Đầu thế kỷ 20 Đối tượng nghiên cứu Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố nhiều ngành kinh tế theo lãnh thổ có hiệu quả.. Hiện nay Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tìm điều kiện
Trang 1Thời gian học: 45 tiết
Giảng viên: TRƯƠNG THỊ THANH XUÂN Tel : 0903144895
Năm học 2015
Trang 2CHƯƠNG I
Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế.
Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa lý kinh tế.
Phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế.
Trang 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ
Trang 4Đối tượng nghiên cứu Địa lý Kinh tế
Quá trình hình thành và phát triển
địa lý kinh tế
ĐỊA LÝ KINH TẾ
Trang 5 Giữa thế kỷ 18, tại Châu Âu - ĐỊA LÝ KINH TẾ
mới được công nhận
Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố một ngành kinh tế theo lãnh thổ có hiệu quả
Đầu thế kỷ 20
Đối tượng nghiên cứu
Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố nhiều ngành kinh tế theo lãnh thổ có hiệu quả
Hiện nay
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố kinh tế, dân
cư, cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội theo lãnh thổ có hiệu quả .
Trang 6Fe Luyện kim Cơ khí Hóa chấtGiao thông Điện Nước Thoát nước
Dệt
Tiểu thủ công nghiệp
Dịch vụThông tin
Khai thác
Trang 7Cơ sở hạ tầng
sản xuất
xã hội
Cơ sở hạ tầng sản xuất là cơ sở vật chất phục
vụ cho sản xuất Cụ thể: hệ thống giao thông,
thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện, cấp nước…
Cơ sở hạ tầng xã hội là cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt của người dân (phục vụ cho
khu dân cư).Cụ thể: hệ thống giao thông,
thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện, cấp nước, trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, khu giải trí…
Trang 8Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế là các hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội và sự phân bố sản xuất ở các nước các vùng, với những điều kiện phát triển riêng của mỗi nước, mỗi vùng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế
Trang 9Hệ thống kinh tế - xã hội với các đặc trưng riêng
Điều kiện và
đặc điểm Yêu cầu phát triển kinh tế
Tổ chức
Sản xuất Dân cư
Cơ sở hạ tầng
Trang 10THÀNH PHỐ SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Công
nghiệp Quy mô lớn
Cụm công nghiệp
Cao (Thủ đức, Biên Hòa)
Công nghiệp Quy mô lớn
khu chế xuất Khu công nghiệp
Thấp ( Quận 7, Duyên hải)
Trang 11 Đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Lý luận về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
Lý luận phân bố sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu quả ( phân bố một ngành, một cơ sở )
Lý luận tổ chức sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu quả ( tổ chức kết hợp ngành này với ngành khác )
Lý luận về tổ chức xã hội theo lãnh thổ cho có hiệu quả tổ chức sản xuất, dân cư, cơ sở hạ tầng )
Trang 12 Tổ chức lãnh thổ các ngành sản xuất của Việt Nam
Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp.
Tổ chức lãnh thổ ngành nông nghiệp
Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ
Trang 13Chương I : Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế
Chương II : Nguồn lực phát triển KT - XH : Nguồn lực phát triển Việt Nam
Chương III : Lý luận tổ chức lãnh thổ kinh tế-xã hội
Chương IV :Tổ chức lãnh thổ KT-XHổ của Việt Nam
Trang 14 Trang bị cho các nhà quản lý, doanh nghiệp có tầm nhìn xa và rộng để hoạch định chính sách, định hướng thu hút đầu tư, chọn ngành kinh doanh có hiệu quả.
Trang bị cho các nhà quản lý kiến thức để điều tiết nguồn lực giữa các địa phương một cách thích hợp.
Trang bị cho các học viên những kiến thức cơ bản để bước vào giai đoạn chuyên ngành dễ dàng hơn.
Trang 15THÀNH THỊ NÔNG THÔN
Có điều kiện
học tập và
thăng tiến.
Di cư Sản xuất nông
nghiệp chủ yếu.
Thu nhập thấp.
Mức sống vật chất và tinh thần thấp.
Điều kiện học tập khó khăn.
Trang 16THÀNH THỊ NÔNG THÔN
Già
giản đơn
Di cư tự phát
Vùng kinh tế mới
Trang 17 Điều tra thực tế.
Thu thập tài liệu.
Phân tích và tổng hợp.
Sử dụng bản đồ.
Khảo sát không ảnh.
Sử dụng công nghệ thông tin.
Trang 18CHƯƠNG II
Các khái niệm cơ bản
Đánh giá nguồn nhân lực Việt Nam.
Đánh giá nguồn lực tự nhiên Việt Nam.
Trang 19CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội
Cơ cấu kinh tế.
Trang 20Tổng lực quốc gia là toàn bộ sức mạnh tổng hợp mà một quốc gia có thể huy động được để thúc đẩy quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước, nhờ sự kết hợp khéo léo các nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài bằng một chiến lược kinh tế đúng đắn và một cơ chế chính sách thích hợp
Trang 21F1
F2
F
F 1 Các nguồn lực bên trong ( Nội lực )
F 2 Các nguồn lực bên ngoài (Ngoại lực )
F Tổng lực quốc gia
Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
Trang 22= 0
= F1
có
cómax
Sử dụng F 1
không hiệu quả
= F1 + F2
mincó
max
= F1 min
Sử dụng F 1 có hiệu quả
Tổng lực quốc gia cực kỳ thấp
kém ( LDC )
Trang 23Đầu thế kỷ 20
Trên thế giới có khoảng 200 quốc gia
là thuộc địa và bán thuộc địa.
Thập niên 30
Tại các quốc gia này có phong trào giải
phóng dân tộc.
Trang 24Đầu thập niên 70
Một số nước tiến hành mở cửa ,10 năm
sau trở thành các nước công nghiệp hóa mới (NIC) như Singapore, Đài Loan, Hongkong, Nam Hàn…
Đầu thập niên 80
Thái Lan, Indonesia, Malaysia
Đầu thập niên 90
Đồng loạt các quốc gia thực thi chính
sách mở cửa (Trong đó có Việt Nam, Trung Quốc)
Trang 25Cơ cấu kinh tế
Khái niệm
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành
Trang 26Cơ cấu kinh tế
Phân loại cơ cấu kinh tế: về mặt vật chất - kỹ thuật có thể chia ra làm ba loại
1 Cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế phản ánh
số lượng, vị trí, tỉ trọng các ngành, lĩnh vực, bộ phận cấu thành nền kinh tế.
2 Cơ cấu theo quy mô, trình độ kỹ thuật, công nghệ
của các loại hình, tổ chức sản xuất phản ánh chất
lượng các ngành, lĩnh vực, bộ phận cấu thành nền
kinh tế.
3 Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ, phản ánh khả năng kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế -
xã hội của các vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển
nền kinh tế
Trang 27Lợi thế
Số lượng lao động đông.
Giá của nguồn lao động thấp.
Chất lượng của nguồn lao động
Thể lực
Trình độ văn hóa
Trình độ chuyên môn
Trang 28• Dân số Việt Nam: 1/1/2015 khoảng 91 triệu
• Lao động Việt Nam từ 15 tuổi trở lên : 54,48 triệu người (Lao động nam 51,3%, nữ 48,7%)
• Lao động Việt Nam trong độ tuổi lao động 47,75 triệu người (Lao động nam 53,7%, nữ 46,3%)
• Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi: 2,08% (Khu vực thành thị: 3,43%, khu vực nông thôn: 1,47%)
Số lượng lao động đông
Trang 29 Có tình trạng dư thừa lao động (chủ yếu là lao động giản đơn)
Thiếu lao động có chất lượng.
Lao động phân bố không hợp lý.
- Vùng sâu, vùng cao thiếu lao động
giản đơn.
- Thành thị dư lao động có chất lượng .
Trang 30SỰ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG THEO CÁC HƯỚNG
Từ vùng núi xuống ven biển.
Từ miền Bắc vào miền Nam.
Từ nông thôn đến thành thị
Trang 31 Xuất khẩu lao động ra nước ngoài.
Phát triển sản xuất trong nước.
Đầu tư vào giáo dục nhiều hơn.
Phân bố lại lao động cho thích hợp.
Giảm tốc độ gia tăng dân số.
Trang 33Nhóm I – K11406
V Trí a Lí ị Trí Địa Lí Đị Trí Địa Lí
Vi t Nam ệt Nam
V Trí a Lí ị Trí Địa Lí Đị Trí Địa Lí
Vi t Nam ệt Nam
Trang 34Vò trí ñòa lyù Vieät Nam
Trang 35Vùng biển Việt Nam
Luật biển : Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
Trang 37Vùng trời của Việt Nam
Vùng trời là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta:
Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới.
Trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
Trang 38 Lợi thế
Do vị trí địa lý nên khí hậu Việt Nam nóng ẩm,
thực vật xanh quanh năm không có địa hình hoang mạc và bán hoang mạc.
Do vị trí địa lý nên Việt Nam có thể phát triển
hệ thống giao thông vận tải đa dạng.
Do vị trí địa lý nên sinh vật Việt Nam nhiều
chủng loại.
Do vị trí địa lý nên Việt Nam có nhiều loại
khoáng sản
Trang 39 Hạn chế
Do vị trí địa lý nên Việt Nam
thường xuyên gặp thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán, sương tuyết, băng giá, mưa đá, động đất…
Do vị trí địa lý nên việc bảo
vệ biên cương gặp khó khăn
Trang 40Địa hình Việt Nam đa dạng với đủ loại: núi trẻ, núi già, núi đất, núi đá, cao nguyên, trung
du, bãi biển, hải đảo, thạch động , cồn cát, kênh rạch…
Trang 41 Lợi thế
Địa hình đa dạng kết hợp với khí hậu nhiệt đới tạo nên những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú thuận lợi cho việc phát triển đa dạng các ngành
Hạn chế
Địa hình gây cản trở cho phát triển và phân bố giao thông đường bộ, đường sắt và phân bố công nghiệp, dân cư …
Trang 42 ĐẶC ĐIỂM
Nóng
- Nhiệt độ trung bình: 250C
- Tổng lượng nhiệt cả năm 8.0000C - 10.0000C
Gió mùa : 4 loại gió mùa chính là gió Đông Bắc,
Đông Nam, Tây Nam và gió Lào
Ẩm : cao
Mưa theo mùa : lượng mưa trung bình 1.800-
2.000 mm/ năm
Trang 44 Tạo thuận lợi phát triển một nền nông nghiệp
đa canh, quanh năm và có thể phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi
Tạo đa dạng cảnh quan là cơ sở phát triển ngành dịch vụ
Lượng mưa nhiều cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt ; cung cấp đạm vô cơ cho đất
Trang 45 Hạn chế
Tính nhiệt đới gió mùa gây nên hạn, lũ lụt, bão, xói mòn, rửa trôi, bạc màu, các hiện tượng sâu bệnh, gây ách tắc giao thông
Tính nhiệt đới gió mùa gây nên hiện tượng han rỉ, mối mọt, nấm mốc gây khó khăn cho việc bảo quản hàng hóa, thiết bị…
Tính nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều theo mùa tạo nên tính chất vùng trong sản xuất nông nghiệp.
Trang 46 Đặc điểm
Dọc theo bờ biển, trung bình cứ 25 km có 1 cửa
sông
Tổng lượng nước chảy trên lãnh thổ: 882 tỷ m3
(Trong đó nước tưới cho nông nghiệp 170 tỷ m3 )
Tổng lượng phù sa hàng năm 300 triệu m3.
Bồi đắp hàng năm ra biển 80-100 m
Độ dốc thung lũng sông có khi đạt 200-250 m/ km
tạo công suất tiềm năng của thủy điện đạt 30 triệu kw
Tổng chiều dài sông 52.000 km, trong đó 75% có
khả năng vận tải thủy
Trang 47Thủy văn Việt
Nam phân hóa
Thời gian
Không gian
Trang 48 Nước mặt : dồi dào, phong phú
Cung cấp nước tưới.
Cung cấp phù sa.
Có tác động bồi đắp.
Tạo nguồn tài nguyên thủy năng.
Tạo khả năng vận tải thủy lớn.
Trang 49 Hồ, đầm : Việt Nam có nhiều hồ,
đầm nhỏ cung cấp nguồn nước, nuôi trồng thủy sản…
Nước ngầm : do cân bằng nước
trong năm là dương nên lượng nước ngầm phong phú đủ để nuôi dưỡng các dòng sông trong mùa cạn và giữ cho cây cối xanh quanh năm.
Trang 50 Phân bố không hợp lý.
Khai thác chưa hết.
Để chạy không dòng.
Ô nhiễm nguồn nước.
Trang 51 Đất đai Việt Nam có thể chia ra 4 nhóm
Nhóm đất bồi tụ: đất phù sa, đất mặn và đất cát ven biển
Nhóm đất xám và bạc màu
Nhóm đất đỏ vàng
Nhóm đất mùn trên núi cao
Trang 52 Lợi thế : đất đai đa dạng và phức tạp
v địa hình, có tầng dày, kết cấu tơi ề địa hình, có tầng dày, kết cấu tơi xốp, chất dinh dưỡng cao tạo điều kiện phát triển ngành nông nghiệp.
Hạn chế : chất lượng đất bị suy thoái
nhanh, độ xói mòn cao Đất châu thổ bị nhiễm mặn, kềm hóa và lụt úng Một số nơi có hiện tượng ô nhiễm do chất thải và sử dụng không hợp lý phân bón, thuốc trừ sâu
Trang 53Tổng diện tích cả nước 33.095.100 ha
Đất nông nghiệp : 26.280.500 ha.
Đất phi nông nghiệp : 3.740.600 ha
Đất chưa sử dụng : 3.074.000 ha
ª Đất bằng chưa sử dụng : 235.800 ha.
ª Đất đồi núi chưa sử dụng: 2.549.000 ha.
ª Diện tích núi đá không có rừng cây:
289.200 ha
Trang 54 Chưa sử dụng hết hiệu quả của đất.
Đất lâm nghiệp bị bỏ hoang bất hợp lý.
Sử dụng bất hợp lý làm thoái hóa đất,
tạo nên các hiện tượng đá ong hóa, hiện tượng đất phèn cố định.
Trong khi diện tích đất nông nghiệp của
Việt Nam rất ít và rất khó mở rộng thì các mục đích phi nông nghiệp luôn luôn tăng lên.
Trang 55 Lợi thế
Rừng Việt Nam có nhiều loại do địa hình, khí
hậu, đất đai đa dạng.
Sinh vật đa dạng nhiều chủng loại.
Hạn chế
Diện tích rừng giảm nhưng những năm gần đây có tăng lên.
Năm 1945 : diện tích rừng 14,3 triệu ha
(43,8% tổng diện tích cả nước)
Năm 2014 : diện tích rừng 13,6 triệu ha (41%
tổng diện tích cả nước).Trong đó, trên 10 triệu
ha là rừng tự nhiên, 3 triệu ha rừng trồng
Trang 56Rừng đặc dụng Việt Nam
Việt Nam có 3 loại rừng đặc dụng
Khu vườn quốc gia là bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn di tích văn hóa phục vụ nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch
Khu rừng bảo tồn thiên nhiên là bảo vệ nguồn gien thực vật, động vật hoang dã, ph c v ục vụ ục vụ nghiên c u khoa h c.ứu khoa học ọc
Khu di tích lịch sử - văn hóa - môi trường chính là các khu có các di tích lịch sử, văn hóa cùng các cảnh quan có giá trị thẩm mỹ hoặc bảo vệ môi trường phục vụ tham quan, du lịch, nghỉ
ngơi, giải trí
Trang 57 Chiến lược phát triển giai đoạn 2006 2020
2010: 43% tổng diện tích cả nước.
- 2020: 47% tổng diện tích cả nước.
Hệ thống rừng đặc dụng với diện tích khoảng 2,2 triệu ha gồm 164 khu rừng đặc dụng, trong đó có 30 vườn quốc gia,
64 khu bảo tồn thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học đại diện cho hầu hết các hệ sinh thái quan trọng bao gồm cả trên cạn, đất ngập nước và trên biển.
Trang 592 Khu rừng bảo tồn thiên nhiên: 15 khu
Mừng Nhé-Mừng Chà ở tỉnh Lai Châu
Sốp Cộp ở tỉnh Sơn La
Xuân La ở tỉnh Sơn La
Nậm Đôn ở tỉnh Sơn La
Pà Cò- Hang Kia ở tỉnh Hòa Bình
Thượng Tiến ở tỉnh Hòa Bình
Trùng khánh ở tỉnh Cao Bằng
Núi Pia Hoắc ở tỉnh Cao bằng
Rừng đặc dụng Việt Nam
Trang 602. Khu rừng bảo tồn thiên nhiên
Hữu Liên ở tỉnh Lạng sơn
Ba Mùn ở tỉnh Quảng Ninh
Yên Tử ở tỉnh Quảng Ninh
Phong Quang ở tỉnh Hà Giang
Núi Lòang Liên ở hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái
Xuân Sơn ở tỉnh Phú Thọ
Phước Bình ở tỉnh Ninh Thuận.
Rừng đặc dụng Việt Nam
Trang 613.Khu di tích lịch sử-văn hóa-môi trường
Khu di tích lịch sử - văn hóa - môi trường: có
29 khu Trong đó khu rừng thông Đà Lạt có diện tích lớn nhất là 42.500ha; khu Hồ Cấm Sơn ở Bắc Giang có diện tích lớn thứ hai là15.000 ha 27 khu còn lại chỉ có diện tích từ dưới 300 ha như khu đền Hùng ở Phú Thọ, khu Đồ Sơn ở Hải Phòng, khu Côn Sơn
ở Hải Dương, khu Ngọc Trạo ở Thanh Hóa, khu đền Bà Tiệu ở Thanh Hóa đến các khu khác đạt tối đa là 5.000 ha hoặc 6.000 ha
Trang 62Các hang động thiên nhiên của Việt Nam
Hang Pắc Bó, hang Ngườm Ngao ở tỉnh Cao Bằng
Hang động Phượng Hoàng ở tỉnh Thái Nguyên
Hang động Phương Thiện, hang Chui ở cao nguyên Đồng Văn tỉnh Hà Giang
Hang động Thẩm Báng, Pa Thơm, Tiên Sa, Thẩm Khuông ở tỉnh Lai Châu
Hang động Hồ Ba Bể ở Bắc Cạn
Động Phong Nha ở tỉnh Quảng Bình
Hang Gió, hang Rái thuộc quần thể Ngũ Hành Sơn
ở Đà Nẵng
Hang núi Bà Đen ở tỉnh Tây Ninh
Trang 63 Nhiệt độ không khí trên vùng biển biến thiên
ít, độ mặn nước biển có sự chênh lệch (mùa mưa lũ 0,1%, mùa khô 0,34% ) tạo nên những khu vực sống thuận lợi cho sinh vật biển.
Trang 66 Vùng ven biển có khả năng phát triển tổng hợp nhiều ngành.
Vùng biển : tài nguyên chưa được khai thác nhiều
Những nguồn nào dễ khai thác với trình độ thấp thì bị khai thác quá mức và đang cạn kiệt dần
Những nguồn tài nguyên cần có trình độ khai thác cao, vốn đầu tư lớn thì khai thác chẳng đáng kể