T.VIET 4 TUAN 32:TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.MỤC TIÊU: - Đọc ránh mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.. Bài mới: Giới
Trang 1T.VIET 4 TUAN 32:
TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MỤC TIÊU:
- Đọc ránh mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả
- Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Con chuồn
chuồn nước
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì
sao?
+ Tình yêu đất nước của tác giả thể hiện
ở các câu văn nào?
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp
- GV treo tranh như SGK - phóng to treo
lên bảng lớp
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:
kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn
sượt, ảo não
- YC HS đọc chú giải & giải nghĩa từ
- Y/C HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Đoạn1:
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống
ở vương quốc nọ rất buồn?
+Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như
vậy?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình
hình?
Đoạn 2: - Y/C HS đọc thầm đoạn 2
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- 3HS đọc nối tiếp
- HS quan sát tranh
- HS luyện đọc từ khó
- 1 HS đọc chú giải
- Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài
- Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy … trên mái nhà”…
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười
- … cử một viên đại thần đi du học
ở nước ngoài, chuyên về môn cười
Trang 2+ Kết quả viên đại thần đi học như thế
nào?
Đoạn 3:
+ Điều gì bất ngờ đã xảy ra?
+ Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe
tin đó ?
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc theo cách phân vai
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn
2,3
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
- HS đọc thầm đoạn 2
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội
- Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào
- 4 HS đọc theo phân vai
- Cả lớp luyện đọc
- Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc
- Học sinh ghi nhớ
CHÍNH TẢ: (NGHE- VIẾT ) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích
- Làm đúng các BT2
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ - Gọi HS đọc lại bảng tin: Sa
mạc đen
- GV nhận xét phần bài cũ
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết
1.Tìm hiểu nội dung bài viết.
- GV đọc bài trong SGK
- Yêu cầu 1 HS đọc bài
+ Nêu nội dung của đoạn văn?
2.Viết từ khó.
- Y/C lớp đọc thầm lại đoạn văn chú ý
những từ dễ viết sai
- HD HS viết từ khó
3.Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài
- 2 em đọc, lớp nghe
- HS nghe
- HS đọc thầm
- 1 HS dọc
- HS nêu
- HS thực hiện
- HS viết bảng con: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo
- HS viết bài
Trang 3- GV đọc lại 1 lần , cả lớp soát lỗi.
- GV chấm 5 bài và nêu nhận xét
HĐ2: Luyện tập:
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu của BT
- Y/C lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét
HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
- HS soát lỗi
- 1 em nêu, lớp theo dõi
- HS làm bài
- HS ghi nhớ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- ND ghi nhớ)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn b
ở BT2 HSKG biết thêm trạng ngữ cho trước cho cả 2 đoạn văn a,b ở BT2
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ: - Kiểm tra 3 HS đọc ghi nhớ
và làm bài tập
- GV kiểm tra một số vở của HS khác
- Nhận xét, cho điểm
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: Nhận xét
Bài1,2: - Y/C HS suy nghĩ rồi trình bày
kết quả
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Giao việc cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét, chốt lại: Câu hỏi đặt cho
trạng ngữ đúng lúc đó
HĐ2: Ghi nhớ
- Cho HS đọc ghi nhớ, đặt câu có trạng
ngữ chỉ nơi chốn
HĐ3: Luyện tập
Bài1: - Y/C lớp làm bài vào vở, 2 HS
- 1 HS thực hiện đọc ghi nhớ
- 5 HS được kiểm tra vở
- Nhắc lại tựa bài
- Làm bài cánhân
- Một số HS phát biểu ý kiến
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu ý kiến
- 3 HS đọc SGK, HS đặt câu
- HS đọc thuộc xung phong đọc
- 2HS lên gạch dưới bộ phận trạng
Trang 4làm vào băng giấy dán trên bảng.
- GV nhận xét + chốt lời giải đúng
Bài 2: - Y/C HS nhóm 2 em rồi trả lời
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
*HSKG: biết thêm trạng ngữ cho trước
cho cả 2 đoạn văn a,b ở BT2
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
ngữ chỉ thời gian trong câu
- HS chữa bài
- Lắng nghe và ghi nhớ
KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG
(BÀI SOẠN CHI TIẾT)
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2)
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ 5’
2.Bài mới:
Giới thiệu
bài 1’
HĐ1: GV kể
toàn bộ câu
chuyện 10’
HĐ2: HS kể
chuyện, trao
đổi về ý
nghĩa câu
chuyện 27’
- Gọi HS kể lại chuyện về một cuộc du lịch hay cắm trại mà
em được tham gia
- GV nhận xét ghi điểm
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
- GV kể lần 1, HS nghe
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ Kết hợp giải nghĩa các từ khó: khập khểnh, tuyệt vọng,rời rạc
- Y/C HS kể theo nhóm 2: Kể từng đoạn của câu chuyện sau đó kể toàn bộ câu chuyện
- HS thi kể trước lớp: 2 tốp HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện
- Hai HS thi kể toàn bộ câu
- 2 HS thực hiện
- HS nghe
- HS nghe
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa
- HS thực hiện kể theo nhóm đôi
- HS thực hiện
- 2 em thi kể
- HS trao đổi:
Trang 5HĐ3: Củng
cố - dặn dò
5 ’
chuyện
- HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu câu chuyện
- GV nhận xét và ghi điểm cho cá nhân học sinh
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
+ GV nhận xét, dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- HS nêu
- Bình chọn bạn kể chuyện hay
- HS nêu
- HS ghi nhớ
TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc ránh mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung
- Hiểu nội dung(Hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong 2 bài thơ)
- Giáo dục cho các em khâm phục và kính trọng, học tập Bác luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Kiểm tra 4 HS.
- GV nhận xét và cho điểm
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
*Bài Ngắm trăng
HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm
- YC HS đọc nối tiếp bài thơ
- YC HS đọc chú giải
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc bài thơ
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào?
*HSKG: Hình ảnh nào cho thấy tình
- 4HS đọc phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười
- HS lắng nghe
-HS tiếp nối đọc bài thơ Mỗi em đọc một lượt toàn bài
-1 HS đọc chú giải + 1 HS giải
nghĩa từ hững hờ.
- Cả lớp đọc thầm
- Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhà giam của nhà tù Tưởng Giới Thạch
- “Người ngắm trăng soi ngoài cửa
Trang 6cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng/
+ Bài thơ nói điều gì về Bác Hồ ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm
- YC HS nhẩm HTL bài thơ
- YC HS thi đọc
- GV nhận xét những HS đọc hay
* Bài Không đề
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- GV đọc diễn cảm bài thơ Cần đọc với
giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ
- YC HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
- YC HS đọc bài thơ
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong
hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho
biết điều đó?
- GV: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác
Hồ vẫn sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời
HĐ2: Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Y/C HS thi đọc
- YC HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc
- GV nhận xét HS đọc thuộc, đọc hay
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
+ Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về
tính cách của Bác?
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học
sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
- Bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên, lòng lạc quan của Bác ……
- HS luyện đọc
- HS nhẩm HTL bài thơ
- Một số HS thi đọc
- Lớp nhận xét
- HS lần lượt đọc nối tiếp
- 1HS đọc chú giải
- HS đọc thầm bài thơ
- .ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
- Những từ ngữ: đường non đầy hoa, rừng sâu quân đến
- HS lần lượt đọc 2 bài thơ
- Một số HS thi đọc diễn cảm
- HS HTL và thi đọc
- Lớp nhận xét
- Trong mọi hoàn cảnh, Bác luôn lạc quan yêu đời, ung dung
- Học sinh ghi nhớ
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được: Đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của con vật em yêu thích
-Giáo dục cho các em yêu quý các con vật
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Trang 7Ảnh con tê tê trong SGK và tranh ảnh một số con vật;
Ba bốn tờ giấy khổ rộng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: - Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã
phóng to (hoặc quan sát trong SGK)
- Y/C HS tự làm bài
+ Bài văn gồm mấy đoạn ?
+ Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi
miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê
tê?
+ Tìm những chi tiết cho thấy tác giả
quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ
mỉ
Bài2: - Y/C HS tự làm bài GV cho HS
quan sát một số tranh ảnh, nhắc HS
không viết lại đoạn văn đã viết ở tiết
TLV trước
- Cho HS trình bày kết quả làm bài
- GV nhận xét, khen những HS viết đoạn
văn hay
Bài3: - Y/C HS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, khen những HS viết đoạn
văn hay
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống đã làm ở tiết TLV trước
- HS lắng nghe
- Cả lớp quan sát ảnh
- Bài văn gồm 6 đoạn
- bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân Đặc biệt tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những so sánh rất hay: rất giống vẩy cá gáy …
- Miêu tả cách tê tê bắt kiến: “Nó thè cái lưỡi dài … xấu số”
Miêu tả cách tê tê đào đất: “Khi đào đất, nó díu đầu xuống … lòng đất”
- HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì đã quan sát được về ngoại hình con vật mà mình yêu thích ở nhà để viết bài
- HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết
- Lớp nhận xét
- HS làm bài vào vở
- HS lần lượt đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét
- HS nghe
Trang 8LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ
CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu?Tại đâu? – ND ghi nhớ)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2,3) HSKG đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau (BT3)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ - Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, cho điểm
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: Nhận xét.
Bài1,2: - Y/C HS đọc yêu cầu bài tập
- GV chép câu văn ở BT1 (phần nhận
xét) lên bảng lớp
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại
HĐ2: Ghi nhớ :
- Cho HS đọc trong SGK
HĐ3: Luyện tập.
Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài suy
nghĩ làm bài cá nhân
- GV Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2:
- Cách tiến hành tương tự bài 1
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS suy nghĩ, đặt câu rồi trình bày
trước lớp
*HSKG: Y/C các em đặt 2,3 câu có trạng
ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu
hỏi khác nhau
- GV nhận xét, khen ngợi HS đặt câu
đúng, hay
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
- HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian
- HS nhắc lại tựa bài
-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ làm bài
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc SGK; 2 HS đọc thuộc
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
- HS làm bài vào VBT
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
- HS suy nghĩ đặt câu
- Học sinh nhận xét câu văn của bạn
- Lắng nghe và ghi nhớ
Trang 9TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI,
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn
văn ở tiết trước
- GV nhận xét và cho điểm
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài
vào vở
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- Y/C HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và khen HS viết hay
Bài3:
- Cách tiến hành tương tự như BT2
- GV nhận xét và chấm điểm những bài
viết hay
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
- HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát
- HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ở tiết TLV trước
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- HS thực hiện
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
- 3HS làm bài vào giấy, lớp làm vở
- HS đọc đoạn mở bài của mình
- HS thực hiện
- HS lắng nghe