Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
682,5 KB
Nội dung
Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng Ngày soạn: 2/3/2009 Ngày giảng: 5/3/2009 Lớp: 12A 4 , 12A 5 Tiết 26 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: * Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit. - Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit. * Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán . - Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình, hệ phương trình mũ và lôgarit. * Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị : - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Ôn tập lại các kiến thức về phươn trình, bất phương trình mũ và lôgarit. III. Tiến trình. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản. - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit - Bài tập : Giải phương trình ( ) 31log)3(log 22 =−+− xx - Gọi một HS trả lời - Gọi một HS khác nhận xét - GV nhận xét lại 3. Nôi dung bài mới: Hoạt động 1: Giải các pt : a) 1log1log1loglog 7.135.357 −−+ −=− xxxx b) x xx =+ −+ 2 1 log 2 1 log 44 33 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chia 2 nhóm và cho các nhóm giải - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày 1 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng - Cho HS nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm ( ) 0 log >= xxa x a a) 1log1log1loglog 7.135.357 −−+ −=− xxxx +⇔ xlog 7 5.5 5 5 .3 7 7 .13 log loglog x xx += KQ : S = { } 100 b) x xx =+ −+ 2 1 log 2 1 log 44 33 (1) Đk : x > 0 (1) ⇔ 4 4 4 log log log 3 3.3 4 3 x x x + = ⇔ x xx 4 44 log loglog 2 3 33.3 = + KQ : S = 4 3 log 2 3 4 - Nhận xét Hoạt động 2: Giải các pt : a) log x – 1 4 = 1 + log 2 (x – 1) b) 5 ( ) 2 22 loglog xx =− Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hỏi:Dùng công thức nào để đưa 2 lôgarit về cùng cơ số ? - Nêu điều kiện của từng phương trình ? - Chọn 1 HS nhận xét - GV đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhóm - TL: a b b a log 1 log = - 2 HS lên bảng giải a. log x – 1 4 = 1 + log 2 (x – 1) (2) Đk : 0 < x – 1 1≠ ≠ > ⇔ 2 1 x x (2) ( ) 1log12log2 21 −+=⇔ − x x ( ) ( ) 1log1 1log 2 2 2 −+= − ⇔ x x Đặt t = log 2 (x – 1) , t 0 ≠ KQ : S = 4 5 ,3 b. 5 ( ) 2 22 loglog xx =− 2 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng KQ : S = { } 25 2;1 −− - HS nhận xét Hoạt động 3: Giải các pt : a) 03.264 2lnln1ln 2 =−− ++ xxx b) 62.42 22 cossin =+ xx Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi 1 hs nêu cách giải phương trình Nhận xét : Cách giải phương trình dạng A.a 2lnx +B(ab) lnx +C.b 2lnx =0 Chia 2 vế cho b 2lnx hoặc a 2lnx hoặc ab lnx để đưa về phương trình quen thuộc . - Gọi học sinh nhận xét - Hỏi : có thể đưa ra điều kiện t như thế nào để chặt chẽ hơn ? - Nhận xét , đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Trả lời a. 03.264 2lnln1ln 2 =−− ++ xxx Đk : x > 0 pt 03.1864.4 ln.2lnln =−−⇔ xxx 018 3 2 3 2 .4 lnln2 =− − ⇔ xx Đặt t = 0, 3 2 ln > t x KQ : S = 2− e b. 62.42 22 cossin =+ xx 062.42 22 coscos1 =−+⇔ − xx 062.4 2 2 2 2 cos cos =−+⇔ x x Đặt t = 0,2 2 cos >t x KQ : Phương trình có một họ nghiệm x = Zkk ∈+ , 2 π π - Nhận xét - TL : Dựa vào tính chất 1cos0 2 ≤≤ x 221 2 cos ≤≤⇒ x 21 ≤≤⇒ t IV. Củng cố, dặn dò - Y/c HS nắm được cách giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình mũ và lôgarit,… - Y/c HS về làm thê các bài tập về hàm số mũ và lôgarit trong SBT. - Ôn tập các kiiến thức về đường thẳng và mặt phẳng để giời sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm 3 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng Ngày soạn: 9/3/2009 Ngày giảng: 12/3/2009 Lớp: 12A 4 , 12A 5 Tiết 27 LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về: - Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. - Biết cách sử dụng các phương trình của đường thẳng và mặt phẳng để chứng minh đt song song với mp; chứng minh 2 đt song song. - Biết viết phương trình của đường thẳng và mặt phẳng,… II. Chuẩn bị : - GV: Giáo án, bài tập, hình vẽ. - HS: SGK, thước kẻ. III. Tiến trình. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Trình bày vị trí tương đối của đường thẳng và mp? Nêu cách xét vị trí tương đối của đường thẳng cà mặt phẳng? - Gọi một HS trả lời - Gọi một HS khác nhận xét - GV nhận xét lại 3. Nôi dung bài mới: HĐ1: Chữa bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. Cho A(-2; 4; 3) và mặt phẳng (P): 2x - 3y + 6z + 19 = 0. Hạ AH ⊥ (P). Viết phương trình tham số của đường thẳng AH và tìm tọa độ của H - Gọi một HS lên bảng - Gọi một HS khỏc nhận xột - GV nhận xét lại - Nếu HS không làm được GV hướng dẫn Bài 1 - Một HS lên bảng giải Ta có vectơ pháp tuyến của mp(P) là vectơ chỉ phương của AH. Suy ra pương trình của AH là: Tham số t ứng với giao điểm H là nghiệm của phương trình: Vậy 102 202 135 ; ; 49 49 49 H = − ÷ 4 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng Bài 2: Cho d: x 1 y 1 z 3 1 2 2 + − − = = − và (P): 2x - 2y + z - 3 = 0. Tìm tọa độ giao điểm A của d và (P). Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) - Gọi một HS lên bảng - Gọi một HS khỏc nhận xột - GV nhận xét lại - Nếu HS không làm được GV hướng dẫn Bài 3 Chứng minh rằng hai đường thẳng d 1 : x y 2z 0 x y z 1 0 + + = − + + = và d 2 : x 2 2t y t z 2 t = − + = − = + chéo nhau - Gọi một HS lên bảng - Gọi một HS khỏc nhận xột - GV nhận xét lại - Nếu HS không làm được GV hướng dẫn - Hs khác nhận xét Bài 2: - Một HS lên bảng Ta viết d dưới dạng phường trình tham số 1 1 2 3 2 x t y t z t = − + = + = − Tham số t ứng với giao điểm A là nghiệm của phương trình: 2(-1+t)-2(1+2t)+(3-2t)-3=0 4 4 0 1t t⇔ − − = ⇔ = − Vậy A(-2 ; -1 ; 5). Gọi α là góc giữa d và (P). Khi đó ta có 2 4 2 4 sin 9 1 4 4. 4 4 1 α − − = = + + + + Suy ra α. Bài 3: Chứng minh rằng hai đường thẳng d 1 : x y 2z 0 x y z 1 0 + + = − + + = và d 2 : x 2 2t y t z 2 t = − + = − = + chéo nhau - Rõ ràng d 1 và d 2 không song song và không trùng nhau. - Dễ thấy d 1 và d 2 không có điểm chung. Do đó d 1 và d 2 céo nhau. IV. Củng cố, dặn dò - Y/c HS nắm được cách viết phương trình mặt phẳng và đường thẳng; nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng, của đường thẳng và mặt phẳng. - Nhấn mạnh các dạng bài tập và phương pháp giải. - BTVN: Ôn tập chương và làm thêm các bài trong SBT. - Làm thêm bài tập sau: 5 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng Bài 1. Chứng minh rằng hai đường thẳng sau song song và viết phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó. d 1 : x 5 2t y 1 t z 5 t = + = − = − và d 2 : x 3 2t y 3 t z 1 t ' ' ' = + = − − = − Bài 2. Cho A(1; 2; 1) và đường thẳng d: x y 1 z 3 3 4 1 − + = = . 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d. 2. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d V. Rút kinh nghiệm 6 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng Ngày soạn: 16/3/2009 Ngày giảng: 19/3/2009 Lớp: 12A 4 , 12A 5 Tiết 28 LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS về: - Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng; giữa hai đường thẳng; giữa hai mặt phẳng. - Biết cách sử dụng các phương trình của đường thẳng và mặt phẳng để chứng minh đt song song với mp; chứng minh 2 đt song song. - Biết viết phương trình của đường thẳng và mặt phẳng,… II. Chuẩn bị : - GV: Giáo án, bài tập, hình vẽ. - HS: SGK, thước kẻ. III. Tiến trình. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Trình bày vị trí tương đối của hai đường thẳng? Nêu cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng? - Gọi một HS trả lời - Gọi một HS khác nhận xét - GV nhận xét lại 3. Nôi dung bài mới: HĐ1: Chữa bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y - z - 6 = 0 a. Viết phương mặt phẳng (Q) qua điểm M (1; 1; 1) và song song với mặt phẳng (P). b. Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua gốc tọa độ và vuông góc với mặt phẳng (P) c. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P). - Gọi một HS lên bảng - Gọi một HS khác nhận xét Bài 1 - Một HS lên bảng giải a) Ta có vectơ pháp tuyến của mp(P) là vectơ pháp tuyến của (Q). Suy ra phương trình của (Q) là: ( ) ( ) ( ) 2 1 1 1 0x y z− + − − − = 2 - - 2 0x y z⇔ + = b) Ta có vectơ pháp tuyến của mp(P) là vectơ chỉ phương của d. Suy ra phương trình của d là: 2x t y t z t = = = − 7 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng - GV nhận xét lại - Nếu HS không làm được GV hướng dẫn Bài 2: Cho hai đường thẳng d: 2 1 1 1 1 2 − = − − = − zyx và d’: = −= += tz ty tx 2 4 a.Tìm phương trình tổng quát của mp(P) qua điểm M (1; 2; 3) và vuông góc với d. b. Tìm phương trình tổng quát của mp(Q) chứa d và song song với d’. c.Chứng minh rằng d chéo d’.Tính độ dài đoạn vuông góc chung của d và d’. d.Tìm phương trình của đường vuông góc chung d và d’. - Gọi một HS lên bảng - Gọi một HS khỏc nhận xột - GV nhận xét lại - Nếu HS không làm được GV hướng dẫn - Chú ý: + GV có thể hướng dẫn cho HS nhiều cách giải khác nhau c) ( ) ( ) 0 0 0 2 2 , 4 1 1 6 d O P + − − = = + + - Hs khác nhận xét Bài 2: - Một HS lên bảng Ta viết d dưới dạng phường trình tham số 2 1 1 2 x t y t z t = + = − = + a) Ta có vectơ chỉ phương của d là vectơ pháp tuyến của (P). Suy ra phương trình của (P) là: ( ) ( ) ( ) 1 2 2 3 0x y z− − − + − = 2 - 5 0x y z⇔ − + = b) Ta có vectơ ( ) ' 1;1;0 d d n u u= ∧ = r uur uur là vectơ pháp tuyến của (Q). Mặt khác điểm A(2 ; 1; 1) thuộc d nên cũng thuộc (Q). Suy ra phương trình của (Q) là: ( ) ( ) ( ) 2 1 0. 1 0x y z− + − + − = 3 0x y⇔ + − = d) Gọi BC là đường vuông góc của d và d’. Trong đó ( ) 2 ;1 ;1 2B t t t d= + − + ∈ và ( ) 4 ';2 '; ' 'C t t t d= + − ∈ . Khi đó ta có: ' . 0 . 0 d d BC u BC u = = uuuruur uuuruur ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 ' 1 ' 2 1 ' 2 0 2 ' 1 ' 1 ' 2 0 t t t t t t t t t t t t + − − − − + − + − = ⇔ + − − − − + − + − = 3 4 1 ' 2 t t = − ⇔ = − Suy ra 5 7 1 ; ; 4 4 2 B = − ÷ và 7 5 1 ; ; 2 2 2 C = − ÷ . Do đó phương trình của BC là: 8 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng 5 9 4 4 7 3 4 4 1 2 x t y t z = + = + = − IV. Củng cố, dặn dò - Y/c HS nắm được cách viết phương trình mặt phẳng và đường thẳng; nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng, của đường thẳng và mặt phẳng, của hai mặt phẳng. - Nhấn mạnh các dạng bài tập và phương pháp giải. - BTVN: Ôn tập chương và làm thêm các bài trong SBT. - Làm thêm bài tập sau: Bài 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mp( α ) và đường thẳng ∆ ( α ): x + y + z - 1 = 0 ∆ : 1 1 11 − − == zyx a. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của mp( α ) với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz ; còn D là giao điểm của ∆ với mặt phẳng tọa độ Oxy.Tính thể tích khối tứ diện ABCD. b. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C , D.Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn là giao của mặt cầu (S) và mặt phẳng (ACD). Bài 2. Cho đường thẳng d : 2 3 1 2 1 1 − = − + = − zyx và hai mặt phẳng (P): x + 2y - z + 4 = 0, (Q): 2x + y + z + 2 = 0 a. Chứng tỏ (P) và (Q) cắt nhau.Tính góc giữa (P) và (Q). b. Tính góc giữa d và (Q). c. Gọi ∆ là giao tuyến của (P) và (Q).Chứng minh rằng d và ∆ vuông góc và chéo nhau. d. Tìm giao điểm A, B của d lần lượt với (P) và (Q).Viết phương trình mặt cầu đường kính AB V. Rút kinh nghiệm 9 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng Ngày soạn: 23/3/2009 Ngày giảng: 26/3/2009 Lớp: 12A 4 , 12A 5 Tiết 29 LUYỆN TẬP VỀ MẶT CẦU I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về: - Cách viết PT của mặt cầu. - HS biết cách sử dụng các phương trình của mặt cầu để giải toán; biết xét vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng và đương thẳng. II. Chuẩn bị : - GV: Giáo án, bài tập, hình vẽ. - HS: SGK, thước kẻ, compa. III. Tiến trình. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu phương trình điều kiện để viết được phương trình của mặt cầu? Cho một ví dụ cụ thể rồi viết PT của mặt cầu đó. - Gọi một HS trả lời - Gọi một HS khác nhận xét - GV nhận xét lại 3. Nôi dung bài mới: HĐ1: Chữa bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. Lập pt của mặt cầu (S) biết mặt cầu (S) : a) Có tâm I(2;-1;4) và có bán kính R = 3. b) Có đường kính AB biết A(1;4;– 2) , B(–3;5;1) . c) Có tâm I(1;-1;2) và tiếp xúc với : x + 2y – 2z + 17 = 0. d) Có tâm I(1;4;6) và đi qua A(- 2;0;6). - Gọi một HS lên bảng - Gọi một HS khác nhận xét - GV nhận xét lại - Nếu HS không làm được GV hướng dẫn Bài 1 - Một HS lên bảng giải a) Phương trình của (S) là: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 4 9x y z− + + + − = b) Ta có trung điểm 9 1 1; ; 2 2 I = − − ÷ là tâm của (S) và 16 1 9 26 2 2 2 BA R + + = = = là bán kính của (S). Suy ra phương trình của (S) là: ( ) 2 2 2 9 1 13 1 2 2 2 x y z + + − + + = ÷ ÷ c) Ta có ( ) ( ) 1 2 4 17 , 4 1 4 4 R d I P − − + = = = + + là bán kính của (S). Suy ra phương trình của 10 [...]... + 5 = 0 2x + 2 y z + 4 = 0 c) i qua M(0;0;3) v i qua ng trũn 2 2 2 x + y + z + 2 x 4 y 40 = 0 d) Cú tõm I(-3;2;2) v tx vi mc: (x-1)2 + (y + 122 + (z 4)2 = 16 V Rỳt kinh nghim 12 Giỏo ỏn t chon bỏm sỏt 12 GV: Phm Ngc Thng Ngy son: 31/3/2009 Lp: 12A4, 12A5 Tit 30 Ngy ging: 2/4/2009 LUYN TP V MT CU (tip theo) I Mc tiờu: Tip tc cng c cho HS v: - Cỏch vit PT ca mt cu - HS bit xỏc nh tõm v bỏn kớnh... mp(P) l ng trũn cú chu vi bng 8 2x 2 y + 3 z = = b) CMR mc (S) núi trờn tip xỳc vi t d: 1 1 1 c) Lp pt mp cha t d v tip xỳc vi (S) V Rỳt kinh nghim 15 Giỏo ỏn t chon bỏm sỏt 12 GV: Phm Ngc Thng Ngy son: 1/4/2009 Lp: 12A4, 12A5 Ngy ging: 3/4/2009 Tit 31 LUYN TP V TCH PHN I Mc tiờu: Cng c cho HS v: - nh ngha v ý ngha ca tớch phõn, cỏc phng phỏp tớnh tớch phõn - Rốn luyn cho HS k nng tớnh toỏn, kh nng... dng bi tp v phng phỏp gii - ễn tp cỏc vn v ng dng ca tớch phõn trong vic tớnh din tớch v th tớch - Gi sau tip tc luyn tp v tớch phõn V Rỳt kinh nghim 18 Giỏo ỏn t chon bỏm sỏt 12 GV: Phm Ngc Thng Ngy son: 6/4/2009 Lp: 12A4, 12A5 Ngy ging: 9/4/2009 Tit 32 LUYN TP V TCH PHN (tip theo) I Mc tiờu: Cng c cho HS v: - nh ngha v ý ngha ca tớch phõn, cỏc ng dng ca tớch phõn trong tớnh din tớch hỡnh phng v th... 3x + 4z 16 = 0 ti im T(4;1;1) - Gi mt HS lờn bng - Gi mt HS khc nhn xột - GV nhn xột li 11 Giỏo ỏn t chon bỏm sỏt 12 GV: Phm Ngc Thng - Nu HS khụng lm c GV 1 a= hng dn 2 1 + 2b + d = 0 - Chỳ ý: 14 + 4a + 6b + 2c + d = 0 b = 3 + GV cú th hng dn cho HS 2 h: nhiu cỏch gii khỏc nhau 12 4a + 4b + 4c + d = 0 5 6 + 2a 2b + 4c + d = 0 c = 2 d = 2 Vy phng trỡnh ca (S) l x 2 + y 2 + z 2 x 3... phng trỡnh ca mt cu (S) l: 2 2 2 ( x 6 ) + ( y 3) + ( z + 4 ) = 52 b) Gi tõm ca mt cu l I = ( 1 + 2t ; 1 t;2 + 3t ) khi ú 13 ta cú d ( I ,( P ) ) = d ( I ,( Q ) ) = R Giỏo ỏn t chon bỏm sỏt 12 (x-1)2 + (y + 122 + (z 4)2 = 16 - Gi mt HS lờn bng - Gi mt HS khỏc nhn xột - GV nhn xột li - Nu HS khụng lm c GV hng dn + Vi ý c) Xỏc nh tõm v bỏn kớnh ca (S) + Tỡm ra bỏn kớnh ca (S) da vo iu kin tip xỳc...Giỏo ỏn t chon bỏm sỏt 12 GV: Phm Ngc Thng (S) l: 2 2 2 ( x 1) + ( y + 1) + ( z 2 ) = 16 d) Ta cú R = IA = 9 + 16 + +0 = 5 l bỏn kớnh ca (S) Suy ra phng trỡnh ca (S) l: 2 2 2 ( x 1) + ( y 4 ) + ( z 6 ) = 25 - Hs khỏc nhn... = ữ 2 4 0 4 2 0 0 - Nờu bi tp - Gi mt HS lờn bng - Gi mt HS khỏc nhn xột - GV nhn xột li d) - Neeus HS khụng bit gii thỡ HD HS gii x 2 dx = ( 2 x ) dx + ( x 2 ) dx 16 Giỏo ỏn t chon bỏm sỏt 12 GV: Phm Ngc Thng 2 4 x2 x2 = 2x ữ + 2x ữ = 4 2 0 2 2 Bi 2 Tớnh cỏc tớch phõn sau Bi 2 1 1 2 - Mt HS lờn bng gii x 5 ) dx a) (3x 2) dx b) ( 1 2 x3 a) t u = 3x 2 du = 3 xdx dx = du 0... mt HS khỏc nhn xột 1 u = ln x du = dx x c) t dv = ( 2 x + 1) dx 2 v = x + x T ú ta cú 2 (2 x + 1)ln x dx = ( ( x 1 - GV nhn xột li 17 2 + x ) ln x 2 ) ( x + 1) dx 2 1 1 Giỏo ỏn t chon bỏm sỏt 12 GV: Phm Ngc Thng 2 - Nu HS khụng bit gii thỡ x2 5 = 6ln 2 + x ữ = 6ln 2 HD HS gii 2 2 1 + Nhc li cụng thc tớch phõn 2 tng phn f) t I = e x cos x dx 0 + p dng cụng thc tớnh cỏc u = e x du =... 9 - Gi mt HS lờn bng - Gi mt HS khc nhn xột - GV nhn xột li + Vi m = -5 hoc m = 2 ta c mt phng - Nu HS khụng lm c GV 2x + 2y + z 10 = 0 Khi ú ta tip im l (3 ; hng dn 1 ; 2) 14 Giỏo ỏn t chon bỏm sỏt 12 GV: Phm Ngc Thng - Chỳ ý: - HS khỏc nhn xột + GV cú th hng dn cho HS nhiu cỏch gii khỏc nhau IV Cng c, dn dũ - Y/c HS nm c cỏch vit phng trỡnh mt cu; bit xột v trớ tng i ca mt phng v mt cu, v trớ tng... tớnh th tớch khi trũn gii [ c; d ] , x = 0 , y = c v xoay do hỡnh phng gii hn bi cỏc x = g(y) 0" y ẻ ng x = g(y) 0 " y ẻ [ c; d ] , x = 0 , y = d (c < d) quay quanh trc Oy l b 19 Giỏo ỏn t chon bỏm sỏt 12 y = c v y = d (c < d) GV: Phm Ngc Thng quay quanh trc Oy d V = pũ g 2 (y )dy c Hot ng 1: Cha bi tp Hot ng ca GV Bi 1 Tớnh din tớch hỡnh phng gii hn bi y = ln x, x = 1, x = e v Ox - Nờu bi tp - Gi mt . mc: (x-1) 2 + (y + 12 2 + (z – 4) 2 = 16 V. Rút kinh nghiệm 12 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng Ngày soạn: 31/3/2009 Ngày giảng: 2/4/2009 Lớp: 12A 4 , 12A 5 Tiết 30 LUYỆN. để giời sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm 3 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng Ngày soạn: 9/3/2009 Ngày giảng: 12/ 3/2009 Lớp: 12A 4 , 12A 5 Tiết 27 LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT. điểm A đến đường thẳng d V. Rút kinh nghiệm 6 Giáo án t ự chon bám s át 12 GV: Phạm Ngọc Thắng Ngày soạn: 16/3/2009 Ngày giảng: 19/3/2009 Lớp: 12A 4 , 12A 5 Tiết 28 LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT