LỜI CẢM ƠNĐược sự phân công của khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế trường Đại học Thương Mại, được sự đồng ý của cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Thủy và Giám đốc điều hành công ty TNHH Hải
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế trường Đại học Thương Mại, được sự đồng ý của cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Thủy và Giám đốc điều hành công ty TNHH Hải Âu là ông Dương Văn Chiến tôi đã thực hiện đề
tài “ Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý chợ của công ty TNHH xây
dựng Hải Âu”
Để hoàn thành khóa luận này Em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và rèn luyện ở trường Đại học Thương Mại
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Thủy đã tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiện khóa luận này
Cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Công ty TNHH Xây dựng Hải
Âu đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em ở cơ sở thực tập
Mặc dù em đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy đươc Em rất mong được sự đóng góp ý của các Thầy, các Cô để khóa luận hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 7
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHỢ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HẢI ÂU 12
2.1.2 Tổng quan về hệ thống quản lý chợ 22
Hình vẽ 2.3: Quy trình chung quản lý chợ 25
2.2.2 Cơ cấu tổ chức 27
Hình vẽ 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 27
2.2.3 Thực trạng triển khai hệ thống thông tin quản lý chợ của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu 28
Hình vẽ 2.5: Quy trình quản lý chợ hiện tại của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu30 2.2.4 Đánh giá thực trạng triển khai hệ thống thông tin quản lý chợ của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu 31
PHẦN III: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHỢ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HẢI ÂU 33
3.1 Phân tích và đặc tả yêu cầu hệ thống thông tin quản lý chợ 33
3.1.1 Đặt bài toán 33
3.2 Biểu đồ Use Case(Use Case Diagram) 36
Hình vẽ 3.1: Biểu đồ “Use Case Tổng Quát” 38
3.3 Đặc tả và thực hiện hóa Use Case 39
3.3.1 Use case “Quản lý Hộ kinh doanh” 39
Hình vẽ 3.2: Biểu đồ “Use Case chức năng Quản lý Hộ kinh doanh” 39
Bảng 3.2: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Quản lý Hộ kinh doanh” 39
3.3.2 Use case “Quản lý ki-ốt, gian hàng” 40
Hình vẽ 3.3: Biểu đồ “Use Case chức năng Quản lý Ki-ốt, Gian hàng” 40
Bảng 3.3: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Quản lý Ki-ốt, Gian hàng” 40
3.3.3 Use case “Quản lý Hợp đồng” 41
Hình vẽ 3.4: Biểu đồ “Use Case chức năng Quản lý Hợp đồng” 41
Bảng 3.4: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Quản lý Hợp đồng” 42
3.3.4 Use case “Quản lý Phiếu thu” 43
Trang 3Hình vẽ 3.5: Biểu đồ “Use Case chức năng Quản lý Phiếu thu” 43
Bảng 3.5: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Quản lý Phiếu thu” 44
3.4 Biểu đồ lớp đối tượng(Class Diagram) 44
Hình vẽ 3.6: Biểu đồ lớp giữa các thực thể 45
46
3.5 Biểu đồ trình tự 46
3.6 Biểu đồ hoạt động 50
3.7 Biểu đồ thành phần 55
Hình vẽ 3.15: Biểu đồ thành phần HTTT Quản lý chợ 55
3.9.1 Xác định liên kết giữa các thực thể 57
Hình 3.17: Mô tả liên kết giữa các thực thể 57
3.9.2 Mô hình thực thể liên kết (ER) 57
Hình 3.18: Biểu đồ thực thể liên kết(ER) 57
3.9.3 Chuyển mô hình ER thành mô hình quan hệ dữ liệu 58
3.9.4 Triển khai cơ sở dữ liệu trên Microsoft Access 59
Hình vẽ 3.19: Biểu đồ triển khai cơ sở dữ liệu trên Microsoft Access 59
3.9.5 Các bảng dữ liệu 59
3.10 Thiết kế giao diện 59
Hình vẽ 3.22: Màn hình chức năng Quản Lý Ki-ốt,Gian Hàng 60
Hình vẽ 3.23: Màn hình chức năng Quản lý Hợp Đồng 61
Hình vẽ 3.24: Màn hình chức Quản lý Phiếu Thu 61
3.11 Đánh giá tính khả thi và một số kiến nghị về vấn đề nghiên cứu 62
3.11.1.Đánh giá tính khả thi của hệ thống mới 62
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PHỤ LỤC 65
Bảng 3.9: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Báo Cáo” 70
Bảng 3.11: Ki-ốt, Gian Hàng 83
Bảng 3.12: Dịch Vụ 83
Bảng 3.13: Thiết Bị 83
Bảng 3.14: Hợp Đồng 83
Bảng 3.15: Phiếu Thu 83
Bảng 3.16: Phiếu Chi 84
Trang 4Bảng 3.17: Chi Tiết Phiếu Thu 84
Bảng 3.18: Chi Tiết Phiếu Chi 84
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI CẢM ƠN 1
PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 8
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHỢ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HẢI ÂU 13
2.1.2 Tổng quan về hệ thống quản lý chợ 23
Hình vẽ 2.3: Quy trình chung quản lý chợ 26
2.2.2 Cơ cấu tổ chức 28
Hình vẽ 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 28
2.2.3 Thực trạng triển khai hệ thống thông tin quản lý chợ của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu 29
Hình vẽ 2.5: Quy trình quản lý chợ hiện tại của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu31 2.2.4 Đánh giá thực trạng triển khai hệ thống thông tin quản lý chợ của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu 32
PHẦN III: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHỢ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HẢI ÂU 34
3.1 Phân tích và đặc tả yêu cầu hệ thống thông tin quản lý chợ 34
3.1.1 Đặt bài toán 34
3.2 Biểu đồ Use Case(Use Case Diagram) 37
Hình vẽ 3.1: Biểu đồ “Use Case Tổng Quát” 39
3.3 Đặc tả và thực hiện hóa Use Case 40
3.3.1 Use case “Quản lý Hộ kinh doanh” 40
Hình vẽ 3.2: Biểu đồ “Use Case chức năng Quản lý Hộ kinh doanh” 40
Bảng 3.2: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Quản lý Hộ kinh doanh” 40
3.3.2 Use case “Quản lý ki-ốt, gian hàng” 41
Hình vẽ 3.3: Biểu đồ “Use Case chức năng Quản lý Ki-ốt, Gian hàng” 41
Bảng 3.3: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Quản lý Ki-ốt, Gian hàng” 41
3.3.3 Use case “Quản lý Hợp đồng” 42
Trang 5Hình vẽ 3.4: Biểu đồ “Use Case chức năng Quản lý Hợp đồng” 42
Bảng 3.4: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Quản lý Hợp đồng” 43
3.3.4 Use case “Quản lý Phiếu thu” 44
Hình vẽ 3.5: Biểu đồ “Use Case chức năng Quản lý Phiếu thu” 44
Bảng 3.5: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Quản lý Phiếu thu” 45
3.4 Biểu đồ lớp đối tượng(Class Diagram) 45
Hình vẽ 3.6: Biểu đồ lớp giữa các thực thể 46
47
3.5 Biểu đồ trình tự 47
3.6 Biểu đồ hoạt động 51
3.7 Biểu đồ thành phần 56
Hình vẽ 3.15: Biểu đồ thành phần HTTT Quản lý chợ 56
3.9.1 Xác định liên kết giữa các thực thể 58
Hình 3.17: Mô tả liên kết giữa các thực thể 58
3.9.2 Mô hình thực thể liên kết (ER) 58
Hình 3.18: Biểu đồ thực thể liên kết(ER) 58
3.9.3 Chuyển mô hình ER thành mô hình quan hệ dữ liệu 59
3.9.4 Triển khai cơ sở dữ liệu trên Microsoft Access 60
Hình vẽ 3.19: Biểu đồ triển khai cơ sở dữ liệu trên Microsoft Access 60
3.9.5 Các bảng dữ liệu 60
3.10 Thiết kế giao diện 60
Hình vẽ 3.22: Màn hình chức năng Quản Lý Ki-ốt,Gian Hàng 61
Hình vẽ 3.23: Màn hình chức năng Quản lý Hợp Đồng 62
Hình vẽ 3.24: Màn hình chức Quản lý Phiếu Thu 62
3.11 Đánh giá tính khả thi và một số kiến nghị về vấn đề nghiên cứu 63
3.11.1.Đánh giá tính khả thi của hệ thống mới 63
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
PHỤ LỤC 66
Bảng 3.9: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Báo Cáo” 71
Bảng 3.11: Ki-ốt, Gian Hàng 84
Bảng 3.12: Dịch Vụ 84
Bảng 3.13: Thiết Bị 84
Trang 6Bảng 3.14: Hợp Đồng 84
Bảng 3.15: Phiếu Thu 84
Bảng 3.16: Phiếu Chi 85
Bảng 3.17: Chi Tiết Phiếu Thu 85
Bảng 3.18: Chi Tiết Phiếu Chi 85
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Trong thời kỳ bùng nổ của công nghệ thông tin hiện nay, việc áp dụng côngnghệ thông tin trong quản lý sẽ mang lại hiệu quả rất lớn vì nó có thể giảm đượcthời gian, nhân lực và mang lại hiệu suất làm việc cao Các doanh nghiệp ở ViệtNam hiện nay cũng đã áp dụng rất phổ biến các phương tiện công nghệ thông tintrong quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tuy nhiên, nhìn chungviệc áp dụng vẫn còn ở mức độ đơn giản và chưa có tổ chức chặt chẽ Trong khi đó,việc áp dụng hệ thống thông tin vào quản lý kinh doanh tại các doanh nghiệp nhỏcòn hạn chế vì họ chưa có điều kiện để áp dụng mà việc áp dụng này chủ yếu nằm ởkhối các doanh nghiệp lớn vì các lý do ngược lại Nguyên nhân là do các doanhnghiệp nhỏ hoạt động còn ít và hơn nữa yếu tố chi phí cho hệ thống còn cao Tuynhiên, nếu xem xét kỹ ta sẽ thấy việc áp dụng hệ thống thông tin về lâu dài sẽ rất cóhiệu quả kinh tế
Trong những năm gần đây, nhất là khi Việt Nam chính thức là thành viêncủa tổ chức thương mại thế giới (WTO) thị trường nội địa liên tục phát triển vớinhịp độ khá cao cả bề rộng và bề sâu; lưu thông thông thoáng hơn, thị trường nôngthôn và miền núi ngày càng khởi sắc, thị trường thành thị chuyển biến tích cực theohướng văn minh, hiện đại hơn Tuy nhiên, hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thươngmại trong cả nước chưa được phát triển để đáp ứng nhu cầu trao đổi, giao lưu hànghoá Do đó, đã có rất nhiều thương nhân, doanh nghiệp quyết đinh nhảy vào lĩnhvực này và việc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn bao giờ hết Hầu hết các doanhnghiệp này mới chỉ quan tâm tới số lượng chợ quy hoạch còn việc khai thác các chợ
đó có thật sự hiệu quả nhất hay chưa thì hầu như chưa có doanh nghiệp nào làmđược tốt, do đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của doanh nghiệp cũngnhư các vấn đề về an toàn giao thông, an ninh thị trường, vệ sinh an toàn toàn thựcphẩm, cảnh quan đô thị, phòng cháy chữa cháy và văn minh thương mại
Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu thành lập năm 1995, hiện là một doanhnghiệp về đầu tư, kinh doanh, sở hữu, vận hành và khai thác chợ Từ khi thành lậpđến nay, công ty đã thực hiện hoạt động kinh doanh của mình rất tốt và đạt đượcmột số thành công vượt trội Tuy nhiên cũng giống như những doanh nghiệp khác,công ty vẫn còn tồn tại một số những hạn chế làm cho công ty gặp phải những khó
Trang 8khăn nhất định Một trong số đó là, tình trạng quản lý chợ của công ty vẫn còn đangthực hiện thủ công, lỏng lẻo trong các công đoạn của hoạt động làm thủ tục giấy tờcũng như các quá trình lấy và lưu thông tin, dữ liệu làm cho các hoạt động tại chợcòn trì trệ, thiếu tính kiên kết và không kiểm soát được chặt chẽ Nếu không đượcdoanh nghiệp quan tâm đúng mức tình trạng trên rất có thể sẽ biến chợ thành mộtnơi không có quy củ, không những ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả kinhdoanh của chính công ty mà còn ảnh hưởng tới an ninh công cộng cũng như vănminh, văn hóa của người đi mua hàng.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả tổ chức và vậnhành chợ để Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu có thể cạnh tranh được với các công
ty khác Qua thời gian em thực tập tại Công ty TNHH xây dựng Hải Âu, vận dụng
lý luận vào thực tiễn Công ty, em xin đề xuất đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Phân
tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý chợ tại Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu”.
1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
Nói về hoạt động phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý chợ thì có khá là ítcác tác giả nghiên cứu về vấn đề này cả ở trong nước và ngoài nước Song cũng cómột số tác giả nghiên cứu nhưng chủ yếu lại là vấn đề về hệ thống thông tin quản lýsiêu thị Một số công trình có thể kể đến như là:
Ngoài nước:
- Xiumei Zhu, (2013), Article “ Improvement of the Supermarket Management
System based on Commercial Category”, http://www.ijeee.net
Báo cáo khẳng định được những lợi ích của việc hoàn thiện hệ thống thông tin quản
lý siêu thị, chủ yếu là đối với các siêu thị lớn
Trong nước:
- Huỳnh Thị Hồng Hạnh, Đồ án, (6/2008), “ phân tích thiết kế hệ thống thông
tin quản lý siêu thị”, Thạc sĩ Nguyễn Gia Tuấn Anh, Đại học Khoa học Tự
Nhiên thành phố Hồ Chí Minh Đề tài này đã khảo sát hệ thống thông tinquản lý siêu thị Coop Mart Cống Quỳnh để xây dựng cơ sở dữ liệu cho siêuthị Tuy nhiên, đề tài chưa đưa các phân tích của hệ thống về luồng dữ liệuDFD hay phân tích theo hướng đối tượng mà trọng tâm vào cấu trúc dữ liệu
Trang 9và thiết kế giao diện, thuật toán cho siêu thị Đề tài thiết kế dành cho siêu thịnhỏ và vừa nên chưa thực sự phù hợp với loại hình chợ quy hoạch đang phổbiến hiện nay và hoạt động tại chợ cũng không quá nhiều nghiệp vụ như siêuthị.
- Trần Trúc Quỳnh Như, Nguyễn Hồng Gấm, Nguyễn Thị Bích Hằng, Trần
Thanh Tiện, (2009), “ Phân tích thiết kế chương trình quản lý việc mua bán
hàng ở siêu thị”, Thạc sĩ Phan Tấn Tài, Đại học Cần Thơ Đề tài phân tích
thiết kế hệ thống quản lý mua bán hàng của siêu thị nói chung theo phươngpháp phân tích thiết kế hướng đối tượng UML Do đó, đề tài không thể đánhgiá hay phân tích được đến ưu nhược điểm của một chợ cụ thể nào đó, đề tàichỉ phù hợp với hệ thống các siêu thị có quy trình rõ ràng mọi thứ đều cótrình tự và không thể áp dụng được cho hoạt động quản lý chợ còn quá nhiềuthủ tục chưa rõ ràng và không quá cồng kềnh như siêu thị
- Trần Văn Quyên, (4/2009), “ Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý
chợ Tiến Ninh”, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại Học Thái Nguyên.
Đây là một trong những đề tài xây dựng HTTT quản lý chợ theo hướng đốitượng một cách sát nhất đối với chợ quy hoạch đang phổ biến hiện nay, khắcphục được cơ bản tình trạng thủ công tại chợ cũng như phương pháp phân tích,thiết kế HTTT theo hướng chức năng như việc phân tích và thiết kế gần với thếgiới thực tế hơn, hệ thống mở hơn Tuy nhiên, hệ thống vẫn chưa thực sự đápứng được đầy đủ các hoạt động cơ bản tại chợ, hệ thống mới chỉ đưa ra được haivấn đề cần quản lý đó là: Quản lý việc đăng ký địa điểm kinh doanh tại chợ vàQuản lý việc thu nợ của các Hộ kinh doanh Do vậy mà nó vẫn chưa phù hợpvới việc quản lý chợ của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu
Từ những bài tham khảo trên, ta thấy rằng xu hướng đầu tư và xây dựng mộtHTTT quản lý đang rất được quan tâm Do đó, việc xây dựng một HTTT quản
lý là rất hữu ích và cần thiết cho mọi doanh nghiệp đặc biệt hơn là trong quản lýchợ Cụ thể là đối với hoạt động quản lý chợ của Công ty TNHH Xây dựng Hải
Âu cần phải được trang bị một HTTT quản lý để giúp doanh nghiệp có thể tănghiệu quả công việc trong công tác quản lý và ra quyết định nhằm tăng doanh thu
và khả năng cạnh tranh Tuy nhiên, việc này cũng đặt ra câu hỏi, nên xây dựngmột HTTT quản lý chợ như thế nào và bằng phương pháp nào đề phù hợp với
Trang 10quy mô và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, để việc đầu tư thời gian, tiềnbạc và trí lực con người có hiệu quả như mong đợi Công ty TNHH Hải Âu vớinhững câu hỏi đặt ra đó là cố gắng giảm chi phí trong quản lý và khâu thủ tụcđồng thời nâng cao chất lượng cho việc quản lý thông tin tại chợ, đề tài “ Phântích và thiết kế HTTT quản lý chợ của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu” sẽ kếthừa, bổ sung cũng như khắc phục từ những bài nghiên cứu trước đây để giúpcho quá trình quản lý chợ của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu có được hiệuquả cao nhất.
1.3 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu.
Thứ hai, hệ thống hóa kiến thức lý luận cơ bản về chợ và hoạt động của chợtại Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu nói riêng
Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý chợ tại công tyHải Âu, từ đó đưa ra một số đề xuất, giải pháp có thể áp dụng, tiến hành phân tích
và thiết kế hệ thống thông tin quản lý chợ cho công ty nhằm tạo ra một hệ thốngthông tin quản lý chợ phù hợp và mang tính thiết thực đối với hoạt động quản lýchợ đem lại hiệu quả cao trong công việc
1.4 Đối tượng của đề tài nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
Thứ nhất, chợ và các thông tin về chợ, quy trình quản lý chợ, những ngườitham gia và có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chợ
Thứ hai, các kiến thức phân tích thiết kế hướng đối tượng
1.5 Phạm vi của đề tài nghiên cứu.
Về không gian: Tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận về phân tích thiết kế qua
các giáo trình, tài liệu thu thập và các đề tài nghiên cứu khoa học về phân tích thiết
Trang 11kế trong quản lý chợ hoặc siêu thị Đồng thời, tìm hiểu mô hình quản lý chợ trongmôi trường sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Hải Âu.
Về thời gian : Đề tài sử dụng số liệu liên quan của công ty giai đoạn
2011-2014 Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 26/2/2015 đến 29/4/2015
1.6 Phương pháp nghiên cứu.
nghiên cứu như phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, việc phân tích thiết kế hệthống thông tin tiến hành theo phương pháp hướng đối tượng
1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu.
Khóa luận được chia làm ba phần chính:
Phần 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài, nêu ra tính cấp thiết của đề tài đồng
thời đặt ra mục tiêu cụ thể cần giải quyết trong đề tài, đối tượng, phạm vi nghiêncứu, phương pháp thực hiện đề tài
Phần 2: Cơ sở lý luận và thực trạng quản lý chợ tại công ty TNHH Xây dựng
Hải Âu, hệ thống hóa kiến thức lý luận cơ bản về phân tích và thiết kế HTTT trongdoanh nghiệp và mô hình quản lý chợ của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu Phântích thực trạng quản lý chợ tại công ty, từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp
Phần 3: Phân tích thiết kế HTTT quản lý chợ tại Công ty TNHH Xây dựng
Hải Âu, dựa trên kết quả phân tích từ những phần trước tiến hành phân tích thiết kếHTTT quản lý chợ của công ty TNHH Xây dựng Hải Âu theo hướng đối tượng.Tổng kết lại đề tài nghiên cứu khóa luận và đưa ra hướng phát triển của đề tài
Trang 12PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHỢ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HẢI ÂU.
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái quát về phân tích, thiết kế hệ thống thông tinquản lý.
2.1.1.1 Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, các bộ phận cấu thành và phân loại của HTTT.
Khái niệm cơ bản:
Hệ thống thông tin (HTTT): Đây là một hệ thống bao gồm con người, máymóc, thiết bị, kỹ thuật, dữ liệu và các chương trình làm nhiệm vụ thu thập, xử lý,lưu trữ và phân phối cho người sử dụng trong một môi trường nhất định
Hệ thống thông tin quản lý: HTTTQL bao gồm các HTTT hỗ trợ các hoạtđộng nghiệp vụ và quản lý của các doanh nghiệp, các tổ chức Tài nguyên củaHTTT bao gồm 4 thành phần chính: Tài nguyên về phần cứng, tài nguyên về phầnmềm, tài nguyên về dữ liệu, tài nguyên về nhân lực
Trong đó, Tài nguyên về nhân lực bao gồm hai nhóm:
Nhóm thứ nhất là người sử dụng HTTT trong công việc hằng ngàycủa mình như: các nhà quản lý, kế toán, nhân viên các phòng ban
Nhóm thứ hai là các phân tích viên hệ thống, lập trình viên, kỹ sư bảohành máy là những người xây dựng và bảo trì HTTTQL
Trang 13Tài nguyên về nhân lực là thành phần rất quan trọng của HTTTQL vì con ngườichính là yếu tố quan trọng nhất trong suất quá trình thiết kế, cài đặt, bảo trì và sử dụng
hệ thống Nếu tài nguyên về nhân lực không được đảm bảo thì dù hệ thống có đượcthiết kế tốt đến đâu cũng sẽ không mang lại hiệu quả thiết thực trong sản xuất và kinhdoanh
Vai trò của hệ thống thông tin.
Vai trò Hệ thống thông tin đóng vai trò trung gian giữa hệ quyết định và hệtác nghiệp trong hệ thống quản lý
Nhiệm vụ của hệ thống thông tin.
Trao đổi thông tin với môi trường ngoài
Thực hiện việc liên lạc giữa các bộ phận và cung cấp thông tin cho các hệ tácnghiệp và hệ quyết định
Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin:
Mọi hệ thống thông tin đều có 4 bộ phận: bộ phận đưa dữ liệu vào, bộ phận
xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra (xem hình 2.1)
Hình vẽ 2.1: Mô hình hệ thống thông tin
Đầu vào (Inputs) của HTTT được lấy từ các nguồn (Sources) và được xử lý(Processing) bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước.Kết quả xử lý (Outputs) được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vàokho lưu trữ dữ liệu (Storage)
Dữ liệu đầu ra
Trang 14Một trong những bộ phận quan trọng nhất của HTTT đó là cơ sở dữ liệu Dữliệu có tầm quan trọng sống còn đối với một doanh nghiệp hay tổ chức, do vậy mỗikhi phân tích, thiết kế một hệ thống thông tin thì yêu cầu đầu tiên đối với các phântích viên là làm việc với cơ sở dữ liệu Trước đây khi máy tính điện tử chưa ra đờithì tất cả các thông tin của hệ thống được thu thập và xử lý theo phương thức thủcông Các dữ liệu này được ghi trên bảng, ghi trên sổ sách… Ngày nay nhờ sự pháttriển mạnh mẽ của công nghệ máy tính mà việc xử lý, lưu trữ dữ liệu trở nên thuậntiện và nhanh chóng hơn rất nhiều.
Phân loại hệ thống thông tin: HTTT được chia thành nhiều loại khác nhau tùy
thuộc vào cấp ứng dụng, chức năng, quy mô của hệ thống trong tổ chức
- Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng (cấp quản lý)
+ Hệ thống thông tin quản lý chiến lược:
Hệ thống hỗ trợ điều hành EIS – Executive Information System
+ Hệ thống thông tin quản lý chiến thuật:
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định DSS – Decision Support System
Hệ thống thông tin phục vụ quản lý MIS – Management Information System
+ Hệ thống thông tin quản lý tác nghiệp/giám sát:
Hệ thống xử lý giao dịch /giao tác TPS – Transaction Processing System
+ Hệ thống thông tin dùng cho tất cả các bậc quản lý:
Hệ thống tự động hóa văn phòng OAS – Officer Assignment System
Hệ chuyên gia ES – Expert System
- Phân loại HTTT theo chức năng nghiệp vụ trong tổ chức doanh nghiệp
+ Hệ thống thông tin tài chính kế toán
+ Hệ thống thông tin marketing
+ Hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất
+ Hệ thống thông tin quản lý nhân sự
- Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp: HTTT tích hợp là những hệ thống xuyên
suốt nhiều bộ phận chức năng, cấp bậc tổ chức và đơn vị kinh doanh Bao gồm có:+ Hệ thống quản lý nguồn lực (ERP – Enterprise Resource Planning): hệ thống tíchhợp và phối hợp hầu hết các quy trình tác nghiệp chủ yếu của doanh nghiệp.+ Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM – Supply Chain Management): hệ thốngtích hợp giúp quản lý và liên kết các bộ phận sản xuất, khách hàng và nhà cungcấp
+ Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM – Customer RelationshipManagement): hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết toàn diện các quan hệkhách hàng thông qua nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau
+ Hệ thống quản lý tri thức (KM – Knowledge Management): là hệ thống tích hợp,thu thập, hệ thống hóa, phổ biến, phát triển tri thức trong và ngoài doanh nghiệp
Trang 152.1.1.2 Các phương pháp phân tích thiết kế hệ thống.
Khái niệm phân tích , thiết kế HTTT
Phân tích hệ thống là quá trình tìm hiểu và định nghĩa những dịch vụ nào
được yêu cầu và các ràng buộc trong quá trình vận hành và xây dựng hệ thống
Thiết kế hệ thống là quá trình nghiên cứu sự thực thi hệ thống và đưa ra
những quyết định về cài đặt, phù hợp với điều kiện công nghệ có được và đáp ứngcác yêu cầu phi chức năng về phía người dùng
Các phương pháp phân tích thiết kế:
Có hai phương pháp phân tích thiết kế HT phổ biến hiện nay là: phương pháp phân tích thiết kế hướng chức năng (hay hướng cấu trúc) và phương pháp phân tích thiết
kế hướng đối tượng.
a Phương pháp phân tích thiết kế HT hướng chức năng:
Theo cách tiếp cận này thì một phần mềm được xem như là dãy các công việc (chứcnăng) cần thực hiện như nhập dữ liệu, tính toán, xử lý, lập báo cáo và in ấn kết quả.Mỗi công việc đó sẽ được thực hiện bởi một số hàm nhất định Như vậy trọng tâmcủa cách tiếp cận này là các hàm chức năng, theo hướng phân tích thiêt kế top-downthì phần mềm sẽ được phân tích ra thành các chức năng nhỏ hơn, quá trình được lặp
đi lặp lại cho đến khi các chức năng được phân rã đến cấp hàm trong ngôn ngữ lậptrình thì dừng Cấu trúc của chương trình được xây dựng theo cách tiếp cận hướng
chức năng có dạng như hình vẽ: (xem hình 2.2)
Hình vẽ 2.2: Mô hình phân tích thiết kế hướng chức năng
Trang 16Một số nhận xét:
Phân tích thiết kế hướng chức năng sử dụng kỹ thuật phân rã chức năng theocách tiếp cận top-down để tạo ra cấu trúc phân cấp Chương trình xây dựng theocách tiếp cận hướng chức năng thực chất là tập các chương trình con (có thể xemnhư các hàm) mà theo đó máy tính cần thưc hiện để hoàn thành những nhiệm vụ đặt
ra của hệ thống
Một đặc tính nữa của cách tiếp cận hướng chức năng dễ nhận thấy là tính mở(open) của hệ thống kém Thứ nhất, vì dựa vào chức năng mà trong thực tế thìnhiệm vụ của hệ thống lại hay thay đổi nên khi đó muốn cho hệ thống đáp ứng cácyêu cầu thì phải thay đổi lại cấu trúc hệ thống, nghĩa là phải thiết kế, lập trình lại hệthống Thứ hai, việc sử dụng các biến dữ liệu toàn cục trong chương trình làm chocác nhóm chức năng phụ thuộc vào nhau về cấu trúc dữ liệu nên cũng hạn chế tính
mở của hệ thống Trong thực tế, cơ cấu tổ chức của mọi tổ chức thường rất ít thayđổi hơn là chức năng, nhiệm vụ phải đảm bảo
Mặt khác, cách tiếp cận hướng chức năng lại tách dữ liệu ra khỏi chức năng
xử lý nên vấn đề che giấu, bảo vệ thông tin trong hệ thống kém, nghĩa là vấn đề antoàn, an ninh dữ liệu là rất phức tạp
Ngoài ra cách tiếp cận hướng chức năng không hỗ trợ việc sử dụng lại và kếthừa nên chất lượng và giá thành của phần mềm khó được cải thiện Những trở ngại
mà chúng ta đã nêu ở trên làm cho mô hình được xây dựng theo cách tiếp cậnhướng chức năng không mô tả được đầy đủ, trung thực hệ thống trong thực tế
b. Phương pháp phân tích thiết kế HT hướng đối tượng:
Trang 17Phân tích hướng đối tượng được phát triển hỗ trợ mô hình hóa các HTTT doanhnghiệp, phân tích yêu cầu và thiết kế phần mềm Quan điểm hướng đối tượng hìnhthành trên cơ sở tiếp cận hướng hệ thống, theo cách tiếp cận này thì:
Cả hệ thống được coi như một thực thể được tổ chức từ tập các đối tượng(thực thể) và các đối tượng đó trao đổi với nhau thông qua việc gửi và nhận, đâykhông chỉ dựa trên cơ sở cái hệ thống sẽ làm mà còn dựa trên việc tích hợp hệ thống
là cái gì với hệ thống làm gì
Theo cách tiếp cận này các chức năng của hệ thống được biểu diễn thông quacông tác của đối tượng Do đó, việc tiến hóa thay đổi các chức năng sẽ không ảnh hưởng tới cấu trúc tĩnh của phần mềm
Sức mạnh của phân tích thiết kế hướng đối tượng là việc tách (chia) và nhập(thống nhất) được thực hiện nhờ tập phong phú các cơ chế tích hợp của chúng; khảnăng thống nhất cao những cái nó đã được tách ra để xây dựng các thực thể phứctạp từ các thực thể phức tạp từ các thực thể đơn giản
Phân tích thiết kế hướng đối tượng đã tỏ ra lợi thể khi lập trình các hệ thốngphức tạp, cho lại các phần mềm có tính thương mại chất lượng cao: tin cậy, dễ mởrộng và dễ sử dụng lại, chạy trơn chu, phù hợp với yêu cầu của người sử dụng.Chúng có khẳ năng hoàn thành phần mềm đúng kỳ hạn và không vượt quá kinh phí
dự kiến ban đầu
Phương pháp hướng đối tượng được xây dựng dựa trên một tập hợp các khái
niệm cơ sở: Đối tượng (Object), lớp đối tượng (class), trừu tượng hóa dữ liệu (Data
Abstraction), bao gói và che dấu thông tin (Encapsulation and Information Hiding),
mở rộng, kế thừa giữa các lớp (Inheritance), đa xạ và nạp chồng (Polymorphism
and Overloading), liên kết động (Dynamic Binding), truyền thông điệp (Message Passing).
Một số khái niệm cơ bản trong hướng đối tượng bao gồm:
- Đối tượng (object): một đối tượng biểu diễn một thực thể vật lý, một thực thể kháiniệm hoặc một thực thể phần mềm
- Lớp (class): là mô tả một nhóm đối tượng có chung các thuộc tính, hành vi và cácmối quan hệ Như vậy, một đối tượng là thể hiện của một lớp và một lớp là mộtđịnh nghĩa trừu tượng của đối tượng
Trang 18- Thành phần (component): là một phần của hệ thống hoạt động độc lập và giữ mộtchức năng nhất định trong hệ thống.
- Gói (package): là một cách tổ chức các thành phần, phần tử trong hệ thống thànhcác nhóm Nhiều gói có thể được kết hợp với nhau trở thành một hệ thống con(subsystem)
- Kế thừa: trong phương pháp hướng đối tượng, một lớp có thể sử dụng lại cácthuộc tính và phương thức của một hay nhiều lớp khác Kiểu quan hệ này gọi làquan hệ kế thừa, và được xây dựng dựa trên mối quan hệ kế thừa trong bài toánthực tế
2.1.1.3 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin bằng UML
UML (Unifield Modeling Language) là một ngôn ngữ mô hình hoá thốngnhất có phần chính bao gồm những ký hiệu hình học, được các phương pháp hướngđối tượng sử dụng để thể hiện và miêu tả các thiết kế của một hệ thống Nó là mộtngôn ngữ để đặc tả, trực quan hoá, xây dựng và làm sưu liệu cho nhiều khía cạnhkhác nhau của một hệ thống có nồng độ phần mềm cao UML có thể được sử dụnglàm công cụ giao tiếp giữa người dùng, nhà phân tích, nhà thiết kế và nhà phát triểnphần mềm
Các bước phân tích thiết kế hướng đối tượng được xây dựng trên biểu đồ các
kí hiệu UML, đây là ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất được xây dựng để mô hìnhhóa quá trình phát triển hệ thống phần mềm hướng đối tượng Phân tích thiết kếhướng đối tượng chia làm hai pha: pha phân tích và pha thiết kế
Pha phân tích:
- Xây dựng Biểu đồ use case: Dựa trên tập yêu cầu ban đầu, người phân tích tiếnhành xác định các tác nhân, use case và các quan hệ giữa các use case để mô tả lạicác chức năng của hệ thống Một thành phần quan trọng trong biểu đổ use case làcác kịch bản mô tả hoạt động của hệ thống trong mỗi use case cụ thể
- Xây dựng biểu đồ lớp: Xác định tên các lớp, các thuộc tính của lớp, một sốphương thức và mối quan hệ cơ bản trong sơ đồ lớp
- Xây dựng biểu đồ trạng thái: Mô tả các trạng thái và chuyển tiếp trạng thái tronghoạt động của một đối tượng thuộc một lớp nào đó
Pha thiết kế:
Trang 19- Xây dựng các biểu đồ tương tác (biểu đồ cộng tác và biểu đồ trình tự): Mô tả chi
tiết hoạt động của các use case dựa trên các scenario đã có và các lớp đã xác địnhtrong pha phân tích
- Xây dựng biểu đồ lớp chi tiết: Tiếp tục hoàn thiện biểu đồ lớp bao gồm bổ sungcác lớp còn thiếu, dựa trên biểu đồ trạng thái để bổ sung các thuộc tính, dựa trênbiểu đồ tương tác để xác định các phương thức và mối quan hệ giữa các lớp
- Xây dựng biểu đồ hoạt động: Mô tả hoạt động của các phương thức phức tạp trongmỗi lớp hoặc các hoạt động hệ thống có sự liên quan của nhiều lớp
- Xây dựng biểu đồ thành phần: Xác định các gói, các thành phần và tổ chức phầnmềm theo các thành phần đó
- Xây dựng biểu đồ triển khai hệ thống: Xác định các thành phần và các thiết bị cầnthiết để triển khai hệ thống, các giao thức và dịch vụ hỗ trợ
2.1.1.4 Các bước xây dựng một HTTTQL:
Bước 1: Khảo sát
Thứ nhất, Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng của hệ thống hiện tại, nhu cầu của hệ thống mới
Tìm hiểu hiện trạng của hệ thống hiện tại thông qua các phương pháp khảo sát:
Quan sát hệ thống: Quan sát tỉ mỉ, ghi chép lại từng chi tiết hoạt động của hệthống bao gồm: cách giao tiếp, trao đổi thông tin (chính thức hoặc không chínhthức), các thời điểm ngắt quãng trong quá trình hoạt động của hệ thống, các côngviệc đột xuất, quan hệ giữa các phòng ban, việc sử dụng các tài liệu và những vấn
đề còn gây khó khăn trong quá trình hoạt động của hệ thống
Nghiên cứu tài liệu về hệ thống: Là xem xét các tài liệu bên trong và bênngoài tổ chức để phát hiện ra những chi tiết về chức năng và tổ chức hệ thống: mô tả
hệ thống, kế hoạch kinh doanh, chính sách kinh doanh hàng năm, mô tả công việc…
Phỏng vấn: Là đối thoại trực tiếp, sử dụng các câu hỏi để hiểu rõ vấn đề.Thường sử dụng hai loại câu hỏi: câu hỏi đóng và câu hỏi mở
Sử dụng phiếu điều tra: Là thiết kế những phiếu điều tra, hướng dẫn người sửdụng điền những thông tin cần thiết nhằm thăm dò dư luận, thu thập các ý kiến,quan điểm có tính đại chúng rộng rãi Nội dung cần thăm dò có thể là những vấn đềsau:
Trang 20Tập hợp, phân loại và tổng hợp thông tin:
Sau khi sử dụng các phương pháp để khảo sát thu thập thông tin, các dữ liệu thu
được thường ở những dữ liệu thô chưa được xử lý Vì vậy cần tập hợp, phân loại,tổng hợp lại thông tin thành những tài liệu hoàn chỉnh cho người được khảo sát vànhà quản lý đánh giá và bổ sung
Đánh giá và nhận xét:
Từ những kết quả thu được có thể phát hiện ra những yếu kém, vấn đề còntồn tại của hệ thống cũ, từ đó xác định các yêu cầu về hệ thống mới
Thứ hai, Xác định mục tiêu dự án hệ thống thông tin mới
Quyết định về mức độ ứng dụng tin học của hệ thống thông tin mới và xemxét các yêu cầu về nhân lực, tài chính, tính chiến lược lâu dài của dự án
Thứ ba, Phác họa giải phát và cân nhắc tính khả thi
Xem xét tính khả thi về mặt nghiệp vụ, mặt kỹ thuật và mặt kinh tế của dựán
Thứ tư, Lập dự trù và kế hoạch triển khai
Lập dự trù về thiết bị: Dự kiến về khối lượng dữ liệu lưu trữ, các dạng làm việcvới máy tính, số người dùng tối thiểu và tối đa của hệ thống, khối lượng thông tin cầnthu thập, khối lượng thông tin cần kết xuất,… từ đó lựa chọn thiết bị mua và lắp đặtphù hợp
Lập kế hoạch: Vì các dự án đều bị giới hạn bởi yếu tố thời gian (một trong sốcác nhân tố quyết định thành công của dự án) nên phải có kế hoạch phân bổ côngviệc (thời gian chi tiết và hợp lý), xác định các mốc thời gian của dự án giúp chocông tác kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện
Bước 2: Phân tích
Trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin, phân tích (hay đặc tả) có các nhiệm vụsau:
Thiết lập một cách nhìn tổng quan rõ ràng về hệ thống và các mục đích chínhcủa hệ thống cần xây dựng
Liệt kê các nhiệm vụ mà hệ thống cần thực hiện
Phát triển một bộ từ vựng để mô tả bài toán cũng như những vấn đề liên quantrong miền quan tâm của bài toán
Đưa ra hướng giải quyết bài toán
Trang 21Như vậy, phân tích chỉ dừng lại ở mức xác định các đặc trưng mà hệ thống cần phảixây dựng là gì, chỉ ra các khái niệm liên quan và tìm ra hướng giải quyết bài toánchứ chưa quan tâm đến cách thức thực hiện xây dựng hệ thống như thế nào.
Bước 3: Thiết kế
Thiết kế là trả lời câu hỏi như thế nào thay vì câu hỏi cái gì như trong phântích Mục tiêu của thiết kế là phải xác định hệ thống sẽ được xây dựng như thế nàodựa trên kết quả của pha phân tích
Đưa ra các phần tử hỗ trợ giúp cấu thành nên một hệ thống hoạt động thựcsự
Định nghĩa một chiến lược cài đặt cho hệ thống
Bước 4: Cài đặt
Thứ nhất, Lập kế hoạch cài đặt
Chuyển đổi hệ thống thông tin cũ sang hệ thống thông tin mới cần phải chuyển đổiphần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu, công nghệ quản lý, các phương pháp truyềnđạt và lưu trữ dự liệu trong hệ thống
Thứ hai, Biến đổi dữ liệu
Thứ ba, Huấn luyện
Huấn luyện những người sử dụng và cung cấp thông tin trong hệ thống về cách thứchoạt động của hệ thống và làm quen với các máy móc thiết bị
Thứ tư, Cài đặt: sử dụng một trong 4 phương pháp:
Phương pháp chuyển đổi trực tiếp: Thực hiện cài đặt trong thời gian ngắn,toàn bộ các công việc được thưc hiện đồng thời
Phương pháp hoạt động song song cả hệ thống cũ và mới: Theo phương phápnày HTTT mới sẽ hoạt động song hành với HTTT cũ trong thời gian khá dài KhiHTTT mới chúng tỏ được ưu việt của mình thì người ta ngừng hoạt động của HTTTcũ
Phương phái chuyển đổi từng bước thí điểm: Phương pháp này là lựa chọnmột bộ phận tiêu biểu và tiến hành chuyển đổi cho bộ phận này sau đó rút kinhnghiệm và triển khai đại trà cho tất cả các bộ phận khác
Phương pháp chuyển đổi bộ phận: Theo phương pháp này sẽ tiến hành càiđặt từng bộ phận cho đến khi toàn hệ thống được cài đặt
Thứ năm, Biên soạn tài liệu về hệ thống
Trang 22Các tài liệu hướng dẫn sử dụng, thông tin được thu thập từ các nguồn khác nhau baogồm các báo cáo xác định vấn đề, nghiên cứu tính thực thi và tài liệu cho người lậptrình.
Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138)(2) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hoá Thông tin - 2004 (tr.155): "Chợ là nơi
tụ họp giữa người mua và người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàng ngày theo từng buổi hoặc từng phiên nhất định (chợ phiên) ”
Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính Phủ về phát triển và quản lý chợ :"Chợ là loại hình kinh doanh thương mại được hình thành và phát triển mang tính truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cư"
(1) Phạm vi chợ: Là khu vực được quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao
gồm diện tích để bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như: bãi để xe, khohàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) và đường bao quanh chợ
(2) Chợ đầu mối: Là chợ có vai trò chủ yếu thu hút, tập trung lượng hàng hoá
lớn từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành hàng đểtiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưu thông khác
(2) Điểm kinh doanh tại chợ: Bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng
được bố trí cố định trong phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quychuẩn tối thiểu là 3 m2/điểm
Từ những điểm hội tụ chung của nhiều định nghĩa, ta có thể rút ra kết
luận: Chợ là loại hình kinh doanh thương mại được hình thành và phát triển mang
Trang 23tính truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm công cộng, tập trung đông người mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nhau, được hình thành do yêu cầu của sản xuất, lưu thông và đời sống tiêu dùng xã hội và hoạt động theo các chu kỳ thời gian nhất định.
Đặc trưng của chợ:
Chợ có những đặc trưng sau:
Chợ là một nơi (địa điểm) công cộng để mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụcủa dân cư, ở đó bất cứ ai có nhu cầu đều có thể đến mua, bán và trao đổi hàng hoá,dịch vụ với nhau
Chợ được hình thành do yêu cầu khách quan của sản xuất và trao đổi hànghoá, dịch vụ của dân cư, chợ có thể được hình thành một cách tự phát hoặc do quátrình nhận thức tự giác của con người Vì vậy, trên thực tế có nhiều chợ đã đượchình thành từ việc quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ của các cấp chínhquyền và các ngành quản lý kinh tế kỹ thuật Nhưng cũng có rất nhiều chợ đượchình thành một cách tự phát do nhu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá của dân cư,chưa được quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ
Các hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ tại chợ thường được diễn
ra theo một quy luật và chu kỳ thời gian (ngày, giờ, phiên) nhất định Chu kỳ họpchợ hình thành do nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ và tập quán của từng vùng,từng địa phương quy định
Khái niệm về HTX chợ hay chợ quy hoạch:
HTX chợ là một tổ chức KTTT do những xã viên là cá nhân, hộ gia đình vàpháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, cùng tự nguyện góp vốn, góp sức thành lập vàhoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2003
Theo mục 16 khoản 1 điều 1 NĐ 114: “HTX kinh doanh, quản lý chợ: làHTX được thành lập, đăng ký kinh doanh và hoạt động theo quy định của pháp luậtđược cơ quan có thẩm quyền giao hoặc trúng thầu về kinh doanh, khai thác và quản
lý chợ”
HTX chợ có chức năng kinh doanh (hoạt động như một loại hình doanhnghiệp) và chức năng quản lý chợ nhằm góp phần phục vụ ngày càng tốt hơn nhu
Trang 24cầu của sản xuất kinh doanh và đời sống sinh hoạt (bao gồm cả đời sống văn hóa)của nhân dân trên địa bàn
Khái niệm quản lý chợ:
Quản lý chợ là việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình pháttriển của chợ nhằm đảm bảo cho các hoạt động trong chợ phát triển bền vững, đảmbảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể và các mục đích đề ra
Quản lý chợ chủ yếu bao gồm các hoạt động quản lý các ki-ốt, gian hàng,cho khách hàng thuê địa điểm kinh doanh tại chợ, quản lý các dịch vụ tại chợ như:điện, nước, chỗ để xe, ….và quản lý việc thu nợ các khoản lệ phí từ Hộ kinh doanh
2.1.2.2.Nội dung hoạt động của việc quản lý HTX chợ.
Bắt đầu việc tổ chức kinh doanh tại chợ, đầu tiên tiến hành tổ chức các dịch vụ tại chợ, bảo đảm công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự và
an toàn thực phẩm trong phạm vi chợ và xây dựng nội quy chợ theo quy định tại Ðiều 10 Nghị định này để trình UBND cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ; tổ chức điều hành chợ hoạt động theo nội quy chợ và xử lý các vi phạm về nội quy chợ Sau đó tiến hành bố trí, sắp xếp các khu vực kinh doanh bảo đảm các yêu cầu về trật tự, vệ sinh, văn minh thương mại và phù hợp với yêu cầu của thương nhân kinh doanh tại chợ và ký hợp đồng với các thương nhân về việc thuê, sử dụng điểm kinh doanh tại chợ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật Tiếp đến, tổ chức thông tin kinh tế, phổ biến chính sách, quy định của pháp luật và nghĩa vụ đối với nhà nước của thương nhân kinh doanh tại chợ theo hướng dẫn của cơ quan chức năng
Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của chợ và báo cáo định kỳ cho các cơ quan quản lý nhà nước
Quy trình chung quản lý chợ:
Trang 25Hình vẽ 2.3: Quy trình chung quản lý chợ
2.2 Thực trạng quản lý chợ của Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu.
2.2.1 Giới thiệu chung
Tên Công ty: Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu
- Địa chỉ: Khu dịch vụ giải trí, công viên Hoàng Hoa Thám, Phường Hoàng Văn
Thụ, Thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang
Điện thoại: 0240 3 551 553
Tổ chức các dịch vụ kinh doanh tại chợ
Xây dựng Nội quy chợ theo
quy định
Bố trí, sắp xếp các khu vực kinh doanh
Ký kết hợp đồng thuê điểm kinh doanh
Phổ biến quy định tại chợ
Bảo đảm công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự và an toàn thực phẩm
Tổng hợp, báo cáo kinh doanh định kỳ cho các cơ quan quản lý nhà nước
Trang 26MST: 2400 278 229
chi nhánh Bắc Giang
- Chi nhánh: Chi nhánh Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu tại Bắc Ninh.
Địa chỉ chi nhánh: Km số 10 đường quốc lộ 18, Thị trấn Phố Mới, Huyện Quế Võ,Tỉnh Bắc Ninh
Với tổng vốn pháp định được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hiện nay là
255 tỷ VNĐ Hiện doanh nghiệp có trụ sở chính đặt tại Thành phố Bắc Giang – mộttỉnh thuộc vùng Đông Bắc, Việt Nam có vị giao thông thuận lợi (cách thủ đô Hà Nội50km, biên giới Việt – Trung 100km, sân bay Nội Bài 50km, cảng Hải Phòng 80km).Doanh nghiệp hoạt động trên 24 ngành nghề khác nhau, trong đó trọng tâm là kinhdoanh thi công xây dựng cơ bản, đặc biệt là đầu tư, xây dựng, sở hữu và vận hành các
dự án trong phạm vi cả nước
Hiện nay HTX Hải An - Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu đã và đang đầu tư 24 dự
án nằm trong địa bàn nhiều tỉnh trong cả nước như: Bắc Giang, Bắc Ninh, QuảngNinh, Hải Dương, Thái Bình, Thái Nguyên, Hà Nội v.v…với tổng mức vốn đăng ký
đầu tư lên tới 2.480 tỷ VNĐ Toàn bộ các dự án được đầu tư đều mang ý nghĩa phục
vụ kinh tế xã hội, phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và đượcnhân dân các địa phương nơi có dự án đồng tình ủng hộ
Mục tiêu và phương châm hoạt động.
Mục tiêu:
Trang 27- Không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Góp phần giải quyết việc làm, đời sống cho cán bộ và người lao động trong công
ty
- Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa
phương
Phương châm hoạt động:
Hải Âu khẳng định thương hiệu và uy tín dựa trên hiệu quả kinh doanh và lợi ích
đem lại cho khách hàng với giá trị cốt lõi là:
HIỆU QUẢ - VĂN MINH - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.2.2 Cơ cấu tổ chức
Hình vẽ 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Tổ chức Đảng, Công Đoàn, Đoàn thanh niên
Phòng
Kế hoạch,
Vật tư
Phòng
Kỹ thuật
Chợ
Hà Vị
Phòng
Tổ chức Hành chính
Đội thi công
Chợ Thứa
Công viên trung tâm
Chợ Gia Bình
Nhà hàng xông hơi
Chợ Phố Mới
P.T
GĐ Thứ 4
P.T
GĐ Thứ 5
Trang 282.2.3 Thực trạng triển khai hệ thống thông tin quản lý chợ của Công ty TNHH
Xây dựng Hải Âu.
Về phía hoạt động quản lý chợ là một trong những hoạt động quan trọng của công
ty mà việc áp dụng HTTT hay xử lý dữ liệu lại chưa thực sự được quan tâm thíchđáng Công ty mới đơn thuần sử dụng Microsoft Excel để quản lý thông tin và xử
lý, in ấn dữ liệu và quản lý thủ công dựa trên máy tính Hàng tuần, hàng tháng các
Trang 29thông tin được lưu dưới dạng file Excel được nhóm trưởng quản lý chợ thu về đểtổng hợp và gửi cho bộ phận khai thác để gửi cho Ban giám đốc Ngoài ra, công tythuê nhân viên làm những công việc quản lý chợ tốn khá nhiều nhân lực gây lãngphí tiền của, hiệu quả công việc lại không cao Do đó, tính đồng nhất dữ liệu khôngcao, tính liên kết dữ liệu thấp làm mất rất nhiều thời gian chuyển tài liệu qua lạigiữa các nhân viên cũng như phòng ban bộ phận.
Nội dung quy trình quản lý chợ hiện tại là:
Khi chợ đã đi vào hoạt động nghĩa là không còn trong tình trạng đang thi công vàchính thức đi vào kinh doanh chợ Chợ được chia thành các ki-ốt, gian hàng khácnhau tùy theo ngành hàng nhau để cho hộ kinh doanh thuê Khi hộ kinh doanh cónhu cầu kinh doanh tại chợ sẽ tìm cách liên lạc với phòng khai thác của công ty quađiện thoại hoặc công cụ nào đó để gửi yêu cầu thuê ki-ốt hoặc gian hàng Sau khitiếp nhận yêu cầu của hộ kinh doanh, yêu cầu được gửi tới phòng tổ chức để xử lý.Khi yêu cầu được chấp nhận sẽ gửi lại cho hộ kinh doanh và hộ kinh doanh sẽ cầnphải đóng trước một khoản tiền cọc khoảng 1 năm cộng với bản hợp đồng để kýkết Sau khi đã thỏa thuận đôi bên, công ty tiến hành giao ki-ốt, gian hàng cho hộkinh doanh cùng với thông tin liên quan khác như dịch vụ, quy định tại chợ Đồngnghĩa với đó là hàng tháng hộ kinh doanh sẽ phải nộp các khoản phí dịch vụ mà hộkinh doanh sử dụng cho nhân viên kế toán của chợ Khi hết hợp đồng ký kết hộkinh doanh có thể gia hạn thêm hoặc dừng lại, trong trường hợp hộ kinh doanhdừng lại trong thời hạn còn hợp đồng thì hộ kinh doanh có thể chuyển nhượng nócho người khác hoặc là sẽ phải chịu một khoản phí cho việc sai hợp đồng
Nhân viên của ban quản lý chợ sẽ chịu trách nhiệm quản lý các dịch vụ tại chợ Bộphận kế toán sẽ thu chi các khoản thu mà thủ quỹ đã lên danh sách thu của các hộkinh doanh
Đội bảo vệ chỉ phụ trách việc trông coi các tài sản tại chợ và của các hộ kinh doanh,đồng thời giải quyết những xung đột tại chợ làm ảnh hưởng tới an ninh công cộng
Đội công nhân viên vệ sinh có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh bên trong trong và xungquanh chợ
Trang 30Hình vẽ 2.5: Quy trình quản lý chợ hiện tại của Công ty TNHH Xây dựng Hải
Âu
Hình thức đầu tư, xây dựng, khai thác chợ của công ty Hải Âu hiện đang là hìnhthức hoàn toàn phù hợp để cải tiến tình trạng trên và phát triển hơn nữa các vùngnông thôn và đô thị Tuy nhiên, cả nước ta đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế thếgiới số lượng đối thủ cạnh tranh rất nhiều, nếu như việc quản lý chợ của công tyTNHH Xây dựng Hải Âu không tốt sẽ dẫn đến tình trạng bị trì trệ vốn không thuhồi được, ảnh hưởng đến uy tín cũng như hình ảnh của công ty Hơn nữa công ty đã
và đang có nhu cầu mở rộng xây dựng chợ ở nhiều khu vực và nâng cấp hơn nữacác chợ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các hộ kinh doanh cũng như ngườidân do đó hoạt động sẽ phức tạp hơn rất nhiều Chính vì vậy, để có thể đáp ứng nhu
Danh sách khoản thu
Trang 31cầu của công ty hiện nay thì việc áp dụng một hệ thống thông tin hay xây dựng cơ
sở dữ liệu chung để quản lý chợ là điều rất cần thiết hiện nay
2.2.4 Đánh giá thực trạng triển khai hệ thống thông tin quản lý chợ của Công ty
TNHH Xây dựng Hải Âu.
2.2.4.1 Đánh giá thông qua phiếu điều tra.
Theo nghiên cứu của em về tình hình của công ty thông qua các tài liệu, các buổiđến thực tập và quan sát phỏng vấn trực tiếp các cán bộ nhân viên và ban lãnh đạocông ty thông qua các phiếu điều tra:
- Số phiếu phát ra: 15 phiếu
- Số phiếu thu về: 15 phiếu
Nhìn chung, kết quả thu được đem lại cho em cái nhìn tổng quát hơn về doanhnghiệp theo nhiều khía cạnh tùy theo mức độ hiểu biết của cán bộ nhân viên trongcác phòng ban trực tiếp làm việc.Tuy nhiên, đặc biệt có một số vấn đề mà em lưutâm hơn và cần tìm hiểu kỹ đó là: trong mục tình hình quản lý chợ của công ty: Câu hỏi: Theo anh (chị) việc xây dựng một hệ thống thông tin quản lý chợ là cần thiết hay không? (chấm theo thang điểm 15 về mức độ hài lòng)
Quản lý khu vực(quần áo, đồ khô…)
Quản lý hàng hóa, chất lượng
Trang 32Bảo trì hệ thống đã được trú trọng.
Quản lý các thông tin khá đấy đủ nhưng với số lượng khá bình thường
Hệ thống quản lý chợ hiện tại cũng bộc lộ nhiều điểm yếu:
Hiệu quả quản lý thấp do thủ tục xử lý rườm rà, chậm chạp Khi có nhiều yêu cầucần giải quyết có thể gây quá tải cho hệ thống như xử lý các đơn yêu cầu mua hoặcthuê, chuyển nhượng hay các đơn đề nghị
Khi quy mô chợ ngày càng mở rộng thì họat động xử lý các thủ tục cũngngày một nhiều hơn và phức tạp hơn do vậy, chỉ với phần mềm Microsoft Excel vớinhững công cụ thủ công sẽ rất khó cho việc xử lý thông tin cũng như các thủ tục liênquan Thông tin chuyền qua lại một cách chậm chạp, nếu trong trường hợp quá tải
có thể gây mất mát thông tin ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc
Thiếu nhân lực xử lý thông tin khi thông tin ngày càng nhiều và phức tạp
Thực hiện xử lý thông tin qua Microsoft Excel sẽ cần nhiều nguồn nhân lực
để xử lý thông tin hơn là dựa vào hệ thống phần mềm xử lý nào đó Do vậy mà khithông tin ngày càng phức tạp và nhiều hơn thì lượng nhân lực cần để xử lý thông tintăng lên đáng kể gây tốn kém Trên thực tế thì không có nhiều nhân lực có thể xử lýthông tin tốt nên việc thiếu nhân lực là điều khó tránh khỏi
Trang 33Các tài liệu xuất trong hệ thống trình bày kém, mất nhiều thời gian để lập các báocáo, ảnh hưởng đến khả năng chậm ra quyết định của các nhà quản lý.
Hàng năm, hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày công ty đều cần phải xuất trìnhcác báo cáo kinh doanh cho các nhà quản lý để kịp thời có những quyết định đúngđắn Tuy vậy, việc sử dụng phần mềm đơn giản ở công ty làm cho việc xuất trìnhbáo cáo trở nên khó khăn và tốn thời gian đã có ảnh hưởng không nhỏ tới nhữngquyết định và chính sách của nhà quản lý, làm cho sự phát triển kinh doanh tại cácchợ chưa thực sự đạt đến sự tăng trưởng bền vững trên thị trường
PHẦN III: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHỢ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HẢI ÂU.
3.1 Phân tích và đặc tả yêu cầu hệ thống thông tin quản lý chợ
3.1.1 Đặt bài toán
Công ty TNHH Xây dựng Hải Âu là một công ty nằm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
có chi nhánh số 1 tại Bắc Ninh, công ty hiện đang đầu tư, kinh doanh và khai thác 5chợ trên 2 địa bàn này và các chợ cũng đã đi vào hoạt động được một thời gian khádài Các chợ hầu hết đều có diện tích khá lớn, nhu cầu trao đổi hàng hóa nhiều Cácmặt hàng kinh doanh rất đa dạng, phục vụ không chỉ nhu cầu người dân địa phương
mà còn một lượng đông đảo học sinh, công nhân đang theo học hoặc làm tại đây
Sự thay đổi vị trí kinh doanh, mặt hàng kinh doanh thường xuyên đã đặt ra nhiềuvần đề hóc búa cho Ban quản lý chợ Mà sự bất cập chủ yếu là ở chỗ ban quản lýchợ vẫn còn dùng phương pháp quản lý hồ sơ thô sơ và hệ thống máy móc cũ kĩ,không kết nối với nhau Một trong số công việc chủ yếu của Ban quản lý chợ là:quản lý xếp chỗ và thu lệ phí các Hộ kinh doanh Cụ thể như sau: chỗ trong chợ
Trang 34được phân thành các ki-ốt, gian hàng cụ thể, được thể hiện trên sơ đồ của chợ vàđược phân loại theo mức độ thuận tiện và khả năng kinh doanh Khi Hộ kinh doanh
có nhu cầu kinh doanh tại chợ sẽ tìm cách liên lạc với nhân viên phòng khai tháccủa công ty qua điện thoại hoặc công cụ nào đó để gửi yêu cầu thuê ki-ốt hoặc gianhàng Sau khi tiếp nhận yêu cầu, yêu cầu được gửi tới nhân viên phòng tổ chức để
xử lý Khi yêu cầu được chấp nhận sẽ gửi lại cho Hộ kinh doanh Hộ kinh doanh cóthể không nhận được chỗ ngay mà phải chờ đợi cho tới khi có chỗ trống hoặc chỗưng ý Sau khi hộ kinh doanh nhận được chỗ ưng ý thì thủ quỹ sẽ lập phiếu thu đểthu tiền đặt cọc và giao cho nhân viên để chuyển tới Hộ kinh doanh, tiền cọc làkhoản tiền đóng trước trong vòng 1 năm cùng với bản hợp đồng mà nhân viên cungcấp để thực hiện ký kết Thông tin chi tiết về Hộ kinh doanh cũng sẽ được nhânviên lưu lại Sau khi đã thỏa thuận đôi bên, công ty tiến hành giao Ki-ốt, Gian hàngcho Hộ kinh doanh cùng với thông tin liên quan khác như dịch vụ, quy định tại chợ.Đồng nghĩa với đó là hàng tháng Hộ kinh doanh sẽ phải nộp các khoản phí dịch vụ
mà Hộ kinh doanh sử dụng cho nhân viên kế toán của chợ thông qua phiếu thu Khihết hợp đồng ký kết các Hộ kinh doanh có thể gia hạn thêm hoặc dừng lại, trongtrường hợp Hộ kinh doanh dừng lại trong thời hạn còn hợp đồng thì Hộ kinh doanh
có thể chuyển nhượng nó cho người khác hoặc là sẽ phải chịu một khoản phí choviệc sai hợp đồng Hộ kinh doanh có thể thay đổi vị trí kinh doanh nhiều lần và các
vị trí này có giá thuê khác nhau
Hàng tháng, nhân viên thống kê, tổng hợp và đưa ra danh sách cũng như gửi nhữngthông báo tới các Hộ kinh doanh đã đến hạn nộp tiền, hoặc hình thức phạt nếu các
hộ vi phạm Khi Ban giám đốc có nhu cầu lấy thông tin về tình hình đăng ký chỗ,việc thu phí kinh doanh, nợ đọng của các Hộ kinh doanh và các khoản chi cho thiết
bị tại chợ Nhân viên phải tổng hợp báo cáo
Sau khi nhận được báo cáo Ban giám đốc sẽ in ra danh sách các Hộ kinh doanh đãđăng ký địa điểm kinh doanh, danh sách các Hộ kinh doanh còn nợ đọng, danh sáchcác hộ đã đóng phí đầy đủ và danh sách các khoản đã chi để tiện cho việc theo dõitình hình kinh doanh và có những quyết định kịp thời
Trang 35Nhân viên của ban quản lý chợ sẽ chịu trách nhiệm quản lý các dịch vụ tại chợ Bộphận kế toán sẽ thu chi các khoản do thủ quỹ lập danh sách.
Đội bảo vệ chỉ phụ trách việc trông coi các tài sản tại chợ và của các hộ kinh doanh,đồng thời giải quyết những xung đột tại chợ làm ảnh hưởng tới an ninh công cộng
Đội công nhân viên vệ sinh có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh bên trong trong và xungquanh chợ
3.1.2 Yêu cầu chức năng
Quản lý hộ kinh doanh: Khi khách hàng có nhu cầu kinh doanh và tiến hành ký
kết hợp đồng, hệ thống cho phép người quản trị lưu trữ đầy đủ thông tin về Hộ kinh doanh và có thể thực hiện sửa, xóa, tìm kiếm thông tin hộ kinh doanh khi cần thiết
Quản lý ki-ốt, gian hàng: Cho phép người quản trị lưu thông tin chi tiết về Ki-ốt,
Gian hàng như: mã, tên, diện tích, vị trí trong chợ, địa chỉ chợ,…và thực hiện các chức năng thêm, sửa, xóa và tìm kiếm thông tin khi cần thiết
Quản lý dịch vụ: Cho phép người quản trị lưu thông tin chi tiết về các dịch vụ
trong chợ như: mã, tên, đơn giá…và thực hiện các chức năng thêm, sửa, xóa và tìm kiếm thông tin khi cần thiết
Quản lý thiết bị: Cho phép người quản trị lưu thông tin chi tiết về các thiết bị cần
dùng trong chợ như: mã, tên, số lượng, đơn giá…và thực hiện các chức năng thêm, sửa, xóa và tìm kiếm thông tin khi cần thiết
Quản lý hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh: Cho phép người quản trị lưu thông
tin chi tiết về các hợp đồng đã ký kết giữa đôi bên như: mã, tên, ngày ký, ngày kết thúc…và thực hiện các chức năng thêm, sửa, xóa và tìm kiếm thông tin hợp đồng khi cần thiết
Quản lý phiếu thu: Cho phép người quản trị lưu thông tin chi tiết về các khoản
phải thu của hộ kinh doanh như: mã, tên, số tiền thu, ngày lập, ngày hết hạn…và thực hiện các chức năng thêm, sửa, xóa và tìm kiếm thông tin hợp đồng khi cần thiết
Quản lý phiếu chi: Cho phép người quản trị lưu thông tin chi tiết về các khoản phải
chi cho hoạt động tại chợ như: mã, tên, số tiền thu, ngày lập, ngày hết hạn…và thực hiện các chức năng thêm, sửa, xóa và tìm kiếm thông tin hợp đồng khi cần thiết
Trang 36Tạo báo cáo: Cho phép người quản trị tìm kiếm, tổng hợp, phân tích thông tin và
xuất ra file để báo cáo cho cấp trên nhanh chóng và tiện dụng
3.1.3 Yêu cầu phi chức năng
Hệ thống sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL: Hệ quản trị cơ sở dữ
liệu MySQL hoàn toàn miễn phí, ổn định và an toàn MySQL đưa ra tính năng bảo
mật đặc biệt chắc chắn dữ liệu sẽ được bảo mật tuyệt đối Bên cạnh đó MySQL có
khả năng chèn dữ liệu nhanh và hỗ trợ mạnh cho các chức năng chuyên dụng của
website như tìm kiếm văn bản nhanh Do đó, MySQL là lựa chọn tốt nhất khi xây
dựng một hệ thống thông tin
Hệ thống sử dụng cơ sở dữ liệu tập trung: Cơ chế điều khiển tập trung, độc
lập dữ liệu, giảm bớt dư thừa, cơ cấu vật lý phức tạp đối với khả năng truy cập, toàn
vẹn, hồi phục, điều khiển tương tranh, biệt lập và an toàn dữ liệu
Chương trình có tính tái sử dụng, khả năng tiến hóa cao
Tốc độ truy xuất, xử lý nhanh, hiệu quả với lượng dữ liệu lớn
Giao diện đẹp, thân thiện với người dùng
3.2 Biểu đồ Use Case(Use Case Diagram )
Dựa trên mô tả bài toán hệ thống thông tin quản lý chợ, có thể xác định được các
Actor (tác nhân), các Use case và mối quan hệ giữa các Use case để mô tả các chức
năng của hệ thống như sau:
- Xác định các actor (tác nhân)
Nhân viên: Là nhân viên làm việc trong công ty, thực hiện nhiệm vụ quản lý các
thông tin trong hệ thống
Thủ quỹ: Là nhân viên trong công ty có nhiệm vụ lên danh sách khoản thu chi cho
kế toán và tiến hành lập phiếu thu, phiếu chi
Bộ phận kế toán: Là nhân viên làm việc trong công ty TNHH Xây dựng Hải Âu, có
nhiệm vụ quản lý việc thu chi trong hệ thống
Ban giám đốc: Là người nhận các báo cáo từ hệ thống, từ đó sử dụng các báo cáo
làm cơ sở ra quyết định quản lý công ty
- Xác định các Use Case:
Bảng 3.1: Các Use Case của hệ thống
Trang 37theo tài khoản riêng.
Quản lý Ki-ốt,Gian hàng
Nhân viên thực hiện thêm, sửa, xóa các thông tin chi tiết Ki-ốt,Gian hàng theo quy định tại chợ
Quản lý Hộkinh doanh
Nhân viên thực hiện thêm, sửa, xóa các thông tin của các hộđến đăng ký thuê địa điểm kinh doanh tại chợ
Quản lý Dịch vụ Nhân viên thực hiện thêm, sửa, xóa các thông tin Dịch vụ tổ
chức tại chợ
Quản lý Thiết bị Nhân viên thực hiện thêm, sửa, xóa các thông tin Thiết bị sử
dụng tại chợQuản lý Hợp
đồng
Nhân viên thực hiện thêm, sửa, xóa những thông tin để quản lýHợp đồng với Hộ kinh doanh cho hợp lý
tình hình hình kinh doanh tại chợ, đồng thời lên danh sách các
Hộ kinh doanh đã đăng ký địa điểm kinh doanh, danh sách các
Hộ kinh doanh đã thu phí cũng như chưa thu phí đúng hạn,danh sách các Dịch vụ hay sử dụng và danh sach các khoản chiThiết bị tại chợ
Ban Giám
Đốc
thống theo tài khoản riêng
báo cáo được in ra Bao gồm các báo cáo về danh sách danhsách các Hộ kinh doanh đã đăng ký địa điểm kinh doanh, danhsách các Hộ kinh doanh đã thu phí cũng như chưa thu phí đúnghạn, danh sách các Dịch vụ hay sử dụng và danh sách cáckhoản chi cho các Thiết bị tại chợ
Bộ phận
kế toán
truy cập vào hệ thống theo tài khoản riêng
hành thu lệ phí đúng thời hạn của các Hộ kinh doanh
truy cập vào hệ thống theo tài khoản riêng
Quản lý phiếuchi
Thủ quỹ thực hiện việc lên danh sách các khoản phải chi và tiến hành lập Phiếu chi, đồng thời có thể thực hiện chức năng
Trang 38cập nhật lại hoặc tìm kiếm phiếu chi thông qua hệ thống.Quản lý phiếu
thu
Thủ quỹ thực hiện việc lên danh sách các khoản phải thu từ Hộkinh doanhvà tiền hành lập Phiếu thu, đồng thời có thể thực hiện chức năng cập nhật lại hoặc tìm kiếm phiếu thu thông qua
hệ thống
- Vẽ biểu đồ Use Case tổng quát:
Hình vẽ 3.1: Biểu đồ “Use Case Tổng Quát”
Quan ly Ho kinh doanh
Quan ly Ki-ot, Gian hang
Quan ly Dich vu
Quam ly Hop dong
Quan ly Thiet bi
Quan ly Phieu thu
Quan ly Phieu chi
Trang 393.3 Đặc tả và thực hiện hóa Use Case
3.3.1 Use case “Quản lý Hộ kinh doanh”
Hình vẽ 3.2: Biểu đồ “Use Case chức năng Quản lý Hộ kinh doanh”
Them TT Ho kinh doanh
Tim kiem TT Ho kinh doanh Cap nhat TT Ho kinh doanh
Nhan vien
Xoa TT Ho kinh doanh
<<include>>
<<include>>
Bảng 3.2: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Quản lý Hộ kinh doanh”
Khi vào được hệ thống nhấn chọn chức năng Quản lý Hộ kinh doanh:
+ Nếu nhân viên muốn thêm một đối tượng
Hộ kinh doanh mới bất kỳ chỉ việc chọn chức năng thêm Hộ kinh doanh và điền đầy
đủ thông tin của Hộ kinh doanh Nếu thôngtin đó đã có rồi thì ngừng lại việc thêm Hộ kinh doanh còn nếu thông tin không hợp lệ
Trang 40thì nhập lại thông tin.
+Nếu nhân viên muốn sửa thông tin Hộ kinh doanh thì chọn chức năng cập nhật thông tin Hộ kinh doanh sau đó thực hiện tìm kiếm Hộ kinh doanh cần sửa và thực hiện sửa thông tin, nếu thông tin là hợp lệ thì lưu kết quả lại trên hệ thống
+ Nếu nhân viên muốn xoá thông tin Hộ kinh doanh nào đó đã có thì chọn chức năng xoá sau đó tìm kiếm Hộ kinh doanh cần xoá sau đó kích chuột vào đó và xoá
đi Sau khi xoá thì lưu lại kết quả trên hệ thống
3.3.2 Use case “Quản lý ki-ốt, gian hàng”
Hình vẽ 3.3: Biểu đồ “Use Case chức năng Quản lý Ki-ốt, Gian hàng”
Them TT Ki-ot, Gian hang
Cap nhat TT Ki-ot, Gian hang
Tim kiem TT Ki-ot, Gian hang
<<include>>
Nhan vien
Xoa TT Ki-ot, Gian hang
<<include>>
Bảng 3.3: Bảng mô tả hoạt động của Use Case “Quản lý Ki-ốt, Gian hàng”