luận văn kế toán Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại ONC

104 192 0
luận văn kế toán  Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại ONC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khó luận tốt nghiệp Trường Đại Học Phương Đông MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2 H = 11 TỔNG TIÊU CHUẨN DỰNG ĐỂ PHÂN BỔ 11 BÊN CÓ: - TRỊ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG KHÔNG HẾT NHẬP KHO 12 15 TK 153(142,242) 15 Bên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất sản phẩm 15 Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm chưa hoàn thành 16 TK 627 TK 632 16 * Bên Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 16 - Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành 16 DCK = × SD 18 STP + SD 18 TRONG ĐÓ : 18 DCK : CHI PHÍ SẢN XUẤT DỞ DANG CUỐI KỲ 18 DCK = × SD 19 STP + SD 19 DCK = × S’D 19 STP + S'D 19 ZTT = 20 SH 20 SỐ TIỀN 21 CHI PHÍ SX GĐ I CPSX DỞ ĐK+ CPSX TRONG KỲ- CPSX DỞ CK 24 2.1.1. Lịch sử hình thành của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại ONC 33 2.1.2. Quá trình phát triển và một số chỉ tiêu tài chính của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại ONC 34 2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ONC 35 2.2.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 36 2.2.2. Thị trường yếu tố đầu vào và đầu ra 36 2.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 37 2.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ONC 39 2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 41 2.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ONC 42 2.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Công ty TNHH sản xuất và thương mại ONC 42 2.4.2. Đặc điểm tổ chức chế độ kế toán 43 2.4.2.1. Chính sách kế toán áp dụng 43 2.4.2.2. Vận dụng chế độ kế toán tại Công ty 44 2.5. ĐẶC ĐIỂM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ONC 46 2.5.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại ONC 47 2.5.2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại ONC 47 2.6. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ONC . 49 SV: Hồng Thu Hà MSSV:508412212 Khó luận tốt nghiệp Trường Đại Học Phương Đông 2.6.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 49 2.6.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 56 2.7.1. Tổng hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Sản xuất và thương mại ONC 75 2.8.1. Đối tượng tính giá thành 81 2.8.2. Kỳ tính giá thành 81 2.8.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 81 CHƯƠNG 3 84 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ 84 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH 84 SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ONC 84 3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ONC 84 3.1.1. Những thành tựu đạt được 85 3.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ONC 89 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định KH Khấu hao KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định ĐVT Đơn vị tính NG Nguyên giá HM Hao mòn TK Tài khoản XDCB Xây dựng cơ bản VL Vật liệu NVL Nguyên vật liệu CCDC Công cụ dụng cụ PX Phân xưởng SXC Sản xuất chung SV: Hồng Thu Hà MSSV:508412212 Khó luận tốt nghiệp Trường Đại Học Phương Đông TKĐƯ Tài khoản đối ứng CT Chứng từ N-T Ngày tháng N-X Nhập - xuất SL Số lượng ĐG Đơn giá TT Thành tiền CFSX Chi phí sản xuất GTSP Giá thành sản phẩm CNSX Công nhân sản xuất SV: Hồng Thu Hà MSSV:508412212 Khó luận tốt nghiệp Trường Đại Học Phương Đông DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu 1.1 : Sơ đồ thực hiện và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13 Biểu 1.2: Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp 14 Biểu 1.3 : Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung 15 Biểu 1- 4: Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX 16 Biểu 1.5: Trình tự kế toán được thể hiện trong sơ đồ sau: 17 Biểu 1.6: Quy trình tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm được khái quát qua sơ đồ sau: 23 Biểu 1.7: Sơ đồ tính giá thành thành phẩm có thể khái quát như sau: 24 Biểu 2-1. Một số chỉ tiêu tài chính phản ánh quá trình phát triển của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại ONC 35 Biểu 2-2. Phiếu xuất kho 51 Biểu 2-3. Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá 52 Biểu 2-4. Tổng hợp tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho vật liệu, sản phẩm, hàng hoá 53 Biểu 2-5. Nhật ký chung – TK 621 54 Biểu 2-6. Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh – TK 621 55 Biểu 2-7. Sổ cái tài khoản – TK 621 56 Biểu 2-8. Bảng chấm công 59 Biểu 2-9. Bảng thanh toán lương 6 0 Biểu 2-10. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 61 Biểu 2-11. Nhật ký chung – TK lương 63 Biểu 2-12. Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp – TK 622 64 Biểu 2-13. Sổ cái tài khoản – TK 622 65 Biểu 2-14. Bảng tính khấu hao TSCĐ 6 8 Biểu 2-15. Phiếu xuất kho 125 69 Biểu 2-16. Sổ chi tiết TK phí sản xuất kinh doanh – TK 627 71 Biểu 2-17. Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 73 SV: Hồng Thu Hà MSSV:508412212 Khó luận tốt nghiệp Trường Đại Học Phương Đông Biểu 2-18. Sổ cái tài khoản – TK 627 74 Biểu 2-19. Nhật ký chung – TK 154 77 Biểu 2-20. Sổ cái TK 154 - Sản phẩm bàn CT45 7 8 Biểu 2-21. Sổ cái TK 154 79 Biểu 2-22. Bảng tính giá thành của sản phẩm bàn CT 45 8 2 SV: Hồng Thu Hà MSSV:508412212 Khó luận tốt nghiệp Trường Đại Học Phương Đông LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh thì vấn đề tối đa hoá lợi nhuận là vấn đề mấu chốt và cuối cùng mà doanh nghiệp cần đạt tới. Nhưng để đạt được hiệu quả cao nhất thì doanh nghiệp phải làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm rồi tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Để quản lý tốt các khoản mục chi phí và tính toán chính xác giá thành sản phẩm các nhà quản trị doanh nghiệp phải có các thông tin cần thiết từ công tác kế toán, đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề trên nên em đã đi sâu tìm hiểu và quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại ONC” cho khóa luận tốt nghiệp của mình .Nội dung của khóa luận gồm có 3 phần chính: • Chương 1: Những lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm • Chương 2: Thực tế tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại ONC • Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại ONC Trong quá trình nghiên cứu đề tài mặc dù bản thân đã cố gắng để hoàn thành bài viết một cách khoa học, hợp lý nhưng do nhận thức và trình độ còn hạn chế nên bài viết của em còn nhiều sai sót.Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để luận văn tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 4 năm 2012 Sinh viên Hồng Thu Hà CHƯƠNG I SV: Hồng Thu Hà MSSV:508412212 1 Khó luận tốt nghiệp Trường Đại Học Phương Đông NHỮNG LÝ LUÂN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.1.1. Chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Quá trình hoạt động của doanh nghiệp thực chất là sự vận động, kết hợp, tiêu dung, chuyển đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh đã bỏ ra để tạo thành các sản phẩm công việc, lao vụ nhất định. Trên phương diện này, chi phí của doanh nghiệp có thể hiểu là toàn bộ các hao phí về lao động sống cần thiết, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một kỳ nhất định. Như vậy, bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, về lao động và gắn liền với mục đích kinh doanh. Mặt khác, khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp cần phải xác định rõ: Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong 1 khoảng thời gian xác định; - Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu: khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đó hao phí. Việc nghiên cứu và nhận thức chi phí còn phụ thuộc vào góc độ nhìn nhận trong từng loại kế toán khác nhau. Trên góc độ kế toán tài chính, chi phí được nhìn nhận như những khoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt được một sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định. Chi phí được xác định bằng tiền của những hao phí về lao động sống cần thiết và lao động vật hóa… trên cơ sở chứng từ, tài liệu bằng chứng chắc chắn SV: Hồng Thu Hà MSSV:508412212 2 Khó luận tốt nghiệp Trường Đại Học Phương Đông Trên góc độ kế toán quản trị, chi phí còn được nhận thức theo phương thức nhận diện thông tin ra quyết định. Chi phí có thể là phí tổn thực tế gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày khi tổ chức thực hiện, kiểm tra, ra quyết định; chi phí có thể là phí tổn ước tính để thực hiện dự án, phí tổn mất đi khi lựa chọn phương án, bỏ qua cơ hội kinh doanh. 1.1.1.2 Phân loại chi phí Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau có nội dung, tính chất kinh tế cũng như mục đích kinh tế khác nhau.Việc phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các khoản chi phí có cùng tính chất,nội dung nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lí, cho việc ra quyết định của doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Trong kế toán tài chính chi phí sản xuất kinh doanh thường được phân loại,nhận diện theo những tiêu thức sau: •Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. Theo các phân loại này thì chi phí chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí do phát sinh ở đâu và mục đích tác dụng của chi phí thế nào. Vì vậy cách phân loại này gọi là cách phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố. Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia thành các 5 yếu tố : - Yếu tố chi phí nguyên liệu, nhiên liệu vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất, kinh doanh trong kỳ (trừ số dựng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi ) - Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương: Phản ánh tổng số tiền lương, các khoản có tính chất lương và các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quỹ thất nghiệp và kinh phí công đoàn trích theo tỉ lệ ( % ) quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân viên. - Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh. - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ SV: Hồng Thu Hà MSSV:508412212 3 Khó luận tốt nghiệp Trường Đại Học Phương Đông mua ngoài dựng vào sản xuất kinh doanh như: chi phí tiền điện,tiền nước, điện thoại… - Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Gồm các chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dựng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. •Phân loại theo công dụng của chi phí Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng.Theo quy định chi phí sản xuất được phân theo ba khoản mục chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế mà doanh nghiệp sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao động dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ tiền lương (tiền công) và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN (phần tính vào chi phí ). - Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí phân công trực tiếp nói trên.bao gồm các yếu tố chi phí sau: +Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm chi phí tiền lương, các khoản phải trả theo lương của nhân viên quản lí phân xưởng, tổ, đội. + Chi phí vật liệu: sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng. + Chi phí dụng cụ: dựng sản xuất ở phân xưởng, tổ, đội. + Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng quản lí xử dụng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động phục vụ và quản lí sản xuất của phân xưởng. + Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi trực tiếp bằng tiền dùng cho SV: Hồng Thu Hà MSSV:508412212 4 Khó luận tốt nghiệp Trường Đại Học Phương Đông việc phục vụ và quản lí ở phân xưởng sản xuất. Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì giá thành bao gồm cả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp . Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phương hướng kế toán, tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng đúng đắn, hợp lý . Do vậy nó được sử dụng trong công tác phân loại chi phí và theo dõi giá thành sản phẩm. •Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. Theo cách phân loại này, chi phí được chia thành 2 loại: - Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp Các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định. - Chi phí bất biến: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việc được hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh Các chi phí này nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lượng sản phẩm thay đổi. Cách phân loại chi phí này có tác động lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hồ vốn và phục vụ cho việc quản lý, cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. 1.1.2. Khái niệm giá thành và phân loại giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Gía thành sản phẩm Xét về thực chất, thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí chi ra cho từng loại hoạt động, sản phẩm, dịch vụ trong kỳ là bao nhiêu, số chi phí đã chi đó cấu thành trong số SV: Hồng Thu Hà MSSV:508412212 5 [...]... chi phí sản xuất trong kỳ Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi phí sản xuất là đầu vào là nguyên nhân dẫn đến kết quả đầu ra là giá thành sản phẩm Mặt khác, số liệu của kế toán tập hợp chi phí là cơ sở để tính giá thành sản phẩm Vì vậy, tiết kiệm được chi phí sẽ hạ được giá thành 1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi. .. quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán, từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức cho phù hợp 1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.3.1 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu... với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 1.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm 1.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất • Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu... thành phẩm, sau đó tổng hợp lại và tính được giá thành thành phẩm Biểu 1.7: Sơ đồ tính giá thành thành phẩm có thể khái quát như sau: Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n Chi phí sản xuất giai đoạn 1 Chi phí sản xuất giai đoạn 2 Chi phí sản xuất giai đoạn n sang Chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong thành phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong thành phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn n trong thành phẩm Giá thành. .. điều kiện để tính giá thành theo các đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp Trong thực tế, một đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể trùng với 1 đối tượng tính giá thành sản phẩm hoặc 1 đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm và ngược lại Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở 1 doanh... lượng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành - Về mặt lượng: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau khi có chi phí sản xuất dở dang Thể hiện: Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ – Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Trong trường hợp đặc biệt: Dở dang đầu kỳ = Dở dang cuối kỳ hoặc không có sản phẩm dở dang thì Tổng giá thành sản phẩm. .. công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, thiết thực, kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm , kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Cần nhận thức đúng đắn vị trí kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm trong hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế toán liên quan - Xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa... hay chi phí trực tiếp của sản phẩm hoàn thành Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm chưa hoàn thành Tài khoản 154 được mở chi tiết theo từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm của các bộ phận sản xuất Biểu 1- 4: TK 621 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX TK 154 Chi phí NVL trực tiếp TK 155 Giá thành thành phẩm nhập kho TK 622 TK 157 Chi phí nhân công trực tiếp Giá thành sản phẩm. .. phương pháp tính giá thành theo định mức 1.5 Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1.5.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn Theo phương pháp này, đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp nhau, kỳ tính giá thành phù hợp kỳ báo cáo kế toán là hàng tháng Kế toán căn cứ vào CPSX đã tập hợp được kết quả hạch toán nghiệp vụ về khối lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang... 1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Chi phí sản xuất chung gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 – Chi . chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại ONC 47 2.5.2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại ONC 47 2.6. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ SẢN XUẤT. lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm • Chương 2: Thực tế tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại ONC •. pháp tính giá thành sản phẩm 81 CHƯƠNG 3 84 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ 84 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH 84 SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ONC 84 3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI

Ngày đăng: 24/05/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • H =

  • Tổng tiêu chuẩn dựng để phân bổ

    • Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập kho

      • Biểu 1.1 : Sơ đồ thực hiện và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

      • TK 153(142,242)

      • Bên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất sản phẩm

      • Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm chưa hoàn thành

      • TK 627 TK 632

      • * Bên Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

      • - Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.

        • Biểu 1.5: Trình tự kế toán được thể hiện trong sơ đồ sau:

        • Dck =  Sd

        • Stp + Sd

        • Trong đó :

        • Dck : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

        • Dck =  Sd

        • Stp + Sd

        • Dck =  S’d

        • Stp + S'd

        • ztt =

        • Sh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan