GIAO AN 3 TUAN 13 (CKT)

25 350 0
GIAO AN 3 TUAN 13 (CKT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 13: Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ____________________________ Tập đọc-Kể chuyện: Tiết 25: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Rèn HS đọc đúng các từ : bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương . - Bước đầu biết thể hiện tìn cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật ) - GDHS Yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1. Phần giới thiệu : 2. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp giải nghĩa từ: - Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (bok, Núp, càn quét, lũ làng, sao Rua , mạnh hung , người thượng ). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Mời 1HS đọc đoạn 1. - 3HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. + Một học sinh đọc đoạn còn lại . 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu đọc thầm bài và TLCH: + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? + Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ? + Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình? + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? 4. Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động. - Mời 2 em thi đọc đoạn 3. - Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. - Theo dõi nhận ghi điểm. Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu yêu cầu: - Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ Người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện. 2. Hướng dẫn học sinh kể bằng lời nhân vật: - Gọi một em đọc yêu cầu của bài và + 1 em đọc đoạn 1 + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. + Một học sinh đọc lại đoạn 3. - Cả lớp đọc thầm câu chuyện. + Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn quốc. + Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. + Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà. + Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! Đúng đấy!. + Gửi tặng ảnh bok Hồ và cuốc để làm rẫy, lá cờ, huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ + Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2 em thi đọc đoạn 3. - 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn đoạn văn mẫu. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu. + Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1? - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể. GV tới các nhóm theo dõi gợi ý h/s T, Yếu. - Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp. - Nhận xé tuyên dương em kể hay nhất. C. Củng cố dặn dò : + Truyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. mẫu. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu . + Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện. - HS tập kể theo cặp. - Lần lượt 3 em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. + Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp. ______________________________________ Toán: Tiết 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - GDHS tính cẩn thận trong làm toán II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ : a) 15cm gấp mấy lần 3cm? b) 48kg gấp mấy lần 8kg? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Khai thác bài : * GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ. A 2cm B C 6cm D + Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB? - KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. + Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu. - Lớp theo dõi nhận xét . - Lớp lắmg nghe giới thiệu bài. - Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên . - Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải. Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB. Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần ) + Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta nào? * GV nêu bài toán 2. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào? 3. Luyện tập: Bài 1**: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV theo dõi gợi ý h/s yếu, T. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập. + Bài toán cho biết ? + Bài toán hỏi gì? - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3. - Yêu cầu HS làm nhẩm. - Goii HS trả lời miệng. - Nhận xét chữa bài. lấy 6 : 2 = 3 (lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. - 1HS nhắc lại bài toán. - Thực hiện vẽ sơ đồ. + Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. + Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ? + Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời. - HS tự làm bài. - 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung. Giải: Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là : 30 : 6 = 5 ( lần ) Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. - Cả lớp tự làm bài. - 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần . Số 2 bằng 4 1 số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé . - Một học sinh nêu bài toán. + ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách. + Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ngăn dưới. - Cả lớp thực hiện vào vở . - Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. Giải : Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là : 24 : 6 = 4 (lần ) Vậy số sách ngăn trên bằng 4 1 số sách ngăn dưới. - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng. a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng. 5 1 C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm. b) 6 : 2 = 3 (lần) : . bằng 1/3 . màu trắng. ______________________________________ Thể dục: ( Thầy Đăng soạn giảng) ______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Toán: Tiết 62: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . - Biết giải bài toán có lời văn ( Hai bước tính) - GDHS tính cẩn thận trong làm toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 . III Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ : - Muốn so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta thực hiện thế nào? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1**: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. -Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi gợi ý h/s yếu, T. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích bài toán. + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? + Bài toán dạng gì? - 2HS đọc yêu cầu và mẫu. - Thực hiện phép chia nhẩm rồi điền vào từng cột trong bảng và trả lời: 12 : 3 = 4 lần ; viết 4 1 18 : 6 = 3 lần ; viết 3 1 32 : 4 = 8 lần ; viết 8 1 - 2 em đọc bài toán. - Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Cả lớp làm vào bài vở. - Một em lên bảng giải bài, sau đó lớp bổ sung: Giải : 7 con Trâu Bò 28 con - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Mời một học sinh lên giải . - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Hướng dẫn như BT2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng sửa bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét ch]ac bài. Bài 4: Trò chơi thi ghép hình - Tổ chức cho h/s thi đua ghép hình. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. Số con bò là: 7 + 28 = 35 ( con) Số con bò gấp số con trâu số lần là : 35 : 7 = 5 (lần ) Vậy số con trâu bằng 5 1 số con bò. ĐS: 5 1 - 2HS đọc bài toán, cả lớp phân tích bài toán và tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải : Số con vịt đang bơi là : 48 : 8 = 6 (con ) Số con vịt ở trên bờ là : 48 – 6 = 42 (con) Đ/ S :42 con vịt HS thi ghép hình _____________________________________ Chính tả: Tiết 25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần số chữ có vần iu/ uyu ( bài tập 2); - Làm đúng bài tập 3 a /b - GDHS rèn chữ viết đẹp giữ vở sạch. Yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớpï viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu yêu cầu viết một số tiếng dễ sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : lười nhác, nhút nhát, khát nước, khác nhau. - Giáo viên đọc mẫu bài một lượt. + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? ( Liên hệ việc gĩ gìn vẻ đẹp tự nhiên đó) + Bài viết có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó * Đọc cho học sinh viết vào vở. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu viết chậm; cho h/s T chép. - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi. * Chấm, chữa bài. - Chấm 5-7 bài. 4. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. -Yêu cầu lớp làm xong quan sát nhận xét bài bạn đổi chéo tập để kiểm tra. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3(b) : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập và các câu đố. - Yêu cầu các nhóm làm vào nháp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: - Cảnh Hồ Tây có gì đẹp, cần làm gì để giữ mãi vẻ đẹp đó? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - 2HS đọc lại bài chính tả. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ . + Có 6 câu. + Những chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: trong vắt, gần tàn, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Học sinh làm vào vở. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung. Đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay. - Hai em nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện làm bài vào nháp. - Các nhóm trình bày kết quả giải câu đố. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: Con ruồi – quả dừa – giếng nước. - 2em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. _______________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh. Tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. - GDHS biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 48 và 49. - Tranh ảnh về các hoạt động của trường dán vào 1 tờ bìa. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp. Bước 1: - Tổ chức cho HS quan sát hình trang 48 và 49 thảo luận theo gợi ý. - Kể tên một số hoạt động trong hình1? - Hoạt động này diễn ra ở đâu ? - Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình? Bước 2 : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp . - Kết luận: SGK. 3. Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm . Bước 1 : Hướng dẫn Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà giáo viên kẻ sẵn. Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp mà HS đã nêu bằng hình ảnh (ảnh chụp). - Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt. Bước 3 : - Nhận xét về ý thức trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ trên lớp … 4. Củng cố dặn dò: - Các hoạt động ở trường có ích gì? Vì sao em cần tham gia tich cực? - Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý. - Lần lượt từng cặp hỏi và trả lời trước lớp. - Lớp theo dõi bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn. - Tiến hành thảo luận trao đổi và hoàn thành điền vào các cột trong bảng kẻ sẵn . - Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất. . - Dặn h/s tham gia tốt các hoạt động ở trường. ______________________________________ Đạo đức: Tiết 13: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 2) (BVMT+ CSPLT) I. Mục tiêu: - Biết: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của học sinh. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. - Biết được thế nào là thuế. - GDHS biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận cuả học sinh. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc trường việc lớp. II. Đồ dùng dạy học: Các bài hát về chủ đề nhà trường; các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. III. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới: - Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống (BT 4 - VBT). - Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống đã nêu rồi cử đại diện lên trình bày cách ứng xử. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. GV đưa ra thêm tình huống 1: - Tài liệu Thuế(13) Kết luận: a) Khuyên Tuấn đừng từ chối. b) Xung phong giúp các bạn. c) Nhắc nhở các bạn không được làm ồn. d) Nhờ người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp. Để có tiền mua sắm bàn ghế, cửa kính, xây trường học là do tiền của mọi người dân đóng góp cho nhà nước. Tiền đó gọi là tiền thuế. Nhờ có tiền thuế mà nhà nước - Chia thành 4 nhóm để thảo luận theo yêu cầu của giáo viên . - Các nhóm thảo luận theo từng tình huống giáo viên đưa ra. - Đại diện các nhóm lên trình bày cách xử lí tình huống. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lớp thảo luận tình huống trong tài liệu thuế. mới xây được trường cho các em học. Vì thế trường học là tài sản chung của mỗi chúng ta cho nên chúnh ta phải bảo vệ và giữ gìn sạch đẹp. Người đóng thuế là người dân trong đó có bố mẹ chúng ta” 2. Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp việc trường . - Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia ? - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài. - Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu của các bạn trong tổ . - Mời các tổ lên cam kết làm các công việc đã nêu . - Giáo viên kết luận chung: Tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS. C. Củng cố dặn dò: - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học. Nhắc nhở bố mẹ tích cực đóng thuế, bản thân và mọi người giữ gìn tài sản chung. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Đọc lập làm BT trên vở bài tập. - Lần lượt lên nêu ra những công việc mà mình có khả năng làm như : giữ vệ sinh trường lớp , trồng cây cho bóng mát , bảo vệ trường lớp sạch đẹp …vv - Cả lớp theo dõi nhận xét . - Đại diện các tổ lên kí vào bản cam kết . - Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết. _____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: Tiết 26: CỬA TÙNG (BVMT) I. Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: lũy tre, Hiền Lương, mặt biển, thuyền, . - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng một cửa biển thuộc miền Trung nước ta ( trả lời được các câu hỏi SGK) - GDHS tự hào về cảnh đẹp của quê hương mình, bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Tranh về Cửa Tùng, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại chuyện Người con của Tây [...]... điền xong - Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ - Giáo viên theo dõi nhận xét nờ/ mẹ à , chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ Bài 3: tàu bay nó, tui/ tôi - Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3 - Đọc nội dung bài tập 3 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả tập 3 - Cả lớp tự làm bài vào VBT - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Hai em lên bảng làm nhanh bài tập 3 - Mời 3 em lên bảng điền nhanh, điền - Điền nhanh các dấu... Vừa hát vừa vỗ tay và gõ thanh phách - Hướng dẫn HS hát kết hợp với đệm theo đệm theo nhịp 3 nhịp 3 (vỗ tay và thanh phách) - Vừa hát vừa gõ trống và thanh phách - Hướng dẫn HS dùng 2 nhạc cụ gõ đệm đệm theo nhịp 3 theo nhịp 3 (gõ trống và thanh phách) 2 Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3 - GV hướng dẫn mẫu, HS làm theo GV: - Vận động theo GV chân trái bước sang trái - chân phải chụm... _ Tiết 13: I Mục tiêu: Mĩ thuật: TRANG TRÍ CÁC BÁT - Học sinh biết cách trang trí cái bát - Trang trí được cái bát theo ý thích * HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ II Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau - Một số cái bát không trang trí để so sánh HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu... lại - Quan sát để biết về một số loại cân, các * Giới thiệu các quả cân thường dùng quả cân * Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - Quan sát và nêu kết quả cân - Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân - Một số em lên thực hành cân - Mời một số em thực hành cân một số đồ vật 3 Luyện tập: - Một em đọc bài tập 1 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào từng - Yêu cầu quan sát tranh vẽ... 600g + Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau - Một em đọc đề bài 3 - Cả lớp làm vào vào vở - 2 em lên bảng giải bài, lớp bổ sung: a 163g +28g =191g; b 50g × 2 = 100g 42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32 g - Một em nêu yêu cầu đề bài - Lớp thực hiện vào vở - Một em lên bảng giải bài Giải : Số gam sữa trong hộp có là : 455 - 58 = 39 7 (g) Đ/S: 39 7g sữa Bài 3: - Yêu cầu nêu cách làm một bài mẫu - Yêu cầu cả lớp thực... × 5 = 45 9 × 4 = 36 9 × 2 = 18 9 × 7 = 63 9 × 10 = Bài 2 : 90 - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con - Một học sinh nêu yêu cầu bài 2 - Nhận xét bài làm của HS - Cả lớp thực hiện trên bảng con - Gọi h/s nêu cách tính giá trị biểu thức 9 × 3 + 9 = 27 + 9 9 × 8 + 9 = 72 + 9 = 36 = 81 9 × 4 + 9 = 36 + 9 9 × 9 + 9 = 81 + 9 Bài 3: = 45 = 90 - Gọi học sinh đọc bài toán - Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt: - Yêu... đường * HS theo dõi để nắm cách vẽ diềm hay trang trí đối xứng, trang trí không đồng đều (SGV) + Tìm và vẽ họa tiết theo ý thích - Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết - HS nhắc lại cách vẽ - Cho HS xem các bài vẽ ở vở tập vẽ 3 Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành - Tự thực hành vẽ trang trí bài vào vở - GV đến từng bàn để hướng dẫn h/s còn tập vẽ 3 lúng túng, h/s T * HS khá, giỏi:Chọn và sắp... nhịp Sinh hoạt-HĐTT: NHẬN XÉT TUẦN 13 I Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm và mặt tồn tại trong mọi hoạt động tuần 13 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải - HS vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động : 1 Sinh hoạt lớp: - HS nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 13 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 14 * GV nhận xét... điện” 9 × 1=9 9 × 2 = 18 9 × 3 = 27 9 × 4 = 36 9 × 5 = 45 9 ×6 = 3 Luyện tập: 54 Bài 1**: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp HTL bảng nhân 9 - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi học sinh nêu miệng kết quả(tích - 1HS nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm: cực gọi h/s yếu, T.) - Cả lớp tự làm bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - 3HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung Bài 2 :Yêu cầu nêu đề bài 2 9 × 4 = 36 9 × 2 = 18 9 × 5 = 45... cầu cả lớp làm vào vở - Gọi một em lên bảng giải bài Chấm chữa bài = 71 = 38 9 × 3 × 2 = 27 × 2 9 × 9 : 9 = 81 : 9 = 54 =9 - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào vở - 1 em lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung Giải : Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 4 Số học sinh lớp 3 B là : - Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp 9 × 3 = 27 (bạn ) vào chỗ chấm để có dãy số GV tổ chức Đ/ S : 27 bạn thi tiép . diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động. - Mời 2 em thi đọc đoạn 3. - Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của. _______________________________________ Mĩ thuật: Tiết 13 : TRANG TRÍ CÁC BÁT I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách trang trí cái bát. - Trang trí được cái bát theo ý thích.

Ngày đăng: 11/10/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan