Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
591 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 29:Kể từ ngày 28 tháng 03 năm 2011 đến ngày 1 tháng 04 năm 2011 Ngày dạy Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai 28/03/2011 1 2 3 4 SHĐT Tập đọc Tập đọc Toán Những quả đào Những quả đào Các số từ 111 đến 200 Thứ ba 29/03/2011 1 2 1 2 3 Chính tả Toán LT Toán LT Toán LT T Việt Những quả đào Các số có ba chữ số Thứ tư 30/03/2011 1 2 3 Tập đọc Chính tả Toán Cây đa quê hương Nghe viết Hoa phượng So sánh các số có ba chữ số Thứ năm 31/03/2011 1 2 1 2 3 Toán LT&C Tập viết LT T Việt LT Toán Luyện tập Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Chữ hoa A (Kiểu 2) Thứ sáu 1/04/2011 1 2 3 4 Tập làm văn Kể chuyện Toán Sinh hoạt Đáp lời chia vui. Nghe – trả lời câu hỏi Những quả đào Mét Trang1 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011 Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật . - Hiểu ND : Nhờ quả đào , Ông khen gợi các chaú bết nhường nhịn quả đào cho bạn , khi bạn ốm .( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Những quả đào. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 3 em HTL bài “Cây dừa” -Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ? -Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào ? -Em thích những câu thơ nào nhất vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc . - Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể khoan thai, rành mạch, giọng ông : ôn tồn, hiền hậu, hồ hởi khi chia quà cho các cháu, thân mật, ấm áp khi hỏi các cháu ăn đào có ngon không, ngạc nhiên khi hỏi Việt vì sao không nói gì, cảm động phấn khởi khen Việt có tấm lòng nhân hậu. Giọng Xuân : hồn nhiên, nhanh nhảu. Giọng Vân : ngây thơ. Giọng Việt lúng túng rụt rè. -Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) Đọc từng đoạn trước lớp. -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. - Hướng dẫn đọc chú giải . -Giảng thêm : nhân hậu : thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người. - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét . 3.Củng cố : -Gọi 1 em đọc lại bài. -3 em HTL bài và TLCH. -Những quả đào. -Tiết 1. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu . -HS đọc chú giải (SGK/ tr 92) -HS nhắc lại nghĩa “nhân hậu” -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). -Tập đọc bài. Trang2 Tiết 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . -Gọi 1 em đọc. -Tranh . -Người ông dành những quả đào cho ai ? -Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ? -GV hướng dẫn HS đọc cả bài và yêu cầu thảo luận cặp đôi . -Gọí em đọc đoạn 3. -Nêu nhận xét của ông về từng cháu ?Vì sao ông nhận xét như vậy ? -Ông nói gì về Xuân ? vì sao ông nhận xét như vậy ? - Ông nói gì về Vân ? vì sao ông nói như vậy ? -Ông nói gì về Việt ? vì sao ông nói như vậy ? -Em thích nhân vật nào, vì sao ? -Nhận xét. -Luyện đọc lại : -Nhận xét. 3.Củng cố : -Gọi 1 em đọc lại bài. -Câu chuyện cho em hiểu điều gì ? -Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò – Đọc bài. -1 em đọc đoạn 1. -Quan sát. -Đọc thầm đoạn 1 và trả lời . -Ông dành những quả đào cho vợ và 3 cháu nhỏ. -Đọc thầm thảo luận cặp đôi bàn về hành động của 3 cháu. -Từng cặp thực hành (1 em hỏi, em kia trả lời) -Xuân đem hạt trồng vào một cái vò. -Bé Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thhèm. -Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn bị ốm, Sơn không nhận, cậu đa75t quả đào lên giường rồi trốn về. -1 em đọc đoạn 2. Giọng kể chậm rãi, buồn, lời người cha căn dặn các con trước khi qua đời- mệt mỏi, lo lắng. -1 em đọc đoạn 3. -Đọc thầm trao đổi nhóm. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm phát biểu. -Mai sau Xuân làm vườn giỏi vì em thích trồng cây. -Vân còn thơ dại quá, vì Vân háu ăn, ăn hết phần mình vẫn thấy thèm. -Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường biết ngon cho bạn . -HS tuỳ chọn nhân vật em thích và nêu lí do. -2-3 nhóm thi đọc theo phân vai. -3-4 em thi đọc lại truyện . -1 em đọc bài. -Tình thương của ông dành cho các cháu. -Tập đọc bài. Trang3 Toán CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I/ MỤC TIÊU : -Biết các số từ 111 → 200, gồm các trăm, các chục, các đơn vị. -Đọc và viết thành thạo các số từ 111 → 200. -So sánh được các số từ 111 → 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 → 200. -Đếm được các số trong phạm vi 200 . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng viết các số từ 101 → 110 mà em đã học . -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu các số từ 111 → 200 A/ Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm? -Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , 1 hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ? -Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. -GV yêu cầu : Chia nhóm thảo luận và giới thiệu tiếp các số 112→115 nêu cách đọc và viết -Hãy đọc lại các số vừa lập được. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. -Vẽ hình biểu diễn tia số. Bài 2 : Gọi 1 em lên bảng làm bài -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 :-Gọi1 em đọc yêu cầu ? -GV nhắc nhở : Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền -2 em lên bảng viết các số : 101.102.103.104.105.106.107.108.109.11 0. -Lớp viết bảng con. -Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm -Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. -Vài em đọc một trăm mười một. Viết bảng 111 . -Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng -3 em lên bảng : 1 em đọc số, 1 em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số. -Thảo luận tiếp để tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng từ 118.119.120121.122.127.135 …. -Vài em đọc lại các số vừa lập. -2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn. -Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm vở. -HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Điền dấu < > = vào chỗâ trống. -Làm bài . Trang4 dấu ghi lại kết quả so sánh đó. -Viết bảng 123 ……. 124 và hỏi : -Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124 ? -Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124? -Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 ? -GV nói : Vậy 123 nhỏ hơn 124 hay 124 lớn hơn 123, và viết : 123 < 124 hay 124 > 123. -Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại. -GV đưa ra vấn đề : Một bạn nếu dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, bạn đó nói như thế nào ? -Dựa vào vị trí các số trên tia số hãy so sánh 155 và 158 ? -Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau . -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố : -Em hãy đọc các số từ 111 đến 200. -Nhận xét tiết học Tuyên dương, nhắc nhở. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau.Tập đọc số vừa học -Chữ số hàng trăm cùng là 1. - Chữ số hàng chục cùng là 2. - Chữ số hàng đơn vị là : 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3. -Làm bài -Điều đó đúng. -155 < 158 vì trên tia số 155 đứng trước 158, 158 > 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155. -Vài em đọc từ 111 đến 200 - Tập đọc các số đã học từ 111 đến 200. Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011 Chính tả(NV) NHỮNG QUẢ ĐÀO I/ MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn ngắn . - Làm được bài tập 2b. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn truyện “Những quả đào” . Viết sẵn BT 2a,2b. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa. -GV đọc : giếng sâu, song cửa, vin cành, xâu kim. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. -3 em lên bảng. Lớp viết bảng con. -Chính tả (tập chép):Những quả đào Trang5 a/ Nội dung bài viết : -Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . -Người ông chia quà gì cho các cháu ? -Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho ? -Người ông đã nhận xét gì về các cháu ? b/ Hướng dẫn trình bày . - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao viết hoa ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi âm d.ch.tr, dấu hỏi/ dấu ngã. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết bài. -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. -Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : -Phần b yêu cầu gì ? -Nhận xét, chốt ý đúng. To như cột đình Kín như bưng. Kính trên nhường dưới. Tình làng nghĩa xóm. Chín bỏ làm mười. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. 4. Dặn dò – Sửa lỗi. -2-3 em nhìn bảng đọc lại. -Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào. -Xuân ăn xong đem hạt trồng. Vân ăn xong còn thèm. Việt không ăn biếu bạn bị ốm. -Xuân thích làm vườn. Vân còn bé dại. Việt là người nhân hậu. -Những chữ cái đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa. -HS nêu từ khó : cho, xong, trồng, bé dại, mỗi, vẫn. -Nhiều em phân tích. -Viết bảng con. -Nghe đọc viết vở. -Dò bài. -Chọn bài tập b. -1 em nêu yêu cầu. 2 em lên bảng điền nhanh l/ n, ên/ ênh vào chỗ trống. Lớp làm vở BT. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Toán CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU : – Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc và viết . Nhận biết số có 3 chữ số gồm: trăm, chục, số đơn vị. - Đọc viết đúng, nhanh chính xác các số có ba chữ số . - Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bộ ô vuông biểu diễn số của GV(hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật) 2. Học sinh : Bộ ô vuông biểu diễn số của HS. Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Trang6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng. 400 700 400 700 400 700 -Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn : 300.900.1000.100 xếp lại : …………… -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 3 chữ số. A/Đọc viết số theo hình biểu diễn : -Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biều diễn 200 và hỏi : có mấy trăm ? -Tiếp tục gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi : Có mấy chục ? -Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy đơn vị ? -Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị ? -Em hãy đọc số vừa viết ? -GV viết bảng : 243 -243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? -Tiến hành phân tích cách đọc viết nắm được cấu tạo các số còn lại : 235. 310. 240. 411. 205. 252. -Nhận xét. b/Tìm hình biểu diễn số . -GV đọc số . -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành . Mục tiêu : Củng cố về cấu tạo số. Bài 1 : -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV hướng dẫn : Chú ý nhìn số, đọc số theo hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc đã liệt kê. -Nhận xét. cho điểm. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét. 3. Củng cố : -Thi đọc và viết số có 3 chữ số. -3 em làm bài.Lớp làm phiếu . 400 700 400 700 400 700 -Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 100.300.900.1000. -Các số có ba chữ số. -Quan sát. -Có 2 trăm. -1 em nêu : Có 4 chục. -Có 3 đơn vị. -1 em lên bảng viết số. Cả lớp viết bảng con : 243. -Vài em đọc. Đồng thanh “Hai trăm bốn mươi ba” -Nhiều HS nêu 243 gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị. -Thảo luận cặp đôi . Từng cặp học sinh phân tích cấu tạo số (mỗi cặp phân tích một số VD 235) -HS lấy bộ đồ dùng. Tìm hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc. -Làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau. -Bài 2 yêu cầu tìm cách đọc tương ứng với số . -Làm vở BT : nối số với cách đọc : 315-d, 311-c, 322-g, 521-e, 450-b, 405-a. -Viết số tương ứng với lời đọc. Làm tiếp vào vở BT. -Chia 2 đội tham gia thi đọc và viết Trang7 -Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò - Học ôn cấu tạo số, cách đọc-viết số có 3 chữ số. số. -Ôn cấu tạo số, cách đọc-viết số có 3 chữ số. Luyện tập Toán I.MỤC TIÊU: - Luyện tập các số từ 111 đến 200. so sánh các số từ 111 đến 200. -So sánh, sắp xếp các số đúng chính xác. -Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập. 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. -Cho học sinh làm bài tập ôn. 1.Viết các số sau : 123 135 156 167 2.Điền dấu < > = vào ô trống : 136 145 165 189 130 178 159 159 3.Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn : a/135, 198, 187, 123, 165 b/154,166, 183, 142, 197 c/176, 159, 190, 125, 148 -Chấm phiếu, nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- học so sánh các số từ111 đến 200. -Ôn : So sánh các số từ 111 đến 200. 1. Viết các số sau : 123: Một trăm hai ba 135: Một trăm ba lăm 156 : Một trăm năm sáu 167 : Một trăm sáu bảy . 2.Điền dấu < > = vào ô trống : 136 145 165 189 130 178 159 159 3.Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn : a/123,135,165,187,198 b/142, 154, 166, 183,197 c/125,148,159, 176,190 -Học so sánh các số từ 111 đến 200. Luyện tập Toán I.MỤC TIÊU: - Luyện tập các số có ba chữ số. - Biết được số có ba chữ số gồm số trăm, chục, đơn vị. -Phát triển tư duy toán học. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, Vở BT Toán. HS: Vở làm bài, nháp. Trang8 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. -Cho học sinh làm bài tập ôn. 1.Số? a) 324, , 326, , 328 b) 453, , , 456, , 458 c) 743, , 745, , 747, d) 823, , 825, , , 828 2.Điền dấu < > = vào ô trống : 246 276 578 578 467 389 879 697 3. a) Khoanh vào số lớn nhất: 356; 567; 987 b) Khoanh vào số bé nhất: 478; 296; 206 -Chấm phiếu, nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- học so sánh các số có ba chữ số. -Ôn : các số có ba chữ số 1.Số a) 324, 325, 326, 327, 328 b) 453, 454, 455, 456, 457, 458. c) 743, 744, 745, 746, 747, 748 d) 823, 824, 825, 826, 827, 828 . 2.Điền dấu < > = vào ô trống : 246 276 578 578 467 389 879 697 3. a) Khoanh vào số lớn nhất: 356; 567; 987 b) Khoanh vào số bé nhất: 478; 296; 206 - So sánh các số có ba chữ số. Luyện tập Tiếng việt I/ MỤC TIÊU : -Ôn bài tập đọc : Những quả đào -Rèn ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ, rành mạch . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Hướng dẫn ôn bài tập đọc : Những quả đào -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc từng câu : -Đọc theo nhóm. -Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố luyện từ và câu. Biết -Vài em nhắc tựa bài. -Đọc thầm 1 em giỏi đọc toàn bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -Từng em trong nhóm đọc. -Nhóm cử đại diện lên thi đọc . Trang9 đặt dấu chấm, dấu phẩy. 1.Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn cho đúng : Những đêm trăng sáng dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế làm cho không khí thành phố trở nên trong lành làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. 2.Nêu tên 3 loài cây lấy gỗ mà em biết ? -Chấm điểm nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc bài. 1.Đặt dấu chấm, dấu phẩy. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. 2. Tên 3 loài cây lấy gỗ : Cây tràm Cây bạch đàn Cây gụ -Nộp bài. -Hoàn chỉnh bài tập về nhà. Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2011 Tập đọc CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu cụm từ . - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương , thể hiện tình cảm cuả tác giả với quê hương .( trả lời được câu hỏi 1,2,4 ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh cây đa quê hương . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc truyện “Những quả đào” và TLCH. -Người ông dành những quả đào cho ai ? -Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ? -Em thích nhân vật nào vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng nhẹ nhàng tình cảm, đôi chỗ lắng lại thể hiện sự hồi tưởng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm : gắn liền, không xuể chót vót, gợn sóng, lững thững …. -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ. -3 em đọc và TLCH. -Cho vợ và ba đứa cháu. -Xuân ăn xong đem hạt trồng. Vân ăn xong còn thèm. Việt không ăn biếu bạn. -Em thích ông vì ông thương cháu, hoặc thích Việt vì Việt có lòng nhân hậu. -Cây đa quê hương. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc lần 2. Trang10 [...]... tập ôn 1.Số? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Ôn : các số có ba chữ số 1.Số Trang20 a) 567, , 569, , 571, 5 72 b) 823 , , 825 , , ., 828 c) 123 , , 125 , , 126 , , 128 2. Điền dấu < > = vào ô trống : a) 567, 568,569, 570,571, 5 72 b) 823 , 824 , 825 , 826 , 827 , 828 c) 123 , 124 , 125 , 126 , 127 , 128 624 27 6 457 978 746 389 179 179 3 Viết các số 23 4, 647, 894, 100, 376 theo thứ tự từ bé đến lớn -Chấm phiếu, nhận... II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Thước mét Một sợi dây dài khoảng 3m 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng viết các số có 3 chữ số -2 em lên bảng viết các số : em đã học 21 1 .21 2 .21 3 .21 4 .21 5 .21 6 .21 7 .21 8 .21 9 .22 0 -Lớp viết bảng con -Nhận xét,cho điểm 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài -Mét Hoạt động 1 : Giới thiệu mét... trăm -Có 23 4 hình vuông -1 em lên bảng viết 23 4 vào dưới hình biểu diễn số -Có 23 5 hình vuông -1 em lên bảng viết số 23 5 -23 4 hình vuông ít hơn 23 5 hình vuông, 23 5 hình vuông nhiều hơn 23 4 hình vuông -1 em lên bảng viết 23 4 < 23 5 Trang13 -Dựa vào việc so sánh 23 4 và 23 5 Trong toán học việc so sánh thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng -Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 23 4 và 23 5 ? -Hãy... chữ số hàng trăm của 23 4 và 23 5 ? -Hãy so sánh chữ số hàng chục của 23 4 và 23 5 ? -Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 23 4 và 23 5 ? -Khi đó ta nói 23 4 nhỏ hơn 23 5 và viết 23 4 < 23 5, hay 23 5 lớn hơn 23 4 và viết 23 5 > 23 4 B/ So sánh số 194 và 139 -Hướng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh số 23 4 và 23 5 -Em hãy so sánh 194 và 139 với các chữ số cùng hàng -Hãy so sánh... CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các hình vuông (25 cm x 25 cm), hình vuông nhỏ, hình chữ nhật 2. Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm 420 24 0 368 638 690 609 -Nhận xét 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : So sánh 23 4 và 23 5 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 23 4 và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông nhỏ... -Gắn tiếp hình biểu diễn số 23 5 vào bên phải và hỏi : có bao nhiêu hình vuông ? -Gọi 1 em lên bảng viết số 23 5 ở dưới hình biểu diễn.? -GV hỏi : 23 4 hình vuông và 23 5 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào có nhiều ô vuông hơn ? -Vậy 23 4 và 23 5 số nào bé hơn ? số nào lớn hơn ? -Gọi HS lên bảng điền dấu > < vào chỗ trống -2 em lên bảng làm, lớp làm nháp 420 24 0 368 638 690 609 -So... số hàng chục của 194 và 139 ? -Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 194 và139 ? c/ So sánh số 199 và 21 5 -Hướng dẫn học sinh so sánh 199 hình vuông với 21 5 hình vuông tương tự như so sánh số 23 4 và 23 5 -Em hãy so sánh 199 và 21 5 với các chữ số cùng hàng -Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 199 và 21 5? 23 5 > 23 4 -Nhận xét, cho điểm - Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào ?... Yêu cầu gì ? -Gọi 2 em lên bảng làm - Nhận xét Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Chữ số hàng trăm cùng là 2 -Chữ số hàng chục cùng là 3 -Chữ số hàng dơn vị là 4 < 5 -23 4 < 23 5, 23 5 > 23 4 -1 em lên bảng Lớp làm bảng con 194 > 139 139 < 194 -3 em nêu miệng Lớp làm nháp -Chữ số hàng trăm cùng là 1 -Chữ số hàng chục là 9 > 3 -Nên 194 > 139 -1 em : 199 < 21 5, 21 5 > 199 -Bắt đầu so sánh từ hàng trăm -Số có hàng... -Nhận xét 2. Dạy bài mới : Trang18 -Nộp vở theo yêu cầu -2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa A Quan sát một số nét, quy trình viết : PP hỏi đáp : -Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li ? -Chữ A hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ? -Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ A hoa kiểu 2 gồm có :... Trang 12 -1 em đọc -Bài thơ có 3 khổ thơ Mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ -Viết hoa -Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm -Để cách một dòng -HS nêu từ khó : lấm tấm, lửa thẩm, rừng rực, chen lẫn, mắt lửa -Nghe và viết vở -Đọc lại cả bài Chấm vở, nhận xét Hoạt động 2 : Bài tập Bài 2 : Bài 2b : Yêu cầu gì ? -Soát lỗi, sửa lỗi -Điền các tiếng có vần in hoặc inh vào chỗ trống -2 . chữ số hàng chục của 23 4 và 23 5 ? -Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 23 4 và 23 5 ? -Khi đó ta nói 23 4 nhỏ hơn 23 5 và viết 23 4 < 23 5, hay 23 5 lớn hơn 23 4 và viết 23 5 > 23 4. B/ So sánh số. 454, 455, 456, 457, 458. c) 743, 744, 745, 746, 747, 748 d) 823 , 824 , 825 , 826 , 827 , 828 . 2. Điền dấu < > = vào ô trống : 24 6 27 6 578 578 467 389 879 697 3. a) Khoanh vào số lớn. sinh làm bài tập ôn. 1.Số? a) 324 , , 326 , , 328 b) 453, , , 456, , 458 c) 743, , 745, , 747, d) 823 , , 825 , , , 828 2. Điền dấu < > = vào ô trống : 24 6 27 6 578 578 467 389 879 697 3. a)