Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TUẦN 32(30) Ngày soạn: 9/4/2011 Ngày giảng: Từ ngày 11/4/2011 đến ngày 15/4/ năm 2011 Rèn chữ: Tuần 30 Sửa lỗi phát âm: d/gi/r Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011 Chào cờ: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Môc Tiªu HS củng cố về: 1- KT: Củng cố thực hiện các phép tính về phân số tìm phân số của 1 số và tính diện tích hình bình hành; giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó 2- KN: Thực hiện được các phép tính về phân số; Biết tìm phân số của 1 số và tính được diện tích hình bình hành. Giải được bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm, SGK. 2- HS : Vở, nháp. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi: -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: - GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tính giá trị phân số của một số. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4(HSKG) -GV tiến hành tương tự như bài tập 3. Bài 5:(HSKG) -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các nội dung đã học để chuẩn bị kiểm tra: 18 x 9 5 = 10 (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. +Bước 2: Tìm giá trị của một phần bằng nhau. +Bước 3: Tìm các số. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô -HS trả lời câu hỏi của GV, sau đó làm bài: Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 2 = 7 (phần) Tuổi của con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi -HS tự viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H. Hình H: 4 1 ,Hình A: 8 1 ; Hình B: 8 2 ,Hình C: 6 1 ; Hình D: 6 3 -Phân số chỉ phần đã tô màu của hình H bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình B, vì ở hình B có 8 2 hay 4 1 số ô vuông đã tô màu. -HS lắng nghe. …………………………………………………………… Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I/ Mơc Tiªu 1- KT: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới 2-KN: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). HSKG: trả lời được CH5 3- GDKNS: Xác định giá trị tơn trọng các danh nhân. -suy nghĩ sang tạo. -Lắng nghe tích cực II, §å DïNG D¹Y HäC 1-GV: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. Nội dung thảo luận, SGK. 2- HS: SGK III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 2 HS. * Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? * Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với q hương đất nước như thế nào ? -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: - Ma-gien-lăng là một nhà thám hiểm nổi tiếng. Ơng cùng đồn thám hiểm đã đi vòng quanh thế giới trong 1.083 ngày. Điều gì đã xảy ra trong q trình thám hiểm ? Kết quả thế nào ? Cơ cùng các em tìm hiểu bài tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. b). Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. -GV viết lên bảng những tên riêng: Xê- vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma- tan, các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm: ngày 20 tháng 9 năm 1959, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1.083 ngày. -Cho HS đọc nối tiếp. * Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc * GV đọc diễn cảm cả bài một lần. HS1: Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ đâu đến? * Trăng được so sánh với quả chín: “Trăng hồng như quả chín”. * Trăng được so sánh với mắt cá: “Trăng tròn như mắt cá”. -HS2 đọc thuộc lòng bài thơ. * Tác giả rất u trăng, u cảnh đẹp của q hương đất nước. Tác giả khẳng định khơng có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. -HS lắng nghe. -Lắng nghe. -6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn -Cả lớp đọc. -6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần). -1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. +Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. +Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da … c). Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Cho HS đọc đoạn 1. * Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? Đoạn 2 + 3: -Cho HS đọc đoạn 2 + 3 * Đồn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? Đoạn 4 + 5: - Cho HS đọc đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? * Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? -GV chốt lại: ý c là đúng. * Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ? * HSKG: Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện. 4. Củng cố, dặn dò: * Qua bài đọc, em thấy mình cần rèn luyện những đức tính gì ? -GV nhận xét tiết học. -HS đọc thầm đoạn 1. * Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới -HS đọc thầm đoạn 2 + 3. * Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. -HS đọc thầm đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma-gien-lăng, chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. -HS trả lời. * Đoàn thám hiểm đã khẳng định được trái đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. * Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra … -3 HS đọc nối tiếp cả bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn. -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - HS thi đdọc diễn cảm - Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó khăn. - Lắng nghe ……………………………………………………………… Các tiết ôn buổi chiều thứ hai dạy các tiết chính ngày thứ ba Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Học sinh nghỉ học(giỗ tổ Hùng Vương) Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Toán: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Môc Tiªu 1- KT: Bước đầu nhận biết tỉ lệ bản đồ. 2- KN: Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. BT cần làm: 1; 2. HSKG làm thêm bài 3 3- GD: HS cẩn thận khi làm bài tập II, §å DïNG D¹Y HäC -Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố, … (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới). 1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm, SGK. 2- HS : Vở, nháp. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Hỏi: Các em đã được học về bản đồ trong môn địa lí, em hãy cho biết bản đồ là gì ? -Để vẽ được bản đồ người ta phải dựa vào tỉ lệ bản đồ, vậy tỉ lệ bản đồ là gì ? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết gì ? Bài học hôm nay sẽ cho các em biết điều đó. b).Giới thiệu tỉ lệ bản đồ -GV treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới, bản đồ một số tỉnh, thành phố và yêu cầu HS tìm, đọc 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn bản đồ. -Kết luận: Các tỉ lệ 1: 10.000.000 ; 1: 500.000 ; … ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. -Tỉ lệ bản đồ 1 : 10.000.000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài 10.000.000 cm hay 100 km trên thực tế. -Tỉ lệ bản đồ 1 : 10.000.000 có thể viết dưới dạng phân số 000.000.10 1 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m, …) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10.000.000 đơn vị đo độ dài đó (10.000.000cm, 10.000.000dm, 10.000.000m …) Gọi 2 HS làm bài tập GV ra BT -HS lắng nghe. -HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ. -HS nghe giảng. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK: + Là 1.000 mm. c).Thực hành + Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Hỏi: +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1.000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1.000, độ dài 1 cm ứng với độ dài thật trên là bao nhiêu ? +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1.000, độ dài 1 m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? -GV hỏi thêm: +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5.000, độ dài 1 cm ứng với độ dài thật trên là bao nhiêu ? +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10.000, độ dài 1 m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? + Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. + Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -Gọi HS nêu bài làm của mình, đồng thời yêu cầu HS giải thích cho từng ý vì sao đúng (hoặc sai) ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở các HS chưa chú ý. - HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. + Là 1.000 cm. + Là 1.000 m. +Là 500 mm. +Là 5.000 cm. +Là 10.000 m. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào BT2. -Theo dõi bài chữa của GV. -HS làm bài vào BT3 -4 HS lần lượt trả lời trước lớp: a) 10.000 m – Sai vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị là đề – xi – mét. b). 10.000 dm – Đúng vì 1 dm trên bản đồ ứng với 10.000 dm trong thực tế. c)10.000 cm – Sai vì khác tên đơn vị. d).1km – Đúng vì 10.000dm = 1.000m = 1km - Lắng nghe ……………………………………………………………… Chính tả : (Nhớ – viết): NG I SA PA I/ Mục Tiêu 1- KT: Nh vit bi chớnh t ng i Sa Pa 2- KN: Nh vit ỳng bi chớnh t; bit trỡnh by ỳng on vn trớch. Lm ỳng BT CT phng ng 2.a). 3- GD: HS cú ý thc rốn ch gi v sch p. II, Đồ DùNG DạY HọC 1-GV: Bng nhúm vieỏt noọi dung BT2 a/2b; 3a/3b. 2-HS: V, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. Kim tra bi c: - Kim tra 2 HS. GV c cho HS vit: tranh chp, trang trớ, chờnh chch, con ch, mt mi. - GV nhn xột v cho im. 2. Bi mi: a). Gii thiu bi: -Sa Pa l mt im du lch ni ting nc ta. Hụm nay mt ln na ta li c n thm Sa Pa vi v p rt riờng ca nú qua bi chớnh t ng i Sa Pa. b). Nh - vit: *. Hng dn chớnh t -GV nờu yờu cu ca bi. -Cho HS c thuc lũng on CT. -Cho HS vit nhng t ng d vit sai: thot, khonh khc, hõy hy, nng nn. -GV nhc li ni dung on CT. *. HS vit chớnh t. *. Chm, cha bi. -GV chm 5 n 7 bi. -Nhn xột chung. * Bi tp 2: a). Tỡm ting cú ngha. -Cho HS c yờu cu ca BT. -GV giao vic. -Cho HS lm bi. GV dỏn lờn bng 3 t giy ó k theo mu. -GV nhn xột, cht li li gii ỳng: -2 HS vit trờn bng lp. -2 HS cũn li vit vo giy nhỏp. -HS lng nghe. -1 HS c thuc lũng on CT, c lp theo dừi trong SGK. -HS c thm li on vn ghi nh. -HS nh vit CT. -HS i v cho nhau soỏt li. -1 HS c, lp lng nghe. -HS lm bi theo nhúm. -Cỏc nhúm thi tip sc in nhng ting cú ngha ng vi cỏc ụ trng ó cho. -Lp nhn xột. a ong ụng a ra, ra lnh, ra vo, r st rong chi, rong bin, bỏn hng rong nh rụng, rng, rng, rng ra, ra, ra da, da tht, da tri, gi da cõy dong, dng nc, dong dng cn dụng (cn giụng) da, da, da gia đình, tham gia, giá đỡ, giã giò … giong buồm, giọng nĩi, trống giong cờ mở … giống, nòi giống ở giữa, giữa chừng b). Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng. a ong ông ưa va, va chạm, va đầu, va vấp, và cơm, vá áo, vã nên hồ, cây vả, ăn vạ vong, vịng, võng, vọng, vong ân, vong hồn, suy vong … cây vông, vồng cải, nói vống, cao vổng … Vừa, vữa xây nhà, đánh vữa, vựa lúa … da, da thịt, da trời, giả da cây dong, dòng nước, dong dỏng … cơn dông (hoặc cơn giông) Dưa, dừa, dứa … gia, gia đình, tham gia, giá đỡ, giã giò … giong buồm, giọng nói, gióng hàng, giỏng tai … cơn giông (hoặc cơn dông), giống như, nòi giống, con giống ở giữa, giữa chừng 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ những thông tin qua bài chính tả. - Lắng nghe …………………………………………………… Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mơc Tiªu 1- KT: Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lòch thám hiểm . 2- KN: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1; 2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). 3- GD: HS có ý thức học tập tốt. GDKNS: -Giao tiếp -Thương lượng. -Lắng nghe tích cực -Đặt mục tiêu II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV: Bảng nhóm,SGK:. 2- HS: Vở, SGK III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 2 HS -GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hơm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về du lịch và thám hiểm. Bài học cũng sẽ giúp các em biết viết một đoạn văn về du lịch, thám hiểm có sử dụng những từ ngữ vừa mở rộng. * Bài tập 1: -Cho HS đọc u cầu BT1. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a). Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, lều trại, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao … b). Phương tiện giao thơng và những vật có liên quan đến phương tiện giao thơng: tàu thuỷ, tàu hoả, ơ tơ, máy bay, xe bt, nhà ga, sân bay, vé tàu, vé xe … c). Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch, khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ … d). Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển, cơng viên, hồ, núi, thác nước … * Bài tập 2: -HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC: “Giữ phép lịch sự” -HS2: Làm lại BT4 của tiết LTVC trên. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm, ghi những từ tìm được vào giấy. -Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng hoặc lên trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở -Cách tiến hành tương tự như BT1. Lời giải đúng: a). Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, đồ ăn, nước uống … b). Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió … c). Những đức tính cần thiết của người tham gia thám hiểm: kiên trì, dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết … * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS đọc trước lớp. -GV nhận xét, chốt lại và khen những HS viết đoạn văn hay. 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở. -HS chép lời giải đúng vào vở -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân, viết đoạn văn về du lịch hoặc thám hiểm. -Một số HS đọc đoạn văn đã viết. -Lớp nhận xét. Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ . những vật có liên quan đến phương tiện giao thơng: tàu thuỷ, tàu hoả, ơ tơ, máy bay, xe bt, nhà ga, sân bay, vé tàu, vé xe … c). Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch, khách sạn, hướng dẫn viên,