Bài mới: Tiết 1: Hoạt động 1: Giới thiệu hệ trục tọa độ trong không gian 5’ - Hd: trên cơ sở hệ trục toạ độ 2 chiều trong mặt phẳng, GV vào trực tiếp định nghĩa hệ trục trong không gian
Trang 1- Biết khái niệm và một số ứng dụng của tích có hướng.
- Biết phương trình mặt cầu
- Tính được khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ cho trước
- Xác định được toạ độ của tâm và tính được bán kính của mặt cầu có phương trìnhcho trước
- Viết được phương trình mặt cầu
II Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên: Bài giảng, bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
III Phương pháp:
Kết hợp các phương pháp gợi mở, vấn đáp, thuyết giảng và hoạt động nhóm
IV Tiến trình bài học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Tiết 1:
Hoạt động 1: Giới thiệu hệ trục tọa độ trong không gian
5’
- Hd: trên cơ sở hệ trục toạ độ
2 chiều trong mặt phẳng, GV
vào trực tiếp định nghĩa hệ
trục trong không gian 3 chiều
- Nhớ lại tích vô hướngphẳng giải quyết đượcvấn đề
1 Hệ trục toạ độ trongkhông gian:
Đn: SGK
- Thuật ngữ và kí hiệu
- i2 = j2 =k2 =1
i.j= j.k =k.i=0
Hoạt động 2: Giới thiệu toạ độ của vectơ
15’ - Gợi ý: Nhớ lại quan hệ giữa
một vectơ bất kì với ba vectơ
và sự biễu diễn đó là duynhất
2 Toạ độ của vectơ:a/ Đn: SGK
Trang 2b/ Tọa độ của vectơ tổng,hiệu, tích của vectơ vớimột số: SGK
Hoạt động 3: Giới thiệu toạ độ của điểm
10’
- Trên cơ sở toạ độ vectơ, kết
luận về toạ độ một điểm
H3: Từ cách xây dựng toạ độ
điểm, cho HS trả lời H3
H4: Cho HS trả lời H4 và lấy
Hoạt động 4: Liên hệ giữa toạ độ của vectơ và toạ độ hai điểm mút
- Nhận biết được từ gợi ý
và giải quyết được bàitoán
4 Liên hệ giữa toạ độ củavectơ về toạ độ 2 điểmmút:
SGK
7’ - Dựa vào lời giải SGK, hướng
dẫn HS theo hệ thống câu hỏi:
1/ Từ 4 điểm đã cho, hãy lấy
ra 3 vectơ cùng gốc?
2/ Ba vectơ trên đồng phẳng
khi nào? Từ đó hãy rút ra điều
kiện để ba vectơ không đồng
phẳng?
- Dựa vào lời giải SGK vàtheo dõi, trả lời các câuhỏi của GV
Ví dụ 2: (dùng bảng phụ
đã ghi ví dụ trong SGK)
Trang 34/ Nhắc lại định nghĩa hình
chóp đều?
Khi D.ABC là hình chóp đều
suy được H là trọng tâm t/giác
ABC
Tiết 2:
Hoạt động 5: Tích có hướng của hai vectơ
trình bày, GV ghi lên bảng
- Khắc sâu lại cách trình bày
cho HS
- Theo dõi HD về ví dụ 3
- Làm việc với ví dụ mới
- HS được gọi đứng tạichỗ trình bày ví dụ
- Dùng định nghĩa kiểmtra HĐ3
5 Tích có hướng của haivectơ:
HD: Hãy nhắc lại công thức
tính diện tích tam giác liên
quan đến h/s sin, và liên hệ với
- Các HS còn lại độc lậplàm việc
- Xem sách các t/c cònlại
- Làm việc theo nhóm và
cử đại diện trình bày
- Lớp nhận xét, đánh giá
b/ Tính chất: SGK
Hoạt động 7: Ứng dụng của tích có hướng
Trang 4V = [AB,AD].AA'(- Ghi kết quả cần ghinhớ)
4’
5’
15’
- Các câu hỏi gợi ý:
a/ Hãy nêu cách c/m bốn điểm
Từ đó suy ra diện tích t/giác
ABC và đường cao?
H: Hãy nêu công thức tính
diện tích tam giác có liên quan
hướng và chú ý góc trong tam
giác khác góc giữa hai đường
S∆ ABC = [BA, BC]
21
Hoạt động 8: Phương trình mặt cầu
5’
- Cho nhắc lại định nghĩa mặt
cầu và cho tiếp cận SGK để đi
và không có số hạng chứa xy,
yz, zx (điều kiện cần)
- Tự hoạt động và báo kếtquả
- Biết được ∆A1MA2 vuôngtại M
- Tự hoạt động và báo kếtquả
- Theo dõi và phát hiệnkiến thức theo sự hướngdẫn của GV
Dạng khai triển củaphương trình mặt cầu:SGK
Trang 510’ HĐ7: Phân cho mỗi nhóm 1câu.
- Yêu cầu HS tự làm
- Làm việc theo nhóm vàbáo kết quả
- Toạ độ vectơ tổng, hiệu, tích
vectơ với một số, mođun góc
giữa hai vectơ
- Khoảng cách giữa hai điểm
- Toạ độ của vectơ có hướng,
- Thực hiện giải bài tậptheo nhóm để hình thành
kỹ năng
* Nội dung toàn bài:
* Bài tập tổng hợp: Trongkhông gian với hệ trục tọa
độ Oxyz, cho bốn điểmA(;;), B(;;), C(;;), D(;;).a/ Chứng minh A, B, C, D
là bốn đỉnh của tứ diện.b/ Tính S∆ABC
c/ Tính thể tích của tứdiện
d/ Tính đường cao của tứdiện xuất phát từ C
e/ Tính các góc của cáccặp cạnh đối diện của tứdiện ABCD
f/ Viết p/t mặt cầu qua bađiểm A, B, C có tâm nằmtrên mặt phẳng Oxy
ChuongIII§1 BÀI TẬP HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
+Về kĩ năng
• Giải được các bài toán về điểm, vectơ đồng phẳng, không đồng phẳng, toạ độ của trung điểm, trọng tâm tam giác
• Vận dụng được phương pháp toạ độ để giải các bài toán hình không gian
• Viết được pt mặt cầu với các điều kiện cho trước, xác định tâm và tính bán kính mặt cầu khi biết pt của nó
+Về tư duy và thái độ
Hình thành tư duy logic, lập luận chặc chẽ và biết quy lạ về quen
Tích cực tìm tòi, sáng tạo
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Trang 6Giáo viên: giáo án, sgk
Học sinh: giải trước bài tập ở nhà, ghi lại các vấn đề cần trao đổi, sgk, các dụng cụ học tập liên quan
III.Phương pháp
Gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp 1 phút
Bài cũ: (10 phút) Gọi 3 hs lên bảng thực hiện các câu hỏi
Câu hỏi 1:
- Định nghĩa tích có hướng của hai vectơ
- Áp dụng: cho hai vectơ u(2;−3;1),v(1;5;3) Tính [ ] [ ]u,v, u,v
Câu hỏi 2: Cho 4 điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-2) Chứng minh rằng A, B, C,
D là bốn đỉnh của một tứ diện
Câu hỏi 3: Phương trình x2 + y2 + z2 – 4x + 7y- 8z -5 = 0 có phải là pt mặt cầu không? Nếu
là pt mặt cầu thì hãy xác định tâm và tính bán kính của nó
Bài mới: chia lớp học thành 4 -5 nhóm nhỏ
Thời
gian
HĐ 1: giải bài tập 3 trang 81 sgk7’ y/c nhắc lại công thức
nhận xét bài giảiLắng nghe, ghi chép
Bài tập 3:
a)
3
2),cos(u v =
b)
65
138),cos(u v =−
HĐ 2: giải bài tập 6 trang 81 sgk7’ Gọi M(x;y;z), M chia
Các nhóm thực hiện
Đại diện một nhóm thực hiện
MA= − − −
)
;
;(x2 x y2 y z2 z
)(
)(
2 1
2 1
2 1
z z k z z
y y k y y
x x k x x
Trang 7Gv sửa chữa những sai
sót nếu có Lắng nghe và ghi chép
k
ky y y
k
kx x x
111
2 1
2 1
2 1
thảo luận và giải
Gọi đại diện một nhóm
Đại diện một nhóm thực hiện
Nhận xétLắng nghe và ghi chép
AB
Hs trả lời2sin5t+ 3cos3t+sin3t=0
Hs thực hiện
Hs trả lời
Z k k a x
k a x
2ππ
;3cos
;5(sin t t t
OC =
03sin3cos35sin2.OC = t+ t+ t =
AB
)33sin(
5sin =− +π
=
∈+
−
=
⇔
Z l l t
Z k k t
,32
,424ππ
ππ
kết luậnTiết 2 HĐ 4: giải bài tập 10 trang 81 sgk
Trang 8Đại diện một nhóm thực hiện
21
Độ dài các cạnh tam giác
và độ dài vectơ [AB, AC]
4’
5’
Nêu các công thức liên
hệ giữa đường cao AH
và các thành phần khác
trong tam giác?
Tính được S dựa vào
AC AB,
Dựa vào cosA vớiCosA=
AC AB
AC AB
c)
ĐS: AH =
530
d)Tính các góc của tam giácCosA= 0 ⇒ A=900
B
Trang 96’ Để viết được phương
A,B, C thuộc mặt cầu
suy ra được điều gì?
Y/c các nhóm thảo luận
và trình bày bài giải
Cử đại diện trình bày
Các nhóm thực hiện
Đại diện một nhóm thực hiện
IO = R
Hs trình bày
Hs nhận xétLắng nghe và ghi chép
b)Đs (x-2)2 + y2 + z2 = 4
c)Đs(x-1)2 + (y-2)2 + (z-3)2 =1
V Củng cố, dặn dò(7’)
Hướng dẫn hs một số bài tập còn lại
Củng cố lại phương pháp tính diện tích, thể tích, viết pt mặt cầu, các phép toán vectơ
Hs về nhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập trang 113
Trang 10Ngày soạn: 12/08/08ChuongIII §2
BÀI: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
( Chương trình nâng cao)
I Mục tiêu: HS cần nắm được:
+ Về kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm vtpt của mặt phẳng, phương trình mặt phẳng.
- Nắm được cách viết phương trình mặt phẳng
- Nắm được phương trình mặt phẳng trong các trường hợp đặc biệt
+ Về kỹ năng:
- Học sinh xác định được vtpt của mặt phẳng
- Viết được phương trình mặt phẳng qua điểm cho trước và có vtpt cho trước
- Viết được phương trình mặt phẳng trong các trường hợp khác
+ Về tư duy – thái độ:
- biết quy lạ về quen
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy trừu tượng
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: bảng phụ
+ Học sinh: học và đọc bài trước ở nhà.
III Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp
IV Tiến trình bài học:
1 Kiểm tra bài cũ:(5/ ) Cho ar(1; 3; 1)− − vàbur(1; 1;1)− Một mpα chứa ar và song song vớibur.Tìm tọa độ một vectơ cr
thì ar
cũng làVTPT của mặt phẳng
Đưa ra chú ý
Học sinh ghi chép
I Phương trình mặt phẳng:
1 VTPT của mặt phẳng: a) Đn: (Sgk)
b) Chú ý:
n
r
là VTPT của mpα thì knr( k≠0) cũng là VTPT của mpα
điều kiện vuông góc triển
+ Hs nhìn hình vẽ, trảlời
nr
Trang 11z0)=0+ hs ghi chép.
b) Thu gọn (1) ta có phươngtrình của mặt phẳng có dạng:
(-3; 1; 0)
Pt mpα : -3(x+2) +(y+1) =0
⇔-3x +y-5 =0Vd2: Viết pt mặt phẳng qua
ba điểm M(0;1;1), N(1;-2;0),P(1;0;2)
Giải:
Mpα có vtpt nr=[MNuuuur, MPuuur]
= (-4;-2; 2), qua điểm N.Ptmpα: 2x+y-z=0
Hoạt động 3: Chứng minh định lý trang 83 sgk
ở nhà, kết hợp gợi ý sgk,trình bày cm định lý
Chứng minh: (sgk/84)
Hoạt động 4: Các trường hợp riêng:
Trang 12+ yêu cầu hs nêu tọa độ các
hình chiếu của điểm I và
viết ptmp
Mpα đi qua gốc toạ độ
O Thay tọa độ điểm Ovào pt, kêt luận, ghichép
II Các trường hợp riêng:
Trong không gian (Oxyz) cho(α ):
Ax + By + Cz + D = 01) mpα đi qua gốc toạ độ O
⇔D = 02) mpα song song hoặc chứa
Ox ⇔A = 03) mpα song song hoặctrùng với (Oxy)
⇔A = B = 0.
4) Phương trình mp theođoạn chắn:
Giải: Hình chiếu của điểm Itrên các trục tọa độ lần lượt làM(1;0,0), N(0;2;0), P(0;0;-3)
- Phương trình của mặt phẳng qua điểm cho trước và có vtpt cho trước
- Cách xác định vtpt của mp, cách viết phương trình mặt phẳng
4 Bài tập về nhà: 15/89 sgk
5 Bảng phụ: vẽ các trường hợp mp song song Ox; chứa Ox; song song (Oxy).
Cắt Ox, Oy, Oz tại M, N, P
Trang 13Ngày soạn: 12/08/2008 ChuongIII §2
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG - TIẾT 2 (NÂNG CAO)
I Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức:
- Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng
- Điều kiện song song và vuông góc của hai mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ
2 Về kỹ năng:
Nhận biết vị trí tương đối của hai mặt phẳng căn cứ vào phương trình của chúng
3 Về tư duy, thái độ: Yêu cầu học sinh cẩn thận, chính xác
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập hoặc máy chiếu
2 Học sinh:
- Dụng cụ học tập
- Kiến thức về hai vectơ cùng phương
- Các vị trí tương đối của hai mặt phẳng trong không gian
III Phương pháp dạy học
Gợi mở, vấn đáp, dẫn dắt học sinh tiếp cận kiến thức mới, hoạt động nhóm
IV Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, lĩnh hội kiến thức hai bộ số tỉ lệ
TG Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội Dung Ghi Bảng
1 Yêu cầu HS nêu
điều kiện để hai vectơ
u t u
⇔ =ur uur
2 HS làm bài tập ở phiếu học tập 1a) nuurα =(2, 3,1− )
4 6 2
−
−b)
(1, 2, 3)
nα = −uur
(2, 0, 1)
nβ = −uur
nα
uur
và nuurβ
không cùngphương
Ta có các tỉ số khôngbằng nhau: 1 2 3
A1=tB1,A2 = tB2, …, An = tBnKhi đó ta viết :
A1:A2:…An=B1:B2:…Bnb) Khi hai bộ số (A1, A2,…, An)
và (B1, B2,…, Bn) không tỉ lệ, ta viết:
A1:A2:…An≠B1:B2:…Bnc) Nếu A1= tB1, A2= tB2,
Hoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức:Cách xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
Trang 14Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc
Câu b: nuurα
không cùngphương nuurβ
⇒ mp (α ) và (β) ở vị trícắt nhau
b)( ) ( )α P β ⇔ A A'= B B'=C C'≠ D D'c)( ) ( )α ≡ β ⇔ A A'= B B' =C C'= D D'd) Điều kiện vuông góc giữa 2mp:
( ) ( )α ⊥ β ⇔ AA BB CC'+ '+ ' 0=
Hoạt động 3: Thực hành, vận dụng kiến thức đã học để xét vị trí tương đối
Trang 15- Giáo viên tổng hợp mối
liên quan giữa các câu
hỏi
Học sinh làm bài tập16
Học sinh chia thành 4nhóm học tập
-Mỗi nhóm sửa 1 câutrong 4 câu a, b, c, d
Bài 16
a) x + 2y – z + 5 = 0 và 2x +3y–7z – 4 = 0
Ta có 1 : 2 : -1≠2 : 3 : -7⇒2 mp cắt nhauc) x + y + z – 1 = 0và 2x + 2y + 2z + 3 = 0
Ta có 1 1 1 1
2= = ≠ − ⇒2 2 3 2 mp song songd) x – y + 2z – 4 = 0
a) Hai mp song song
42
2
410
3 1
m m
m m m
suy ra 2 mp vuông góc nhau
Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn bài tập nhà
- Điều kiện để hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc
Tìm các vectơ pháp tuyến của mỗi cặp mặt phẳng trên, nhận xét mối quan hệ của chúng (có
cùng phương hay không)
Đồng thời xét tỉ số các thành phần toạ độ tương ứng của chúng có bằng nhau hay không?
Ngày soạn: ChuongIII§2
Số tiết: 2 BÀI TẬP PT MẶT PHẲNG
(Chương trình nâng cao )
I/ Mục tiêu:
Trang 16+ Về kiến thức: Học sinh phải năm được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ mộtđiểm đến một khoảng cách Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.
+ Về kỉ năng:
- Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố
- Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra
- Thành thạo trong việc xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
+ Về tư duy thái độ:
* Phát huy tính tư duy logic , sáng tạo và thái độ nghiêm túc trong quá trình giải bài tập
II/ Chuẩn bịcủa GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
+ Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà
b/qua hai điểm A(1;1;-1)
;B(5;2;1) và song song trục oxc/Đi qua điểm (3;2;-1) và songsong với mp :
x-5y+z+1 =0d/Điqua2điểmA(0;1;1);
B(-1;0;2) và vuông góc vớimp: x-y+z-1 = 0
Trang 17TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
15
HĐTP2
*MP cắt ox;oy;oz tại A;B;C
Tọa độ của A,B;C ?
*Tọa độ trọng tâm tam giác
y
=++3
G C B
3
⇒ A(3;0;0); B(0;6;0) ;C(0;0;9)
+ + =1
c
z b
y a x
89/ Viết ptmp (α ) g/Đi qua điểm G(1;2;3) và cắtcác trục tọa độ tại A;B;C saocho G là trọng tâm tam giácABC
h/ Đi qua điểm H(2;1;1) và cắtcác trục tọa độ tại A;B;C saocho H là trực tâm tam giác ABCBài giải :
Tiết 2
HĐ 2: Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
C B
B A
D
D C
C B
B A
C B
B A
D
D C
C B
B A
Cho 2 m ặt phẳng có pt :(α) : 2x -my + 3z -6+m = 0(β) : (m+3)x - 2y –(5m+1) z
- 10 =0
Trang 18* ĐK (α) vuông góc (β)
Phương pháp giải
*GV kiểm tra
+ HS giải+ HS sữa sai
Xác định m để hai mp a/song song nhau
b/Trùng nhauc/Cắt nhaud/ Vuông gócGiải:
0 ?
*ĐK mp tiếp xúc với mặt cầu ?
Bài 23: Viết pt mp song song với
mp 4x +3y -12z +1 = 0 và tiếp xúc với mặt cầu có pt:
026422 2
Trang 19PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MỘT SỐ VÍ DỤ
(Chương trình nâng cao)
một số điều kiện cho trước
-Xác định được vectơ chỉ phương , điểm nào đó thuộc đường thẳng khi biết phươngtrình
của đuờng thẳng
+/Về thái độ và tư duy :
-Có thái độ học tập nghiêm túc ,tinh thần hợp tác , tích cực hoạt động để chiếm lĩnhkiến thức
-Rèn tư duy tưởng tuợng, biết qui lạ vè quen
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+/Giáo viên : sgk , giáo án, thước kẻ, bảng phụ,phiếu học tập
+/Học sinh : sgk, nắm vững các kiến thức về vectơ, phương trình , hệ phương trình
2 Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Kiểm tra các kiến thức về :
CH 1: Nêu điều kiên để 2 vectơ u và vectơ vcùng phương
CH2: Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua 3 điểm : A(1;3;-3) ; B(-2;1;0) ;C(0;3;-2)
uvàvcùng phương ⇔ ∃t∈ R:u= tv TL2: Tacó:AB= (-3;-2;3)
AC= (-1;0;1) [AB, AC]= (-2;0;-2) Suy ra mặt phẳng (α ) có véctơ Pháp tuyến là n= (1;0;1) và đi
Trang 20qua A(1;3;-3) Suy ra phương trình mp(α )là :
tb y y
ta x x
o
o (t∈R)
+/ Cuối cùng gv kết luận :
phương trình tham số của đt
( có nêu đ/k ngược lại )
CH2:Như vậy với mỗi t∈R ở
hệ pt trên cho ta bao nhiêu
21
R t t z
t y
t x
với t1=1 tacó :M1(1;1;-2)vớit2=-2tacó:M2(-5;4;-4)TL3:*/ với A(1;1;2)
22
21
211
t t t
⇒A∉d */ với B(3;0;-4)
1/
Pt tham số của đường thẳng
+/Đ/n vectơ chỉ phương của đt d Vectơ u ≠ 0gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếuunằm trên đường thẳng // hoặc ≡với d
+/Trong k/g với hệOxyz cho đt d
đi qua điểm M0(x0,y0,z0) và có vectơ chỉ phương :u= (a;b;c) Khi đó :
M (x;y;z)∈d ⇔ M0M =tu
tb y y
ta x x
o
o (t∈R)(1)
Phương trình(1) trên gọi là pttham số của đ/ thẳng d và ngược lại
Chú ý : Khi đó với mỗi t ∈R hệ pttrên cho ta toạ độ của điểm M nào
đó ∈d
Trang 21CH4:Viết pt tham số đ/t đi
t t
t
⇒B∈dTL4: Pt đt cần tìm là:
21
21
R t t z
t y
t x
Trang 22+/ kếtluận : khắc sâu 2 loại pt
của một đ/t và nêu câu hỏi
củng cố: Như vậy để viết pt
tham số hoặc pt chính tắc của
+/Gọi h/s đại diên các nhóm
1,3 lên bảng giải ,cả lớp thep
y y a
x
x− o = − o = − o
TL 2:
Ta cần biết một điểm vàmột vectơ chỉ phươngcủa nó
Hs thảo luận ở nhóm
Gv cho các nhóm cử đạidiên lên bảng giải
Đdiên nhóm1lên bảnggiải câu 1:
Đdiên nhóm3lên bảnggiải câu2:
TL:có 2 cách khác là :
+Tìm 2 điểm phân biệttrên d, rồi viết pt đt điqua 2 điểm đó
+/Cho x = t rồi tìm y;ztheo t suy ra pt t/s cầntìm ( hoặc y=t,hoặc z=t)
2/Phương trình chính tắc của đt :
Từ hpt (1) với abc≠0 Ta suy ra :
c
z z b
y y a
BGiải PHĐ1:
1/+/Cho x = 0.ta có hpt :
−
=+1
622
z y
y y
giải hệ pt ta được điểm M = (0;-5;4)thuộc d
+/gọi nα = (-2;2;1)
nα' = (1;1;1) ta có ⇒ u=[ ]uα;uα' =(1;3;-4)là vectơ chỉ /ph của d
t y
t x
44
3
5 (t∈R)
Pt chính tắc :
4
43