5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài (27-28’) HĐ 1: Biểu bên ngoài trao đổi chất - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, quan sát hình SGK/128 mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ - Gọi HS các nhóm trả lời - GV kết luận + Hỏi: Những yếu tố nào ĐV thường xuyên phải lấy từ môi trường để trì sống ? + ĐV thường xuyên thải môi trường gì quá trình sống ? + Quá trình trên gọi là gì ? + Thế nào là quá trình trao đổi chất ? HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ - Chia nhóm và phát giấy cho các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ĐV - GV nhận xét và đánh giá nhóm làm đúng, nói chính xác - GV nêu KL 3) Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - HS trả lời theo yêu cầu - HS thảo luận theo cặp hình 1:… các loài ĐV trên có thức ăn, nước uống, không khí, ÁS - ……thức ăn, nước, khí ô- xy - ……phân, nước tiểu, khí các- bô- níc - …….trao đổi chất - ……lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xy, từ môi trường và thải khí - HS các nhóm : nhận giấy bút vẽ sơ đồ trao đổi chất ĐV Mặt trời Thức ăn => => phân nước => ĐỘNG VẬT=> nước tiểu Khí ô-xy => => khí các-bo-níc - Các nhóm treo sản phẩm và trình bày - Vài HS đọc mục bạn cần biết Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp tuần 32 I Mục tiêu: - Củng cố nề nếp lớp, tiếp tục phát huy tinh thần học tập - Vạch phương hướng nhiệm vụ tuần học đến - Có ý thức hoạt động tập thể II Các hoạt động: HĐ GV HĐ HS (23) 1.Ổn định lớp - Hát 2.Đánh giá tuần học vừa qua - Các tổ nhận xét tình hình tổ mình - Lớp trưởng nhận xét - Tổng hợp, bổ sung, nhận xét + Đi học chuyên cần + Hăng say phát biểu bài - Ý kiến lớp + Đánh giá các hoạt động tham gia : Chăm sóc vồn hoa, bãi cỏ Kế hoạch tuần đến - Đi học chuyên cần, chuẩn bị ôn thi HKII - Ổn định nề nếp - Vệ sinh lớp học - Trang phục gọn gàng - Các tổ trưởng dò bảng nhân và chia các bạn 4.Sinh hoạt văn nghệ 5.Nhận xét sinh hoạt Bổ sung : …………………………………………………….………………… ……………………… …… ……………………………………………………………… ……………………………………… (24)

Ngày đăng: 10/06/2021, 14:25

w