Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
342,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31 (Từ ngày / - / / ) THƯ Ù MÔN PPCT NỘI DUNG BÀI GHI CHÚ Hai Tập đọc 51 Bác só Y-éc-xanh. Kể chuyện 26 Bác só Y-éc-xanh Toán 126 Nhân số có năm chữ số với số * Tập viết 26 n chữ hoa V Chào cờ 26 Ba Toán 127 Luyện tập. * Chính tả 51 Nghe viết: Bác só Y-éc-xanh TNXH 51 Trái đất là một hành tinh trong Đạo đức 26 Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Thể dục 51 Bài 61 Tư Tập đọc 52 Bài hát trồng cây. Mó thuật 26 (GV chuyên). Toán 128 Chia số có năm chữ số với số * Thủ công 26 Làm quạt giấy tròn. Nă Toán 129 Chia số có năm chữ số với số (tt) * LT & câu 26 Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy. TNXH 52 Mặt trăng là vệ tinh của trái đất. Thể dục 52 Bài 62 Sá u Toán 130 Chia số có năm chữ số với số * Chính tả 52 Nghe viết: Bài hát trồng cây. m nhạc 26 (GV chuyên) Tập làm văn 26 Thảo luận về bảo vệ môi trường. SHTT 26 THỨ HAI Ngày soạn: Ngày dạy: Tập đọc – Kể chuyện BÁC SĨ Y – ÉC – XANH I. MỤC TIÊU : A. Tập đọc: 1. Học sinh đọc và hiểu được: - Từ ngữ: Y-ec-xanh, ngưỡng mộ, dòch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân, sờn cũ,…… - Nội dung: Qua việc kể về sự gắn bó của bác só Y-éc-xanh với đất Nha Trang, truyện đã đề cao lẽ sống của ông: sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại. 2. Rèn kỹ năng đọc: - Phát âm đúng: Y-ec-xanh, ngưỡng mộ, băn khoăn, rộng mở, thở dài, vỡ vụn, - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 3. GDHS sự giản dò chuyên cần. Lòng nhân ái. B. Kể chuyện: • Dựa vào nội dung truyện và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của bà khách. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. • Biết nghe và nhận xét lời kể, cách kể của bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án. Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Một mái nhà chung. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : (Sử dụng tranh) - Nêu mục tiêu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Luyện đọc: * Đọc mẫu toàn bài. * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm(6’). Hết tiết 1 c) Tìm hiểu bài : - Hát đầu giờ. - 3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - Khai thác tranh. - Nghe giới thiệu. - 1HS nhắc lại tên bài. - Theo dõi đọc mẫu. - Lần lượt mỗi lần đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một câu văn. - Đọc các từ khó, dễ lẫn. - Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. - Đọc chú giải. - Đọc bài theo nhóm. Theo dõi và giúp nhau chỉnh sửa lỗi. - 1nhóm đọc, cả lớp theo dõi - nhận xét. - Đọc đồng thanh toàn bài. - 1 học sinh đọc cả bài. - 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. + Vì sao bà khách ao ước được gặp Y-ec- xanh? + Bác só Y-ec-xanh có gì khác so với tưởng tượng của bà khách? - Y-ec-xanh là một bác só nổi tiếng, nếu chưa gặp ông mọi người đều có thể nghó trông ông sẽ sang trọng, quý phái, bà khách trong truyện cũng thế. Chính vì vậy mà bà đã bất ngờ khi gặp ông, chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. + Bà khách đã hỏi bác só điều gì? + Vì sao bà lại cho rằng bác só Y-ec-xanh đã quên nước Pháp? + Lúc đó, bác só trả lời bà khách như thế nào? + Em hiểu thế nào về câu nói của ông? +Vậy theo em, vì sao bác só không về Pháp mà ở lại Nha Trang? + Hãy tìm trong bài câu văn nói rõ nhất về lẽ sống cao đẹp của bác só Y-ec-xanh? - Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại, đó là lẽ sống cao đẹp mà bác só Y-ec-xanh đã xây dựng cho mình. Chính vì thế mà ông đã gắn bó cả đời và có nhiều công lao đối với đất nước ta. ng là người sáng lập ra viện Pa-xtơ đầu tiên ở Việt Nam, phát hiện ra vùng đất cao nguyên nổi tiếng Đà Lạt, mang cây canh-ki-na vào trồng ở cao nguyên, là hiệu trưởng đầu tiên của Đại học Y Hà Nội… Ghi nhớ công lao của ông, người Việt Nam ta đã lấy tên ông đặt tên cho các đường phố ở Hà Nội, TPHCM, Nha Trang và Đà Lạt. d) Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 3, 4. - Bà khách ao ước được gặp Y-ec-xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dòch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. - Thực tế, bác só Y-ec-xanh quả thực khác xa với tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo kaki sờn cũ, không là ủi, trông ông giống như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm cho bà chú ý. - Nghe, ghi nhận. - “Ông đã quên nước Pháp rồi ư?” - Vì bà thấy ông có ý đònh ở lại VN suốt đời mà không có ý đònh quay về Pháp. - “Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc”. - Bác só rất yêu quê hương, Tổ quốc của ông. - Bác só không về Pháp mà ở lại Nha Trang vì ông nghó con người ở Pháp hay ở Nha Trang hay bất cứ đâu thì cũng chung một ngôi nhà trái đất. ng chọn VN vì những con người ở đây họ đang cần được giúp đỡ để chiến thắng bệnh tật. Chỉ ở đây, ông mới thấy tâm hồn rộng mở, bình yên. -“Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải yêu thương và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau” - Nghe, ghi nhận. - Thi đọc. - Tuyên dương HS đọc tốt. Kể chuyện a) Xác đònh yêu cầu. b) Hướng dẫn làm bài tập: + Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai? + Bà khách là một nhân vật tham gia vào truyện, vậy khi kể lại truyện bằng lời của bà khách, cần xưng hô như thế nào? - Nêu nội dung từng tranh: - Theo dõi, giúp đỡ các em kể chuyện. - Kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện. 4. Củng cố, dặn do ø . - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS học bài và chuẩn bò bài sau. - Theo dõi đọc mẫu. - Đọc trong nhóm. Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Theo dõi, bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1HS đọc cả truyện. - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Lời của bà khách. - Xưng là “tôi”. - Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. + Tr1: Bà khách tìm thăm bác só Y-ec- xanh. + Tr2: Sự giản dò của bác só Y-ec-xanh. + Tr3: Cuộc trò chuyện của bác só Y-ec- xanh và bà khách. + Tr4: Sự đồng cảm giữa hai con người. - Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - 1 HS nhận xét giờ học. - Học bài và chuẩn bò bài “ Bài hát trồng cây”. Rút kinh nghiệm: Toán NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. 2. Rèn kỹ năng nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. 3. Tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh. - Hát đầu giờ. 2. Bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà . Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tên bài lên bảng. b) HD thực hiện phép nhân 14273 × 3. - Ghi bảng: 14273 × 3 = ? - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. c) Thực hành: * Bài 1: Chữa bài, ghi điểm. * Bài 2: Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3. Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - 3 học sinh lên bảng làm bài tập. - Nghe giới thiệu. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. - Đọc phép tính. - 1HS lên bảng đặt tính rồi tính. Vừa tính vừa nói vừa viết như SGK để có: 14273 3 42819 - Viết theo hàng ngang: 14273 × 3 = 42819 - 1HS đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. Vài HS đọc kết quả và nói - viết như phần bài học trong SGK. - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. Kiểm tra chéo bài với bạn ngồi cạnh. Nêu kết quả trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. + Cách 1: Bài giải Số ki-lô-gam thóc chuyển lần sau là: 27150 × 2 = 54300(kg) Cả hai lần chuyển vào kho được: 27150 + 54300 = 81450(kg) Đáp số: 81450kg thóc. + Cách 2: Bài giải Coi 27150kg thóc chuyển lần đầu là 1 phần thì lần sau chuyển được 2 phần. Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3(phần) Cả hai lần chuyển vào kho được là: 27150 × 3 = 81450(kg) Đáp số: 81450kg thóc. - Học bài. Chuẩn bò bài “Luyện tập”. - Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài sau…… Rút kinh nghiệm: Tập viết ÔN CHỮ HOA V I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu từ, câu ứng dụng: Văn Lang là tên của nước ta thời các vua Hùng, đây là thời kỳ đầu tiên của nước VN. Câu tục ngữ này khuyên ta muốn bàn kỹ điều gì cần có nhiều người tham gia. 2. Kỹ năng: Củng cố cách viết chữ hoa V. Viết tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón/Bàn kỹ cần nhiều người theo cỡ chữ nhỏ. Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp, đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính kiên nhẫn trong khi viết bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án. Mẫu chữ viết hoa V. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh (1’) 2. Kiểm tra (4’): Chấm vở về nhà. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài (1’): - Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn viết chữ viết hoa (5’). + Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Nhận xét chữ viết bảng và bảng con. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng (3’). * Giới thiệu từ ứng dụng: Văn Lang là tên của nước ta thời các vua Hùng, đây là thời kỳ đầu tiên của nước VN. * Quan sát và nhận xét. + Từ ứng dụng gồm có mấy chữ? Là những chữ nào? - Cả lớp hát đầu giờ. - Tổ 1 nộp vở về nhà. - 2HS lên đọc bài cũ: Uông Bí. Uốn cây từ thû còn non Dạy con từ thû con còn bi bô. - Hai HS lên bảng viết bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe, ghi nhận. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. - Đọc tên riêng và câu ứng dụng. - Có chữ hoa V, L, B. - 1HS lên bảng viết chữ hoa V. Cả lớp viết trên bảng con. - 3HS lên bảng viết chữ hoa L, B. Cả lớp viết trên bảng con. - 3 học sinh đọc: Văn Lang. - Nghe, ghi nhận. - Từ gồm hai chữ Văn, Lang. + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? * Viết bảng: Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh. d) Hướng dẫn viết câu ứng dụng (3’). * Giới thiệu câu ứng dụng: Câu tục ngữ này khuyên ta muốn bàn kỹ điều gì cần có nhiều người tham gia. * Quan sát và nhận xét: Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào? * Viết bảng: Theo dõi, sửa lỗi cho học sinh. e) Hướng dẫn viết vào vở Tập viết (13’). Nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế. Viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Đưa bút đúng quy trình. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. f) Chấm, chữa bài (4’). - Chấm nhanh 5-7 bài tại lớp. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4. Củng cố, dặn dò (2’). - Nhận xét chữ viết tuyên dương những em viết tốt. Nhắc nhở những học sinh viết chưa xong về nhà viết tiếp. Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng và vận dụng vào thực tế cuộc sống. Giáo dục học sinh kiên trì trong khi tập viết. - Về nhà luyện viết. Chuẩn bò bài sau. - Chữ hoa: V, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o. 3 học sinh lên bảng viết từ ứng dụng Văn Lang, dưới lớp viết trên bảng con. - 3 học sinh đọc câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kỹ cần nhiều người. - Lắng nghe giới thiệu. - Các chữ V, B, y, h, g, k cao 2 li rưỡi; chữ t cao 1 li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li. 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con: Uốn cây, Dạy con. Viết vào vở. - 1 dòng chữ V - cỡ chữ nhỏ. - 1 dòng chữ L, B - cỡ chữ nhỏ. - 2 dòng Văn Lang - cỡ nhỏ. - 2 dòng câu ứng dụng – cỡ nhỏ. - Theo dõi để rút kinh nghiệm ở bài viết sau. - Luyện viết cho chữ đẹp, chuẩn bò bài: Ôn chữ hoa: X. THỨ BA Ngày soạn: Ngày dạy: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Luyện tập về phép nhân. 2. Thực hiện phép nhân, nhẩm chính xác, nhanh. 3. Ham học hỏi và tìm hiểu các vấn đề liên quan đến bài học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tên b lên bảng. b) Luyện tập thực hành: * Bài 1: - Ghi bài lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 3: Nhận xét, ghi điểm. * Bài 4: - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dăn dò HS về nhà làm bài tập……… - Hát đầu giờ. - Nghe giới thiệu bài. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. - Đọc yêu cầu. - 4HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm trên bảng con. 21718 × 4 86872 12198 × 4 48792 18061 × 5 90305 10670 × 6 64020 - Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số dầu đã chuyển ra khỏi kho là: 10715 × 3 = 32145(l) Số dầu còn lại trong kho là: 63150 – 32145 = 31005(l) Đáp số: 31005l dầu - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. Sau đó tiếp nối nhau nêu kết quả. a) 69066 45722 b) 96897 8599 - Đọc yêu cầu. - Đứng tại chỗ nhẩm. Cả lớp theo dõi, bổ sung. - 1 học sinh nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập trong VBTT3(T2). Chuẩn bò bài sau. Chính tả (Nghe viết ) BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I. MỤC TIÊU: 1. Nghe – viết đoạn “Tuy nhiên, tôi với bà được rộng mở bình yên” trong bài Bác só Y-éc-xanh. 2. Làm các bài tập phân biệt r/d/gi Rèn kỹ năng viết đúng, chính xác từ, có kỹ năng phân biệt chính tả. 3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết bài, giáo dục óc thẩm mó qua cách trình bày bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn bài tập chính tả. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn chuẩn bò : * Đọc lần 1. + Vì sao bác só Y-ec-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang? + Đoạn văn có mấy câu? + Đoạn văn là lời nói của ai? Phải viết như thế nào? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Tên riêng của người nước ngoài được viết như thế nào? + Hãy nêu từ mà các con cảm thấy dễ lẫn lộn khi viết CT? - Theo dõi, chỉnh sửa cho các em. * Viết chính tả: - Đọc mẫu lần 2. - Đọc cho HS viết bài; kết hợp giáo dục học sinh kiên nhẫn khi viết bài. * Soát lỗi: Đọc lại bài. Dừng lại ở từ khó cho học sinh soát lỗi. * Chấm bài(4’): Chấm 10 bài, nhận xét bài viết. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài 2a. - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng, ghi điểm. - Hát đầu giờ. - 1HS lên bảng viết, cả lớp viết trên bảng con: bạc phéch, trong trẻo, con rết, mũi hếch. - Theo dõi giới thiệu bài. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. - 2 học sinh đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Vì ông coi trái đất anỳ là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết đònh ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. - Đoạn văn có 5 câu. - Đoạn văn là lời nói của bác só Y-éc-xanh. Phải viết sau dấu gạch đầu dòng. - Những chữ đầu câu: Tuy, Trái, Những, Tôi, Chỉ và tên riêng Nha Trang. - Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối. - 1HS nêu. VD: giúp đỡ, rộng mở, Y-ec- xanh - Viết bảng con. - Đọc lại các từ vừa viết. - Nghe đọc bài. - Viết chính tả. - Đổi vở, cầm bút chì trên tay soát lỗi bài của bạn theo lời đọc của cô giáo. - Theo dõi để rút kinh nghiệm. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài . - Hoạt động nhóm. Đại diện cho 2 nhóm lên bảng làm, cả lớp theo dõi, bổ sung. - Ghi vở bài tập đã hoàn chỉnh. Dáng hình không thấy, chỉ nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành Vừa ào ào giữa rừng xanh Đã về bên cửa rung mành leng keng. (Là gió) - Đọc lại phần bài tập vừa hoàn thành. * Bài 3: - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương HS làm nhanh, đúng, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chữ viết của hs nhận xét tiết học . Nhắc nhở các em về tư thế viết, chữ viết, cách giữ vở sạch, đẹp… - Em nào viết xấu và sai từ 3 lỗi chính tả phải viết lại bài. - Học bài và chuẩn bò bài sau. - 1HS đọc yêu cầu. 4HS lên bảng viết. Cả lớp viết trên bảng con. a) gió; b) giọt nước mưa. - Học bài và chuẩn bò bài: Bài hát trồng cây. Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và xã hội TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: 1. Giúp học sinh có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. 2. Nhận biết được vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 3. Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án. Các hình trong SGK. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh . 2.Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bò của HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tên bài lên bảng. b) HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp. *MT: Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. Nhận biết được vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. * CTH: - Gợi ý: + Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? + Từ MT ra xa dần, TĐ là hành tinh thứ mấy? + Tại sao TĐ được gọi là một hành tinh của hệ MT? * KL: Trong hệ MT có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh MT và - Hát đầu giờ. - Nghe giới thiệu. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. - Quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời câu hỏi gợi ý. - Nghe kết luận. [...]... phẩm mình làm ra II CHUẨN BỊ: 1 GV: Giáo án Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công Tranh quy trình làm quạt giấy tròn Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo 2 HS: Giấy bìa màu, bút chì, thước, kéo, hồ dán III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn đònh lớp - Cả lớp hát một bài 2 Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bò của HS - Để dụng cụ học tập lên bàn - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới a) Giới thiệu bài – ghi... -Toán CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: 1 Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0 2 Luyện kỹ năng chia 3 Giáo dục học sinh có ý thức tự rèn luyện II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án 2 Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY... cách các con chữ, các chữ Đúng tốc độ Trình bày sạch đẹp Tìm từ và viết từ theo yêu cầu trên 3 Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án Viết sẵn bài tập 2a) lên 2 Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh 2 Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh viết: dáng hình, rừng xanh, rung mành, lơ lửng, cõi tiên - Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: a) Giới thiệu... với quạt đã làm ở lớp 1 là quạt của chúng ta có hình tròn, có cán c) Hoạt động 2: HD mẫu - Bước 1: Cắt giấy + Cắt hai tờ giấy thủ công có chiều dài 24ô, rộng 16ô làm đế gấp quạt + Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16ô, rộng 12ô để làm cán quạt - Bước 2: Gấp, dán quạt (TT ở lớp 1) – sử dụng tranh QT để HD làm - Bước 3: Làm cán quạt và hàon chỉnh quạt - Tóm tắt lại các bước làm quạt giấy... MT quay xung quanh TĐ 2 Quan sát, báo cáo 3 Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án Hình minh hoạ trang 118, 119 Quả đòa cầu 2 Học sinh: Chuẩn bò bài Giấy, bút vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh 2 Kiểm tra bài cũ: TĐ là một hành tinh trong hệ MT - Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới: a) Hoạt động khởi động: - Nêu mục tiêu giờ học - Ghi tên bài lên bảng b) HĐ 1: Quan... -Ngày THỨ SÁU soạn: Toán Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1 Củng cố về thực hiện phép chia 2 Rèn kỹ năng thực hiện phép chia; rèn kỹ năng giải toán có hai phép tính 3 Tinh thần tự học, tự rèn luyện II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án 2 Học sinh: Chuẩn bò bài III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh: - Hát đầu giờ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học - Nghe giới thiệu bài - Ghi tên... niềm HP Bài thơ kêu gọi mọi người hãy hăng hái trồng cây + Học thuộc lòng bài thơ 2 Rèn kỹ năng đọc: Phát âm đúng các từ: mê say, lay lay, mau lớn lên,…… 3 Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường Tham gia trồng cây xanh II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc 2 Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh: Hát đầu... bảo vệ và hành vi xâm phạm môi trường sống II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án Ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp lên bảng 2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên môi trường…… III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh - Hát đầu giờ 2 Bài cũ: KT sự chuẩn bò của HS 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học - Lắng nghe cô giáo giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng - 1 HS nhắc lại... Động viên HS kể và chỉ được càng nhiều theo yêu cầu của cô giáo VD: Nga, Lào, Campuchia, Trung Quốc, Brunây, nước trên bản đồ càng tốt Philippin, Hàn Quốc,…… - Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu * Bài 2: - Làm bài theo nhóm Đại diện nhóm lên - Phát phiếu học tập bảng dán kết quả Cả lớp theo dõi, bổ sung - Đọc yêu cầu * Bài 3: - Làm bài cá nhân - Dán phiếu bài tập lên bảng - 3HS lên bảng làm bài Cả lớp theo... giới thiệu - Nhắc lại tên bài - Nộp phiếu điều tra -Nhà em trồng cây để lấy rau ăn, bán lấy tiền -Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bệnh tật -Nếu không chăm sóc cây/con vật sẽ chậm lớn, bệnh tật…… -Chia nhóm, trả lời câu hỏi -Câu hỏi 1: + K + K + TT + K + T -Nếu em là Dũng, em sẽ rào vườn lại Cho gà ăn sáng đầy đủ để chúng khỏi phá rau…… -Nghe, ghi nhớ - Chuẩn bò bài sau…… Thể dục Bài 61: . xi măng đã bán là: 36 550 : 5 = 731 0(kg) Số xi măng còn lại là: 36 550 – 731 0 = 29240(kg) Đáp số: 29240kg xi măng. - Đọc yêu cầu. - Làm bài tiếp nối. - Kết quả: a) 6 030 6 39 799 b) 434 63 9296 -. 9 030 5 10670 × 6 64020 - Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số dầu đã chuyển ra khỏi kho là: 10715 × 3 = 32 145(l) Số dầu còn lại trong kho là: 631 50 – 32 145 = 31 005(l) Đáp. có kỹ năng phân biệt chính tả. 3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết bài, giáo dục óc thẩm mó qua cách trình bày bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn bài tập chính