SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.. Do thời gian thi công tương đối dài nên kỳ tính giá thành không xác
Trang 1PHẦN THỨ I.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHIPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
I SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.
1.Vai trò và đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản (XDCB)
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất có vị trí hết sức quan trọngtrong nền kinh tế của mỗi quốc gia XDCB là quá trình xây dựng mới, xâydựng lại, cải tạo, hiện đại hoá, khôi phục các công trình, nhà máy, xí nghiệp,đường xá, cầu cống, nhà cửa…nhằm phục vụ cho sản xuất và đời sống xãhội Chi phí đầu tư XDCB chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng ngân sách nhànước cũng như ngân sách các doanh nghiệp
Sản xuất xây lắp là một ngành sản xuất công nghiệp đặc biệt, đóng mộtvai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Sản phẩm XDCB cũng đượctiến hành sản xuất liên tục, từ khâu thăm dò, điều tra khảo sát đến thiết kế thicông và quyết toán công trình khi hoàn thành Sản xuất XDCB cũng có tínhdây chuyền, giữa các khâu của hoạt động sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ vớinhau, nếu một khâu ngừng trệ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các khâukhác Tuy nhiên, XDCB có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật rất đặc trưng, thểhiện rõ ở sản phẩm xây dựng và quá trình sáng tạo ra sản phẩm của ngành:
Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ:
Mỗi sản phẩm sản xuất xây lắp đều có những yêu cầu về mặt thiết kế
mỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm xây dựng khác nhau Vì vậy, mỗi sảnphẩm xây lắp đều có yêu cầu về tổ chức quản lý, tổ chức thi công và biệnpháp thi công phù hợp với đặc điểm của từng công trình cụ thể
Do sản phẩm có tính chất đơn chiếc và được sản xuất theo đơn đặthàng nên chi phí bỏ vào sản xuất thi công cũng hoàn toàn khác nhau giữa cáccông trình, ngay cả khi công trình thi công theo thiết kế mẫu nhưng ở những
Trang 2địa điểm khác nhau với các điều kiện thi công khác nhau thì chi phí sản xuấtcũng khác nhau.
Sản phẩm XDCB có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi công tương đối dài Trong thời gian sản xuất, thi công chưa tạo ra
sản phẩm cho xã hội nhưng lại sử dụng nhiều vật tư, nhân lực của xã hội Do
đó khi lập kế hoạch XDCB cần cân nhắc thận trọng nêu rõ các yêu cầu về vật
tư, tiền vốn, nhân công Việc quản lý theo dõi quá trình sản xuất, thi côngphải chặt chẽ, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm, đảm bảo chất lượng thi côngcông trình
Do thời gian thi công tương đối dài nên kỳ tính giá thành không xácđịnh hàng tháng như trong sản xuất công nghiệp mà được xác định trong thờiđiểm khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay bàn giao thanh toántheo giai đoạn quy ước tuỳ thuộc vào kết cấu, đặc điểm kỹ thuật…
Việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành và xác định kết quả thicông xây lắp cũng được tính cho từng sản phẩm xây lắp riêng biệt, sản xuấtxây lắp thường được thực hiện theo đơn đặt hàng của khách hàng nên Ýt phátsinh chi phí trong quá trình lưu thông
Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp tương đối dài:
Các công trình XDCB thường có thời gian sử dụng dài nên mọi sai lầmtrong quá trình thi công thường khó sửa chữa, phải phá đi làm lại Sai lầmtrong XDCB vừa gây lãng phí, vừa để lại hậu quả rất nghiêm trọng, lâu dài vàkhó khắc phục
Do đặc điểm này mà trong quá trình thi công cần phải thường xuyênkiểm tra, giám sát để đảm bảo chất lượng công trình theo đúng tiêu chuẩnquy định
Sản phẩm xây lắp được sử dụng tại chỗ nhưng địa điểm xây dựng luôn thay đổi theo địa bàn thi công:
Khi chọn địa điểm xây dựng phải điều tra, nghiên cứu, khảo sát thật kỹ
về điều kiện kinh tế, địa chất thuỷ văn, kết hợp với các yêu cầu về phát triển
Trang 3về kinh tế, văn hoá, xã hội trước mắt cũng như lâu dài Sau khi đưa vào sửdụng, công trình không thể di dời, cho nên nếu các công trình là nhà máy, xínghiệp cần nghiên cứu các điều kiện về nguồn cung cấp nguyên vật liệu,nguồn lực lao động, nguồn tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo điều kiện thuận lợikhi công trình đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau này.
Một công trình xây dựng hoàn thành, điều đó có nghĩa là người côngnhân xây dựng không còn việc để làm ở đó nữa, phải chuyÓn đến thi công ởmột công trình khác Do đó, sẽ phát sinh các chi phí điều động công nhân,máy móc thi công, chi phí xây dựng các công trình tạm thời cho công nhân vàcho máy móc thi công Đặc điểm này đã khiến các đơn vị xây lắp thường sửdụng lực lượng thuê ngoài tại chỗ, tại nơi thi công để giảm bớt các chi phí khi
di dời
2 Vai trò, ý nghĩa của công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
Thông qua các số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành cung cấp, các nhà quản lý lãnh đạo của doanh nghiệp có thể biết đượcchi phí, giá thành thực tế của từng công trình, hạng mục công trình cũng nhưkết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó đưa
ra những phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức, dự toán chiphí, tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả hay lãng phí, tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Đây cũng chính là căn cứ để đề
ra biện pháp hữu hiệu kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, đề ra các quyếtđịnh phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Kếtquả tập hợp chi phí sản xuất ảnh hưởng đến tính chính xác của việc tính giáthành sản phẩm, rồi tác động tới sự đúng đắn trong việc phân tích kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh
Do vậy, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp xây lắptrong nền kinh tế thị trường hiện nay
Trang 43 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
3.1 Yêu cầu quản lý.
Sản xuất xây lắp là một nghành sản xuất có tính chất công nghiệp Tuynhiên, đó là một ngành sản xuất công nghiệp đặc biệt Sản phẩm xây lắp cógiá trị lớn, mang tính chất riêng lẻ, đơn chiếc
Do những đặc thù của ngành XDCB và của sản phẩm xây dựng nênviệc quản lý về đầu tư, xây dựng là một quá trình khó khăn, phức tạp Hiệnnay, trong lĩnh vực xây dựng, chủ yếu áp dụng phương pháp đấu thầu, giaothầu, nhận thầu xây dựng Để có thể trúng thầu, nhận thầu thi công một côngtrình thì doanh nghiệp phải xây dựng được giá thầu hợp lý cho công trình đódựa trên cơ sở đã định mức đơn giá XDCB do Nhà nước ban hành, trên cơ sởgiá thị trường và khả năng của bản thân doanh nghiệp Mặt khác, để đảm bảokinh doanh có lãi, nhiệm vụ hàng đầu và hết sức quan trọng của doanh nghiệp
là tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây lắp Muốn vậy, đòi hỏidoanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý kinh tế nói chung và quản lýchi phí, giá thành nói riêng Kế toán chi phí xây lắp và tính giá thành sảnphẩm xây lắp là một trong những công cụ quản lý rất đắc lực và hữu hiệu củacác nhà lãnh đạo, do vậy cần phải đảm bảo phát huy tối đa tác dụng của công
cụ kế toán đối với quản lý sản xuất thi công trong các lĩnh vực
- Quản lý kế hoạch XDCB để có thể hoàn thành theo đúng kế hoạchđược giao, theo đúng tiến độ thi công
- Quản lý toàn bộ công trình theo từng hạng mục công trình, hoặc giaiđoạn khối lượng xây lắp sao cho chất lượng công trình được đảm bảo đúngtrình tự, theo đúng kết cấu
- Quản lý theo từng khoản mục chi phí
- Quản lý theo từng tổ đội thi công
- Quản lý giá thành công trình theo giá dự toán đã được phê duyệt
Trang 5Từ những yêu cầu quản lý trên ta rót ra được nhiệm vụ kế toán chủ yếucủa công tác kế toán chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
3.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Trong công tác quản lý, thông qua các thông tin về cho phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm, nhà quản lý nắm được chi phí sản xuất, giá thành sảnphẩm thực tế của từng công trình, hạng mục công trình để phân tích đánh giátình hình thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật, các dự toán chi phí, tiếtkiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Kế toán là công cụ quản lýkinh tế quan trọng ở các doanh nghiệp Công tác kế toán chi phí xây lắp vàtính giá thành sản phẩm phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý và quy trình công nghệ để xácđịnh chính xác đối tượng tập hợp chi phí và phương pháp kế toán chi phí hợp
lý cũng như đối tượng tính giá thành, phương pháp tính giá thành, kỳ tính giáthành
- Ghi chép, phân bổ, tập hợp chi phí sản xuất chính xác cho từng đốitượng, kiểm tra tình hình thực hiện định mức chi phí, dự toán chi phí, kiểmtra tính toán chính xác chi phí sản phẩm Trên cơ sở đó, tính toán chính xácgiá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình
- Xác định đúng đắn và bàn giao, thanh toán kịp thời khối lượng côngtác xây dựng đã hoàn thành Định kỳ kiểm kê và đánh giá khối lượng thi công
dở dang theo nguyên tắc quy định
- Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từngcông trình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công, đội xây dựng…trongtừng thời kỳ phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp
II KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.
1 Khái niệm chi phí sản xuất xây lắp:
Trang 6Quá trình hoạt động sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp có thểđược khái quát theo sơ đồ sau:
Sù tham gia của các yÕu tố vào quá trình sản xuất hình thành nên cáckhoản chi phí tương ứng: tương ứng với việc sử dụng nguyên vật liệu là chiphí về nguyên vật liệu, tương ứng với việc sử dụng lao động là chi phí tiềnlương, tiền công, tương ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí khấuhao tài sản cố định…để có thể biết được số chi phí doanh nghiệp đã chi ra đểphục vụ cho sản xuất kinh doanh là bao nhiêu, nhằm tổng hợp tính toán cácchỉ tiêu kinh tế tổng hợp phục vụ cho yêu cầu quản lý, mọi chi phí chi ra cuốicùng đÒu được biểu hiện bằng thước đo tiền tệ
Trong doanh nghiệp xây lắp, ngoài hoạt động sản xuất xây lắp tạo racác sản phẩm xây lắp còn có các hoạt động khác Do đó, chỉ các khoản chiphí phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất xây lắp nhằm tạo ra sản phẩmxây lắp mới được coi là chi phí sản xuất xây lắp Trên các góc độ nghiên cứu
và quản lý khác nhau, qua các thời kỳ khác nhau người ta có các cách hiểukhác nhau về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đối với kế toánthì khái niệm chi phí phải luôn gắn liền với một chu kỳ sản xuất kinh doanhnhất định, phải là chi phí thực sự phát sinh Các khoản hao hụt về vật liệungoài định mức, các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng… sẽ không được tínhvào chi phí
Như vậy, chi phí sản xuất xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ haophí về lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác màdoanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất xây lắp trong một thời
C¸c s¶n phÈm x©y l¾p hoµn thµnh
Trang 7Chi phí sản xuất xây lắp ở các doanh nghiệp xây lắp bao gồm nhiềuloại nội dung, tiêu chuẩn kinh tế cũng như mục đích, công dụng khác nhautrong hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó công tác kế toán đối với các loạichi phí cũng khác nhau Để đáp ứng yêu cầu quản lý công tác kế toán phùhợp với từng loại chi phí cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuấtkinh doanh theo những tiêu thức thích hợp.
2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chiphí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉbao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt cácchi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, ở đâu Trong kỳ, toàn bộ các chi phí sảnxuất xây lắp của doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xâydựng cơ bản
- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công, tiền lương phải trả,tiền trích BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân sản xuất trong doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu haoTSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất xây lắp của doanh nghiệp
- Chi phí công cụ dụng cụ: Bao gồm toàn bộ giá trị hao mòn của cácloại công cụ dụng cụ sử dụng trong quá trình sản xuất xây lắp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đãchi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện, nước, tiền bưuphí…phục vô cho hoạt động sản xuất xây lắp của doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạtđộng sản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí trên và được thanh toán bằng tiền
2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.
Trang 8Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phítrong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, không phân biệtchi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào Trong kỳ, toàn bộ chi phí sản xuấtxây lắp được chia thành các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí về các loại vật liệu chính,phụ, vật liệu luân chuyển…trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tạo rasản phẩm xây lắp
- Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí về tiền lương, tiền công, cáckhoản phụ cấp có tính chất lương của công nhân trực tiếp xây lắp công trình
- Chi phí sử dụng máy thi công: là toàn bộ chi phí sử dụng xe, máy thicông phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất thi công, chi phí tiền lương củacông nhân điều khiển máy và phục vụ máy thi công, chi phí nhiên liệu vàđộng lực dùng cho máy thi công…
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trựctiếp đã nêu ở trên, bao gồm các khoản sau:
+ Chi phí nhân viên: gồm lương nhân viên quản lý đội, các khoảnBHXH, BHYT, KPCĐ trích trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất, xây lắp, nhân viên quản lý đội công nhân điều khiển máy thi công
+ Chi phí vật liệu: gồm các chi phí vật liệu sử dụng chung như vật liệudùng để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng và những vật liệudùng cho nhu cầu quản lý chung ở các phân xưởng, đội sản xuất…
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: gồm các chi phí về công cụ, dụng cụ dùngcho nhu cầu sản xuất chung ở các phân xưởng, đội sản xuất như: khuôn mẫudụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn, giàngiáo trong xây dựng cơ bản…
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm những chi phí về lao vụ, dịch vụmua ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xưởng như:
Trang 9chi phí về điện nước, khí nén hơi, chi phí điện thoại, fax, chi phí sửa chữaTSCĐ thuê ngoài…
+ Chi phí bằng tiền khác: gồm những chi phí bằng tiền ngoài nhữngchi phí trên phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của cả phân xưởng
Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng kinh tế có tác dụng phục
vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu chocông tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạgiá thành
2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành 3 loại:
- Chi phí bất biến (định phí): là chi phí mà tổng số không thay đổi dù
có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lượng sảnphẩm sản xuất trong kỳ
- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệthuận với sự thay đổi của mức độ hoạt động, khối lượng sản phẩm sản xuấttrong kỳ Thuộc loại chi phí này là chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp…
- Chi phí hỗn hợp: là chi phí mà bản thân nó gồm các yếu tố của địnhphí và biến phí
Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có ý nghĩa quan trọng trongcông tác quản trị kinh doanh, phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết
để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh
2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đốitượng chịu chi phí Những chi phí này kế toán có thể căn cứ vào chứng từ gốc
để tập hợp cho từng đối tượng chịu chi phí
Trang 10- Chi phí gián tiếp: là chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chiphí Những chi phí này kế toán cần tiến hành phân bổ cho các đối tượng liênquan theo một tiêu thức thích hợp.
Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa đối với việc xác địnhphương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cáchđúng đắn, hợp lý
2.5 Phân loại chi phí theo địa điểm phát sinh và phạm vi tập hợp chi phí.
- Chi phí xây lắp của tổ đội xây dựng: là những chi phí có liên quanđến quá trình thi công của tổ đội xây dựng thuộc phạm vi tập hợp chi phí
- Chi phí xây lắp của xí nghiệp
- Chi phí xây lắp của doanh nghiệp
3 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp.
Đối tượng hạch toán chi phí xây lắp là một phạm vi, giới hạn nhất định
về thời gian và địa điểm phát sinh các chi phí được tập hợp nhằm đáp ứngyêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp đúng đắn, phùhợp với hoạt động, đặc điểm của từng công trình thi công và đáp ứng đượcyêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mới tạo điều kiện để tổ chức tốt nhấtcông việc kế toán tập hợp chi phí xây lắp Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất,yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất, yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanhnghiệp mà đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất, từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệthay từng tổ đội sản xuất mà đối tượng kế toán tập hợp chi phí có thể là từngcông trình, hạng mục công trình, từng đơn đặt hàng, từng khối lượng xây lắp
có thiết kế riêng…
4 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất xây lắp.
4.1 Tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trang 11Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, vật liệu khác…sử dụng trực tiếp cho việc xây lắp cáccông trình, hạng mục công trình Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thườngđược xây dựng định mức và tổ chức quản lý chóng theo định mức Chi phínguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến công trình, hạng mục công trìnhnào thì tổ chức tập hợp theo phương pháp trực tiếp cho từng công trình, hạngmục công trình đó theo giá trị thực tế Các chứng từ liên quan đến chi phínguyên vật liệu trực tiếp đều phải ghi đúng đối tượng chịu chi phí, trên cơ sở
đó kế toán lập bảng kê tập hợp chi phí trực tiếp cho các đối tượng có liênquan để ghi trực tiếp vào tài khoản và chi tiết theo đúng đối tượng
Nếu nguyên vật liệu sử dụng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợpchi phí (vật liệu luân chuyển trong xây lắp) phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý
để tiến hành phân bổ chúng cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức:
Trong đó:
- Ci : Là chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tượng thứ i
- C : Tổng chi phí nguyên vật liệu đã tập hợp cần phân bổ
- T: Tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
- Ti : Đại lượng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i
+ Nếu chi phí nguyên vật liệu chính có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là:chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất…
+ Nếu chi phí vật liệu phụ, vật liệu khác có thể chọn tiêu chuẩn phân
bổ là chi phí định mức, là chi phí kế hoạch, chi phí vật liệu chính, khối lượngsản phẩm sản xuất…
Trang 12Để tập hợp chớnh xỏc chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp, kế toỏn cần chỳ
ý kiểm tra xỏc định số nguyờn vật liệu đó lĩnh nhưng cuối kỳ chưa sử dụng
hết và trị giỏ phế liệu thu hồi (nếu cú), để loại ra khỏi chi phớ guyờn vật liệu
trực tiếp trong kỳ
4.2 Tập hợp và phõn bổ chi phớ nhõn cụng trực tiếp.
Chi phớ nhõn cụng trực tiếp là toàn bộ số tiền doanh nghiệp xõy lắp
phải trả cho cụng nhõn trực tiếp sản xuất xõy lắp như: tiền lương, tiền cụng,
cỏc khoản phụ cấp (bao gồm cả tiền thuờ lao động bờn ngoài) Trong doanh
nghiệp xõy lắp, chi phớ nhõn cụng trực tiếp khụng bao gồm tiền lương, tiền
phụ cấp cho nhõn viờn quản lý và cỏc khoản trớch lập BHXH, BHYT, KPCĐ
trờn tiền lương của cụng nhõn trực tiếp sản xuất
Chi phớ nhõn cụng trực tiếp thường được tớnh trực tiếp vào từng đối
tượng chịu chi phớ liờn quan Trường hợp cần phõn bổ giỏn tiếp như tiền
lương phụ, lương trả theo thời gian mà người lao động thực hiện nhiều cụng
việc khỏc nhau thỡ cú thể chọn tiờu chuẩn phõn bổ là: chi phớ tiền cụng định
mức (hoặc kế hoạch), số giờ cụng định mức (hoặc giờ cụng thực tế)
Tiêu thức phân bổ cho từng
đối t ợng
Chi phí nguyên vật liệu thực tế trong kỳ
Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp còn lại
đầu kỳ
Trị giá nguyên vật liệu xuất đa vào sử dụng
Trị giá nguyên vật liệu cuối kỳ cha sử dụng
Trị giá phế liệu thu hồi
=
Trang 13-Trong các doanh nghiệp xây lắp, việc sản xuất thi công xây lắp có thểđược tiến hành theo hình thức thi công chuyên bằng máy hoặc hỗn hợp vừathủ công vừa bằng máy Chi phí máy thi công là toàn bộ chi phí vật tư, laođộng và chi phí bằng tiền trực tiếp cho quá trình sử dụng máy thi công Do
đó, để phân bổ chi phí sử dụng máy thi công kế toán phải tập hợp chi phí đểtính giá thành của một ca máy hoặc một giờ máy
Công thức phân bổ:
4.4 Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung thường phát sinh ở từng tổ, đội xây lắp baogồm: chi phí tiền lương nhân viên quản lý đội, chi phí vật liệu, công cụ dụng
cụ sử dụng ở đội thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài…Chi phí sản xuấtchung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, doanh nghiệpxây lắp cần mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí cho từng đội Một đội xây dùngtrong kỳ có nhiều công trình, hạng mục công trình thì phải tiến hành phân bổchi phí sản xuất chung cho từng công trình có liên quan Tiêu chuẩn sử dụng
để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí tiền công trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung
5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp.
Theo chế độ kế toán nói chung cho phép doanh nghiệp tuỳ thuộc vàođặc điểm của mình mà lựa chọn một trong hai phương pháp tập hợp chi phílà: phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.Nhưng chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp theo quyết định
số 186- TC- CĐKT của Bộ Tài chính quy định các doanh nghiệp xây lắp chỉ
áp dụng một phương pháp là kế toán chi phí xây lắp theo phương pháp kê
m¸y thùc hiÖn
Khèi l îng ca m¸y thùc hiÖn ë CT, HMCT
Trang 14khai thường xuyên Nội dung của kế toán chi phí xây lắp theo phương pháp
kê khai thường xuyên:
5.1 Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp.
Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, căn cứ vào các chứng từnhư: phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư theo hạn mức, bảng phân bổ dàn giáo,cốp pha, kế toán phản ánh tổng hợp trên TK 621 “Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp”
TK 621 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trìnhKết cấu và nội dung phản ánh của TK 621
+ Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạtđộng xây lắp
+ Bên Có: - Trị giá vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho
- Kết chuyển phân bổ trị giá vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt động xâylắp trong kỳ vào TK 154
TK 621 cuối kỳ không có số dư
Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Khi xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng trực tiếp cho hoạt động xâylắp, kế toán ghi:
Nợ TK 621: Chi phí NVLTT (chi tiết cho từng đối tượng hoạt động)
Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
- Trường hợp mua nguyên vật liệu đưa thẳng vào sử dụng cho hoạtđộng xây lắp ghi:
Nợ TK 142: Chi phí trả trước
Có TK 153: Công cụ đồ dùngCuối tháng căn cứ bảng phân bổ dàn giáo, cốp pha cho từng công trình,hạng mục công trình ghi:
Nợ TK 621: Chi phí NVLTT
Có TK 142: Chi phí trả trước
Trang 15- Trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện tạm ứng chi phí xây lắpgiao khoán nội bộ mà đơn vị nhận khoán không tổ chức kế toán riêng:
+ Khi tạm ứng:
Nợ TK 141(1413): Tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ
Có TK 111, 112, 152…
+ Khi bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành
đã bàn giao được duyệt:
5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp căn cứ vào các bảng thanhtoán tiền lương, phiếu báo làm thêm giờ kế toán phản ánh tổng hợp trên TK
622 “chi phí nhân công trực tiếp”
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 622:
+ Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuấtsản phẩm xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ, baogồm tiền lương, tiền công lao động
+ Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
TK 622 cuối kỳ không có số dư
Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Căn cứ bảng tính lương, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất xây lắp kế toán ghi:
Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334: phải trả công nhân viên
Trang 16- Khi tính tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài trực tiếp sản xuấtxây lắp ghi:
Khi bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành
đã bàn giao được duyệt - phần giá trị nhân công ghi:
Nợ TK 622
Có TK 141(1413)
5.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.
5.3.1 Nếu doanh nghiệp có tổ chức các đội máy thi công riêng biệt và
có phân cấp hạch toán cho đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng biệt thì tất
cả các chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thi công được tính vào cáckhoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung Sau đó các khoản mục này được kết chuyển để tính giáthành cho 1 ca máy thực hiện và cung cấp cho các đối tượng xây lắp Kế toán
tổ đội máy thi công sử dụng các TK 621, 622, 627 và TK 154
Trang 17- Trường hợp quan hệ giữa đội mỏy thi cụng với đơn vị xõy lắp theophương thức cung cấp lao vụ mỏy lẫn nhau giữa cỏc bộ phận
Sơ đồ kế toỏn thể hiện như sau:
- Trường hợp quan hệ giữa đội mỏy thi cụng với đơn vị xõy lắp theophương thức bỏn lao vụ mỏy lẫn nhau giữa cỏc bộ phận
5.3.2 Nếu doanh nghiệp khụng tổ chức thành tổ đội mỏy thi cụng riờnghoặc tổ chức riờng nhưng khụng phõn cấp hạch toỏn
- Để phản ỏnh chi phớ mỏy thi cụng, kế toỏn sử dụng TK 623 “chi phớ
sử dụng mỏy thi cụng”
Kết cấu và nội dung của TK 623
- Bờn Nợ: Phản ỏnh cỏc chi phớ cho quỏ trỡnh sử dụng mỏy thi cụng
- Bờn Cú: Kết chuyển chi phớ sử dụng mỏy thi cụng
TK 623 cuối kỳ khụng cú số dư
Tập hợp CP thức
tế phát sinh Kết chuyển CP tính giá thành SDMTC cho Phân bổ CP
các đối t ợng xây lắp
Trang 18* TK 6231- chi phí nhân công: dùng để phản ánh lương chính, lươngphụ, phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thicông, công nhân phục vụ máy thi công.
* TK 6232- chi phí vật liệu: dùng để phản ánh chi phí nhiên liệu nhưxăng, dầu mỡ…vật liệu khác phục vụ xe, máy thi công
* TK 6233- chi phí dụng cụ sản xuất
* TK 6234- chi phí khấu hao máy thi công
* TK 6237- chi phí dịch vụ mua ngoài
* TK 6238- chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ kế toán thể hiện như sau:
5.3.3 Nếu doanh nghiệp thuê ca máy thi công
Trong quá trình thi công xây lắp doanh nghiệp không có máy thi côngphải thuê ngoài, căn cứ hợp đồng thuê ngoài xe, máy thi công xác định sốtiền phải trả cho bên thuê kế toán ghi:
Nợ TK 623: chi phí sử dụng MTC
Nợ TK 1331: thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331
5.4 Kế toán chi phí sản xuất chung.
Kế toán sử dụng TK 627 “chi phí sản xuất chung”
Kết cấu và nội dung TK 627:
Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung
TK 627 cuối kỳ không có số dư
Trang 19* TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài
* TK 6278- chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ kế toán thể hiện như sau:
5.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp.
* Kế toán sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” đểhạch toán, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giáthành sản phẩm xây lắp, TK 154 được mở chi tiết theo địa điểm phát sinh chiphí (đội sản xuất xây lắp), theo từng công trình, hạng mục công trình
Nội dung, kết cấu TK 154:
- Bên Nợ:
+ Các chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử dụng MTC, chi phísản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm xây lắpcông trình hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán nội bộ
+ Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhàthầu chính chưa được xác định tiêu thụ trong kỳ
- Bên Có:
+ Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao
+ Giá thành thực tế của sản phẩm chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển
đi bán
+ Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhàthầu chính được xác định là tiêu thụ trong kỳ
- Số dư bên Nợ:
Trang 20+ Chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhàthầu chính chưa được xác định tiêu thụ trong kỳ
TK 154 có 4 TK cấp II:
TK 1541- xây lắp
TK 1542- sản phẩm khác
TK 1543- dịch vụ
TK 1544- chi phí bảo hành xây lắp
* Trình tự kế toán tổng hợp chi phí xây lắp
- Cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu cho từng công trình, hạngmục công trình kế toán ghi:
Nợ TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621: chi phí NVLTT
- Cuối kỳ căn cứ bảng phân bổ CPNCTT cho từng công trình ghi:
Nợ TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627: chi phí sản xuất chungNếu nhận bàn giao giá trị khối lượng xây lắp từ nhà thầu phụ:
Nợ TK 154: giá chưa thuế
Nợ TK 1331: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: giá thanh toán
Trang 21- Nếu nhận bàn giao khối lượng xây lắp từ nhà thầu phụ và được xácđịnh là tiêu thụ:
Có TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Nếu công trình hoàn thành chờ bán hoặc chưa bàn giao kế toán ghi:
Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật kýchứng từ, kế toán sử dụng bảng kê số 4, NKCT sè 7…
+ Sổ chi tiết: Được mở để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất: sổchi tiết CPNVLTT, sổ chi tiết CPNCTT, sổ chi tiết chi phí sử dụng MTC, sổchi tiết chi phí sản xuất chung, sổ chi tiết chi phí sản xuất
Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh được mở cho từng tổ, đội sảnxuất, từng công trình, hạng mục công trình
6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm xây lắp dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc xây lắpcòn đang trong quá trình sản xuất chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã
Trang 22quy định hoặc đã hoàn thành nhưng chưa đạt tiêu chuẩn bàn giao Đánh giásản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định phần chi phí sản xuất trong kỳcho khối lượng làm dở cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định Để xác địnhchi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, phải tiến hành kiểm kê khối lượng xây lắp
dở dang, xác định mức độ hoàn thành và dùng phương pháp đánh giá sảnphẩm dở dang thích hợp
Căn cứ vào phương thức giao nhận thầu giữa chủ đầu tư và đơn vị xâylắp, có các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:
- Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ,tổng cộng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến thời điểm xác định chính làchi phí sản xuất dở dang thực tế
- Trường hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, sảnphẩm dở dang là các giai đoạn (GĐ) xây lắp chưa hoàn thành Xác định giátrị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp phân bổ chi phí thực tế căn
cứ vào giá trị dự toán (GTDT) và mức độ hoàn thành theo các bước sau:
- Trường hợp bàn giao thanh toán theo định kỳ khối lượng hoàn thànhcủa từng loại công việc hoặc bộ phận , xác định chi phí thực tế của khốilượng dở dang cuối kỳ như sau:
DD cuèi
kú tõng giai ®o¹n
x
CP thùc tÕ
DD ®Çu kú CP thùc tÕ ph¸t sinh trong kú
GTDT cña KLXL hoµn thµnh trong kú
Tæng GTDT khèi l îng DD cuèi kú c¸c giai ®o¹n +
+
Trang 23III CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.
1.Giỏ thành và cỏc loại giỏ thành sản phẩm xõy lắp.
1.1 Khỏi niệm giỏ thành sản phẩm xõy lắp.
Giỏ thành sản phẩm xõy lắp là toàn bộ những chi phớ về lao động sống,lao động vật hoỏ, cỏc chi phớ khỏc bằng tiền mà doanh nghiệp xõy lắp đó bỏ
ra để hoàn thành khối lượng xõy lắp cụng trỡnh theo quy định Giỏ thành làchỉ tiờu kinh tế tổng hợp phản ỏnh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
1.2 Cỏc loại giỏ thành sản phẩm xõy lắp.
Để giỳp cho việc nghiờn cứu và quản lý tốt giỏ thành sản phẩm cầnphõn biệt cỏc loại giỏ thành sau:
1.2.1 Giỏ thành dự toỏn cụng tỏc xõy lắp.
Là toàn bộ chi phớ để hoàn thành cụng tỏc xõy lắp theo dự toỏn Giỏthành dự toỏn là một bộ phận của giỏ trị dự toỏn và được xỏc định theo cụngthức sau:
+ Tổng GTDT của KLDD
cuối kỳ
x
GTDT của KLDD cuối kỳ
Giá thành dự
toán = Giá trị dự toán - Lợi nhuận định mức cho
bên thi công
Trang 24Giá thành dự toán được xây dựng, xác định trong những điều kiệntrung bình về sản xuất thi công, về hao phí lao động vật tư…Giá thành dựtoán có tính cố định tương đối và mang tính chất xã hội.
là chỉ tiêu để doanh nghiệp phấn đấu thực hiện mức lợi nhuận do hạ giá thànhtrong kỳ kế hoạch
1.2.3 Giá thành định mức.
Là tổng chi phí để hoàn thành 1 khối lượng xây lắp cụ thể được tínhtoán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, về phương pháp tổ chức thicông và quản lý theo các định mức chi phí đã đạt được tại công trường vàothời điểm bắt đầu thi công Khi đặc điểm kết cấu công trình, phương phápquản lý thi công thay đổi thì định mức sẽ thay đổi và giá thành định mức cầnđược tính lại cho phù hợp
1.2.4 Giá thành thực tế.
Là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để hoàn thành quá trìnhthi công xây lắp do kế toán tập hợp được Giá thành thực tế biểu hiện chấtlượng, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp xây lắp
- So sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch cho thấy mức hạ giáthành của doanh nghiệp
Trang 25- So sánh giá thành thực tế với giá thành dự toán phản ánh chỉ tiêu tíchluỹ của doanh nghiệp.
- So sánh giá thành thực tế với giá thành định mức cho thấy mức độhoàn thành định mức đã đề ra của doanh nghiệp với từng khối lượng xây lắp
cụ thể
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp
Chi phí xây lắp là cơ sở để tính giá thành sản phẩm xây lắp Chi phíbiểu hiện sự hao phí còn giá thành biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất.Giá thành và chi phí là hai mặt thống nhất của một quá trình Chúng đều baogồm các hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác doanhnghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất Tuy nhiên, giữa chúng có sự khácnhau: chi phí thể hiện những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong một kỳ,không tính đến chi phí có liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành hay chưa.Còn giá thành là chi phí sản xuất tính cho một công trình hay khối lượng xâylắp đã hoàn thành Giá thành sản phẩm có thể gồm cả chi phí sản xuất củakhối lượng dở dang đầu kỳ và không bao gồm chi phí của khối lượng xây lắp
dở dang cuối kỳ
2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vô dodoanh nghiệp sản xuất ra, cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn
vị Xác định đối tượng tính giá thành cũng là công việc đầu tiên trong toàn bộcông tác tính giá thành sản phẩm của kế toán Nếu xác định đúng, phù hợpđối tượng tính giá thành với điều kiện, đặc điểm của doanh nghiệp sẽ giúpcho kế toán mở các sổ, các bảng tính giá thành chính xác đồng thời kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả
Trong sản xuất xây lắp, đối tượng tính giá thành là từng công trình,hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thành Ngoài ra, đối tượng tính giáthành có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từng giai đoạn hoàn thành quy
Trang 26ước, tuỳ thuộc vào phương thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp vàchủ đầu tư.
3 Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Đồng thời với việc xác định đối tượng tính giá thành kế toán phải xácđịnh kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thànhcần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.Việc xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất vàchu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định Trong các doanh nghiệp xây lắp kỳtính giá thành thường được chọn là thời điểm mà công trình hoặc hạng mụccông trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng Hàng tháng, kế toán tiếnhành tập hợp các chi phí sản xuất theo các đối tượng tính giá thành Khi nhậnđược biên bản nghiệm thu bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụngthì mới sử dụng những số liệu chi phí đã tập hợp được để tính giá thành vàgiá thành đơn vị Vậy, kỳ tính giá thành có thể sẽ không phù hợp với kỳ báocáo kế toán mà phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm
Sau đây là một số cách xác định kỳ tính giá thành:
- Nếu đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoànthành hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình,hạng mục công trình hoặc đơn đặt hàng hoàn thành
- Nếu đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình được quyđịnh thanh toán theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là giai đoạn xâydựng hoàn thành
4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Giá thành là một chỉ tiêu kế hoạch quan trọng Việc tính giá thành sảnphẩm chính xác giúp xác định và đánh giá chính xác, kịp thời nên mở rộnghay thu hẹp sản xuất, đầu tư và sản phẩm Tính giá thành sản phẩm xây lắp
và tập hợp chi phí xây lắp có quan hệ hữu cơ với nhau Do đó, phương pháptính giá thành sản phẩm xây lắp là cách thức, phương pháp sử dụng để tínhtoán giá thành công trình hay khối lượng xây lắp đã hoàn thành trên cơ sở chi
Trang 27phí sản xuất đã tập hợp của kế toán theo các khoản mục chi phí đã quy định.Các doanh nghiệp xây lắp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trìnhcông nghệ, yêu cầu quản lý để lựa chọn phương pháp tính giá thành sao chophù hợp
Mét số phương pháp tính giá thành được các doanh nghiệp xây lắp chủyếu áp dụng là:
4.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp.
Phương pháp tính giá thành trực tiếp hay còn gọi là phương pháp tínhgiá thành giản đơn là phương pháp mà giá thành công trình, hạng mục côngtrình hoàn thành được xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí xây lắp phát sinh
từ khi khởi công công trình đến khi hoàn thành bàn giao
+ Trường hợp nếu quy định thanh toán sản phẩm hoàn thành theo giaiđoạn xây dựng (theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý):
Khi đó, giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳđược tính căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp (theo từng đốitượng tập hợp chi phí) trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳtheo công thức sau:
+ Trường hợp đối tượng tập hợp chi phí xây lắp và đối tượng tính giáthành đều là hạng mục công trình thì tổng chi phí xây lắp từ khi khởi côngđến khi hoàn thành đã tập hợp được riêng cho từng công trình, hạng mụccông trình là giá thành thực tế thực hiện công trình đó
+ Trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cả công trìnhnhưng yêu cầu phải tính giá thành thực tế của từng hạng mục công trình cóthiết kế, dự toán riêng thì trên cơ sở chi phí tập hợp được phải tính toán, phân
®Çu kú
+
Chi phÝ s¶n xuÊt thùc tÕ ph¸t sinh trong kú
-Chi phÝ s¶n phÈm
dë dang cuèi kú
Trang 28bổ cho từng hạng mục công trình theo tiêu chuẩn thích hợp với hệ số kinh tếquy định cho mỗi hạng mục công trình đó:
Phương pháp tính giá thành trực tiếp được áp dụng phổ biến trong cácdoanh nghiệp xây lắp vì sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, đối tượng tậphợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành
4.2 Phương pháp tính giá thành theo định mức.
Sử dụng phương pháp này giá thành sản phẩm xây lắp được xác địnhtrên cơ sở định mức kinh tế, kỹ thuật, các dự toán chi phí được duyệt, nhữngthay đổi định mức và thoát ly định mức đã được kế toán phản ánh
Phương pháp được áp dụng theo trình tự sau:
- Trước hết, tính giá thành định mức của công trình, căn cứ vào nhữngđịnh mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí
- Tính số chênh lệch do thoát ly định mức: đây là số chênh lệch giữachi phí thực tế phát sinh với định mức Kế toán cần tính toán kịp thời, chínhxác số chênh lệch do thoát ly định mức đối với từng khoản mục phí
- Khi có sự thay đổi định mức kinh tế, kỹ thuật cần tính toán lại giáthành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức
Trên cơ sở tính toán được ba yếu tố trên, kế toán sẽ tính giá thành thực
tế của công trình, hạng mục công trình theo công thức sau:
x
Tæng chi phÝ thùc tÕ cña
c«ng tr×nhTæng chi phÝ dù to¸n cña c«ng tr×nh
Trang 29Phương phỏp tớnh giỏ thành theo định mức thường được ỏp dụng trongđiều kiện quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của doanh nghiệp ổn định, cú địnhmức kinh tế kỹ thuật tương đối sỏt thực tế Phương phỏp này cú tỏc dụngkiểm tra kịp thời tỡnh hỡnh và kết quả thực hiện cỏc định mức, phỏt hiện cỏckhoản chi phớ vượt định mức để cú biện phỏp phấn đấu tiết kiệm chi phớ sảnxuất, hạ giỏ thành sản phẩm.
4.3 Phương phỏp tớnh giỏ thành theo đơn đặt hàng.
Phương phỏp này được ỏp dụng trong cỏc doanh nghiệp xõy lắp thựchiện nhận thầu theo đơn đặt hàng Khi một đơn đặt hàng mới được đưa vàosản xuất, kế toỏn mở cho mỗi đơn đặt hàng đú một bảng tớnh giỏ thành Cuốimỗi thỏng căn cứ vào số liệu trờn sổ chi tiết chi phớ sản xuất được tập hợp ởtừng phõn xưởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng để ghi sang cỏc bảngtớnh giỏ thành Đối với chi phớ trực tiếp liờn quan đến đơn đặt hàng nào sẽđược ghi trực tiếp vào bảng tớnh giỏ thành của đơn đặt hàng đú, cũn chi phớgiỏn tiếp liờn quan đến nhiều đơn đặt hàng thỡ được tập hợp chung và cuối kỳphõn bổ cho từng đơn đặt hàng theo một tiờu thức thớch hợp Khi đơn đặthàng hoàn thành tổng cộng chi phớ sản xuất lại, ta cú giỏ thành của đơn đặthàng đú Việc tớnh giỏ thành được tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nờn
kỳ tớnh giỏ thành thường khụng khớp với kỳ bỏo cỏo
- Ưu điểm của phương phỏp: Cụng việc tớnh toỏn ít, đơn giản, khụngphải tớnh chi phớ sản phẩm dở dang khi tớnh giỏ thành của sản phẩm hoànthành
+(-)
Chênh lệch do thay đổi
định mức
+(-)
Chênh lệch do thoát ly
định mức
Trang 30- Nhược điểm: Khi sản phẩm chưa hoàn thành, kế toán không phản ánhđược tình hình tiết kiệm hay lãng phí trong sản xuất Chu kỳ sản xuất, thờigian sản phẩm càng dài thì nhược điểm này càng lớn.
5 Tổ chức sổ sách, tài liệu tính giá thành sản phẩm xây lắp
Việc tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp chỉ đượcthực hiện trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được và các tài liệuliên quan
Một số tài liệu cần thiết cho mọi cơ sở tính giá thành:
- Dựa vào sổ chi tiết của từng công trình, hạng mục công trình, đơn đặthàng để tập hợp chi phí sản xuất xây lắp thực tế phát sinh trong kỳ
- Căn cứ vào kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ đểtính chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ (nếu có)
Ngoài ra, tuỳ theo các phương pháp tính giá thành khác nhau mà cócác tài liệu bổ sung khác nhau: sản lượng thực tế từng công trình, hạng mụccông trình, giá thành định mức từng công trình, hạng mục công trình…
PHẦN THỨ IITÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH
Trang 31GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Ở CÔNG TY CONSTREXIM
I ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CONSTREXIM
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Đầu tư xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam (tên giao dịch
là CONSTREXIM HOLDINGS) được thành lập lại theo Quyết định số
11/2002/QĐ - BXD ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ xây dựng và là công
ty mẹ trong mô hình “Công ty mẹ - Công ty con" đã được Thủ tướng chínhphủ cho phép áp dụng theo Quyết định số 929/QĐ - TTg ngày 30/7/2001
Từ tiền thân là Công ty Xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng, thành lậptheo Quyết định số 630/BXD – TCCB của Bộ trưởng Bộ xây dựng cấp ngày23/4/1982, trải qua các thời kỳ kiện toàn bộ máy và thay đổi tổ chức, sau khithành lập lại Công ty đã chính thức mang tên Công ty đầu tư Xây dựng vàXuất nhập khẩu Việt Nam Trụ sở chính của Công ty được đặt tại 39 NguyễnĐình Chiểu - quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Trải qua quá trình 20 năm xâydựng, phát triển và trưởng thành, CONSTREXIM đã và đang tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh trên phạm vi toàn quốc, bước đầu vươn ra một
số nước trong khu vực và trên thế giới Trong lĩnh vực xây dựng, Công ty đãkhẳng định mình bằng các dấu Ên trong các công trình trọng điểm của Nhànước như: Nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận, nhà máy nhiệt điện Phả Lại II,nhà máy CHINFON Hải Phòng….Các công trình do Công ty thi công đÒuđạt chất lượng tốt, đáp ứng các yêu cầu khắt khe và được các nhà đầu tư đánhgiá cao, nhiều công trình đạt huy chương vàng chất lượng Nhiều năm liềnCONSTREXIM được Bộ Xây Dựng tặng cờ đơn vị đạt chất lượng cao cáccông trình sản phẩm xây dựng
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với tinh thầnchủ động sáng tạo, nỗ lực, kiên trì trong công tác đổi mới cơ cấu sản xuấtkinh doanh CONSTREXIM đã vươn lên trở thành một trong số những Công
ty vững mạnh, uy tín của nghành xây dựng Việt Nam
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Trang 32Công ty CONSTREXIM là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toánkinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ xâydựng Hiện nay, Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trong cáclĩnh vực sau:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi,văn hoá, thể thao, sân bay, bến cảng, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị…
- Tư vấn đầu tư, tư vấn xây dựng, tư vấn quản lý dự án, tư vấn đấuthầu, tư vấn mua sắm vật tư, thiết bị, công nghệ đối với các loại hình côngtrình xây dựng
- Sản xuất kinh doanh các chủng loại vật liệu xây dựng, các mặt hàngtrang trí nội ngoại thất, các thiết bị ngành nước…
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng và thiết bị công nghiệp,công nghệ xây dựng, nông sản, thuỷ sản, thiết bị xe, máy thi công, tư liệu sảnxuất, hàng tiêu dùng, nguyên nhiên liệu…
- Đào tạo công nhân kỹ thuật, chuyên gia, cán bộ quản lý phục vụ choxuất khẩu lao động nước ngoài, đào tạo lao động dài hạn để đáp ứng nhu cầuphát triển của doanh nghiệp
- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà và các khu công nghiệp, khu chếxuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế mới…
- Đầu tư tài chính vào các công ty con và các loại hình doanh nghiệpkhác
3 Đặc điểm về bộ máy quản lý của Công ty.
Do Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp và kinh doanhxuất nhập khẩu nên việc tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý có nhữngđặc điểm riêng
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý ở Công ty CONSTREXIM theo mô hình
“Công ty mẹ - Công ty con” :
Trang 33- Tổng giỏm đốc: Là người đứng đầu Cụng ty, cú chức năng, nhiệm vụđiều hành, quản lý, giỏm sỏt chung về mọi hoạt động của Cụng ty Tổng giỏmđốc do Bộ trưởng Bộ Xõy dựng bổ nhiệm, miễn nhiệm và phải chịu trỏchnhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt động của Cụng ty.
- Phú giỏm đốc phụ trỏch kinh tế, nội chớnh: Cú chức năng điều hành,quản lý mọi hoạt động ở cỏc đơn vị cơ sở: CONSTREXIM Hải Phũng,CONSTREXIM Đà Nẵng, CONSTREXIM Sài Gũn…
- Phú giỏm đốc phụ trỏch xõy dựng: Là người quản lý, giỏm sỏt hoạtđộng sản xuất kinh doanh xõy lắp trong Cụng ty
- Phú giỏm đốc phụ trỏch kinh doanh xuất nhập khẩu: Cú chức năngđiều hành cỏc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
- Cựng với Ban giỏm đốc cũn cú cỏc phũng ban chuyờn mụn nghiệp vụ
cú chức năng tham mưu giỳp hoạt động quản lý cú hiệu quả hơn:
dự án
Phòng Tài Chính -Kế Toán
Phòng Tổ chức Hành chính
Ban quản
lý dự án tập trung
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc
Các Công ty con hạch toán độc lập
Trang 34+ Phòng Kế hoạch thị trường và Đầu tư: Có nhiệm vụ nghiên cứu thịtrường để đề ra các kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn cho Công ty.
+ Phòng Kỹ thuật và quản lý dự án: Thực hiện chức năng quản lý cácdây chuyền công nghệ sản xuất, các quy trình thi công xây lắp
+ Phòng Tài chính - Kế toán: Quản lý, giám sát tình hình tài chính ởtừng đơn vị cơ sở cũng như ở Công ty
+ Phòng Tổ chức hành chính: Có chức năng quản lý mọi hoạt động tổchức nhân sự, tổ chức hành chính của Công ty
+ Ban quản lý dự án tập trung: Có nhiệm vụ theo dõi, hướng dẫn, đônđốc việc thực hiện tiến độ thi công, bảo đảm chất lượng công trình Hướngdẫn các đội trưởng sản xuất, các nhân viên kỹ thuật hoàn thành tốt nhiệm vụ
và tổ chức ghi chép các số liệu ban đầu ở công trình phục vụ cho công tácquản lý kinh tế kỹ thuật
4 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất của Công ty.
Công ty CONSTREXIM là một đơn vị nhận thầu thi công xây lắp cáccông trình công nghiệp và xây dựng Với đặc điểm chủ yếu của sản phẩm xâydựng là: quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công dài nên việc tổ chứcsản xuất của Công ty được giao khoán cho từng xí nghiệp, tổ đội sản xuất.Hàng tháng, hàng quý, đơn vị tập hợp báo cáo tình hình sản xuất cho cácphòng ban trong Công ty Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và yêucầu quản lý, Công ty tổ chức bộ máy sản xuất, kinh doanh khép kín với ba bộphận liên hoàn gắn liền với nhau:
+ Bộ phận xây lắp
+ Bộ phận sản xuất
+ Bộ phận kinh doanh
Trên cơ sở hợp đồng xây lắp Công ty đã ký với khách hàng, bộ phận
kế toán sẽ lên kế hoạch cụ thể cho từng công trình và tiến hành giao khoáncho các xí nghiệp xây lắp, các đội công trình thông qua các hợp đồng làm
Trang 35khoỏn Tại cỏc tổ đội sản xuất, đội trưởng sẽ là người chịu trỏch nhiệm điềuhành đơn vị mỡnh thực hiện những nhiệm vụ được giao.
Do đặc điểm riờng của nghành xõy dựng là nơi thi cụng cụng trỡnhcũng chớnh là nơi nghiệm thu sản phẩm, việc tiờu thụ được thực hiện tại chỗ,cho nờn hoạt động tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh xõy lắp của Cụng typhải tuõn theo một quy trỡnh sau:
Hỡnh thức sản xuất kinh doanh mà Cụng ty đang thực hiện gồm cả đấuthầu và chỉ định thầu Cụng ty tiến hành sản xuất xõy lắp cỏc cụng trỡnh theomột quy trỡnh cụng nghệ như sau:
Quan hệ giữa Cụng ty với cỏc xớ nghiệp, đội xõy dựng là quan hệ vaymượn hoặc tạm ứng Khi cụng trỡnh chuẩn bị khởi cụng, nếu bờn chủ đầu tưchưa cung cấp tiền tạm ứng trước theo hợp đồng thỡ phũng Tài chớnh - Kếtoỏn đi vay ngõn hàng chi cho cỏc đội Sau này tớnh lói vay ngõn hàng cho đội
đú Nếu chủ đầu tư đó cung cấp tiền thỡ Cụng ty sẽ ứng cho đội cụng trỡnh.Cuối quý, đội trưởng cựng nhõn viờn kinh tế cỏc đội cú trỏch nhiệm diễn giảicỏc chi phớ thực tế phỏt sinh theo từng khoản mục cho phũng Tài chớnh - Kếtoỏn của Cụng ty
5 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn và hỡnh thức sổ kế toỏn Cụng
ty ỏp dụng.
Khi bắt đầu thành lập bộ mỏy kế toỏn chưa hoạt động vỡ chưa đủ cỏn
bộ Đến cuối năm 1983, bộ phận kế toỏn mới bắt đầu những cụng việc đầutiờn Từ đú đến nay, qua nhiều đợt kiểm tra cụng tỏc kế toỏn của Cụng ty luụnchấp hành đỳng những quy định về kế toỏn thống kờ của Bộ Tài Chớnh Hiện
Lập dự toán Giao thầu cho các đơn vị Thi công Nghiệm thu,bàn giao
Chuẩn bị
nguyên vật liệu Móng Xâythô Hoànthiện giaoBànNhận
thầu
Trang 36nay, do khối lượng công việc lớn, Công ty đã áp dụng kế toán trên máy vitính và đạt hiệu quả cao trong công việc Bộ máy kế toán của Công ty được tổchức theo mô hình sau:
Trang 37- Kế toỏn trưởng (Trưởng phũng Kế toỏn): Phụ trỏch điều hành cụngviệc chung của phũng Tài chớnh - Kế toỏn, theo dừi tỡnh hỡnh tài chớnh chung
Kế toán tr ởng
Kế toán phó
thanh toán
Kế toán tiền l ơng
Kế toán vật liệu
Kế toán tập hợp CPSX
& tính giá thành
Kế toán các xí
nghiệp xây lắp Công ty hạch Kế toán các
toán phụ thuộc
Kế toán các Công ty hạch toán độc lập
Kế toán tr ởng
Kế toán chi tiết
Kế toán tổng hợp
Kế toán tr ởng
Thủ quỹ Kế toán
thanh toán
Kế toán tiền l
ơng
Kế toán vật liệu Kế toán tổng
hợp
Trang 38của toàn Công ty Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và cơ quan tàichính cấp trên về mọi hoạt động thu, chi, quản lý tài sản, tài chính của Công
ty theo chính sách và pháp luật hiện hành Quản lý và điều hành cán bộ, nhânviên trong phòng và mọi công việc liên quan đến hoạt động tài chính kế toánhàng ngày Kiểm duyệt, chấp nhận chứng từ gốc từ các cơ sở nộp lên, kiểmsoát toàn bộ chứng từ theo hệ thống phân bổ, xem xét việc định khoản củacác phần hành kế toán khác có đúng về tài khoản và số tiền hợp pháp haykhông sau đó vào sổ cái tổng hợp
- Kế toán phó (Phó phòng kế toán): Hỗ trợ cho kế toán trưởng trongviệc kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiềnvốn…
- Thủ quỹ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã được duyệt để thanhtoán các chứng từ thu, chi khi đã được Giám đốc, kế toán trưởng ký duyệt,quản lý quỹ của Công ty, lập báo cáo quỹ hàng tháng, hàng quý
- Kế toán tiền lương: Tính toán đầy đủ, chính xác tiền lương, cáckhoản phụ cấp, trợ cấp BHXH, thanh toán kịp thời tiền lương cho công nhânviên, theo dõi tình hình trích và sử dụng quỹ BHXH Hạch toán và kiểm tratình hình quỹ lương, theo dõi các khoản tạm ứng cho nhân viên và các khoảnthanh toán BHXH…
- Kế toán thanh toán: Tập hợp các chứng từ thu chi tiền mặt, lập phiếuthu và chi, làm các thủ tục vay và trả nợ ngân hàng, theo dõi tình hình quyếttoán các sản phẩm, công trình
- Kế toán vật liệu: Hạch toán, theo dõi tình hình sử dụng các loại công
cụ dụng cụ, TSCĐ tại các bộ phận sản xuất, tình hình mua mới, thanh lý máymóc, thiết bị, tính chi phí về công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ sau mỗi quátrình sản xuất để đưa vào các khoản chi phí Căn cứ vào chứng từ mua vào vàgiấy tờ đề nghị xuất kho viết phiếu nhập, phiếu xuất kho, từ đó vào thẻ kho.Cuối tháng lập bảng nhập xuất tồn vật tư, hàng hoá
Trang 39- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: Phản ánh kịp thời,đầy đủ và chính xác các khoản chi phí thực tế đã phát sinh đối với từng hoạtđộng kinh doanh để làm cơ sở tính giá thành từng công trình, xác định kếtquả kinh doanh.
Các bộ phận của bộ máy kế toán có mối liên hệ chặt chẽ với nhau vàvới các bộ phận khác trong Công ty Tại các đội công trình, công việc hạchtoán kế toán là ghi chép, lập chứng từ ban đầu Sau khi được tập hợp và đínhkèm với giấy “Đề nghị thanh toán” các chứng từ gốc này sẽ được gửi vềphòng Kế toán của Công ty Tại các đơn vị hạch toán độc lập và phụ thuộc,
bộ phận kế toán sẽ ghi chép, tập hợp số liệu và lập các Báo cáo theo quy địnhrồi gửi về phòng Kế toán Công ty Mẹ Tại phòng Kế toán, sẽ thực hiện việckiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, tiến hành ghi sổ, tổng hợp, hệ thống hoá
số liệu và lập Báo cáo cuối năm cho toàn Công ty
Hình thức sổ kế toán:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô hoạt động của
Công ty, Công ty CONSTREXIM đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký
chung.
Theo hình thức kế toán này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đềuphải ghi vào Nhật ký chung theo trật tự thời gian phát sinh các nghiệp vụkinh tế
Các loại sổ kế toán chủ yếu là:
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ quỹ, nhật ký chuyên dùng
- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CONSTREXIM
Trang 40(theo hình thức Nhật ký chung)
Trình tù ghi sổ kế toán: Hàng ngày kế toán viên căn cứ vào chứng từ
gốc đã kiểm tra hợp lệ lập định khoản kế toán để ghi ngay vào Nhật ký
chung, Nhật ký chuyên dùng.Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng
từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Cái là sổ tài