Luận văn về: Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ tại Thái Lan 1997 - 1999
Bảng quy ớc những chữ v76iết tắt trong luận văn Chữ viết tắt Nội dung ADB Ngân hàng phát triển châu á ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN BNPP Mặt trận giải phóng dân tộc Pattani BOT Ngân hàng Trung ơng Thái Lan GDP Tổng sản phẩm trong nớc ICOR Tỷ lệ vốn đầu t trên tăng trởng GDP IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NIC s Nớc công nghiệp mới NXB Nhà xuất bản TTXVN Thông tấn xã Việt Nam USD Đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng WB Ngân hàng thế giới 1 Môc lôc Trang 2 Mở đầu 4 1.1. Lý do chọn đề tài 4 1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 12 1.4. Giới hạn của đề tài 13 1.5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 13 1.6. Đóng góp của luận văn 14 1.7. Bố cục của luận văn 14 NộI DUNG 15 Chơng 1 15 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan 1.1. Nguyên nhân chủ quan 15 1.1.1. Về kinh tế 15 1.1.1.1. Chính sách tỷ giá hối đoái bất hợp lý 16 1.1.1.2. Sự lệ thuộc quá lớn vào nguồn vốn của nớc ngoài 18 1.1.1.3. Sự mất cân đối trong cơ cấu đầu t và xuất nhập khẩu 21 1.1.1.4. Tình trạng đầu cơ 24 1.1.2. Về chính trị - xã hội 26 1.2. Nguyên nhân khách quan 30 * Tiểu kết 33 Chơng 2 35 Diễn biến và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở TháI Lan 1.2. Khái quát diễn biến cuộc khủng hoảng 35 2.2. Tác động của cuộc khủng hoảng 41 2.2.1. Tác động đối với tình hình kinh tế, chính trị - xã hội Thái Lan 41 2.2.1.1. Đối với nền kinh tế 41 - Thơng mại 43 - Đầu t 46 - Công nghiệp 47 - Thị trờng bất động sản 48 - Nông nghiệp 49 - Một số lĩnh vực khác 51 2.2.1.2. Đối với tình hình chính trị xã hội 52 2.2.2. Tác động đối với các nớc châu á 62 * Tiểu kết 65 Chơng 3 67 Quá trình giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở TháI Lan 3 3.1. Những biện pháp giải quyết cuộc khủng hoảng của Chính phủ Thái Lan 67 3.1.1. Về kinh tế 67 3.1.2. Về chính trị xã hội 71 3.2. Vai trò của cộng đồng quốc tế trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng ở Thái Lan 75 3.3. Kết quả giải quyết cuộc khủng hoảng 78 3.4. Một số nhận xét về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan 82 3.4.1. Về tính chất của cuộc khủng hoảng 82 3.4.2. Về đặc điểm của cuộc khủng hoảng 84 3.4.3. Bài học kinh nghiệm 88 3.4.3.1. Đối với Thái Lan 88 3.4.3.2. Đối với Việt Nam 90 * Tiểu kết 91 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 96 Phụ Lục 103 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong thế kỷ XX, nhân loại đã từng trải qua những cuộc đại khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nh: cuộc khủng hoảng 1929 - 1933, cuộc khủng hoảng năng lợng 1973, cùng hàng trăm cuộc khủng hoảng lớn nhỏ ở cấp độ quốc gia và khu vực. Theo thống kê của IMF, chỉ tính riêng thời kỳ 1975 - 1996 đã có tới 116 vụ đổ vỡ tiền tệ ở các nớc đang phát triển (đó là hiện tợng đồng bản tệ mất giá từ 25%/năm trở lên, đồng thời tỷ lệ mất giá đó lại cao hơn 10% so với sự mất giá của năm trớc). Khủng hoảng kinh tế đã gây nên những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với sự phát triển của các quốc gia dân tộc trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành một trong những vấn đề toàn cầu. Sẵn sàng phòng ngừa cũng nh đối phó với nguy cơ khủng hoảng để phát triển đi 4 đôi với bền vững là một trong những mục tiêu thiên niên kỷ mà Liên Hợp Quốc và toàn nhân loại đang hớng tới. Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á những năm cuối cùng của thế kỷ XX là một trong những biến động kinh tế nghiêm trọng nhất trong thời đại toàn cầu hoá. Phạm vi ảnh hởng và mức độ thiệt hại về kinh tế của cuộc khủng hoảng này không kém gì so với một cuộc chiến tranh. Cuộc khủng hoảng bắt đầu xảy ra vào ngày 2 - 7 - 1997, đánh dấu bằng việc cơ quan tiền tệ Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Bạt. Điều này có nghĩa là sau nhiều năm đạt đợc tốc độ phát triển cao, nền kinh tế Thái Lan chính thức bớc vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Từ lĩnh vực tài chính - tiền tệ, cuộc khủng hoảng lan sang toàn bộ nền kinh tế và tác động sâu sắc đến tình hình chính trị - xã hội, trở thành cuộc khủng hoảng kép trên cả hai lĩnh vực: kinh tế và chính trị. Mặc dù không phải là nớc bị khủng hoảng nặng nề nhất (Inđônêxia bị thiệt hại nặng nhất) nhng Thái Lan lại là ngòi nổ của cuộc khủng hoảng và từ nớc này cuộc khủng hoảng lan truyền sang hầu khắp các nớc châu á. So với nhiều nớc châu á chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ, cuộc khủng hoảng ở Thái Lan có nhiều điểm khác biệt, trong đó nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khủng hoảng ở Thái Lan, tại sao cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á lại bùng nổ đầu tiên ở Thái Lan vẫn là những câu hỏi cha có lời giải thoả đáng? Do đó, theo chúng tôi, việc tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề trên sẽ góp phần làm sáng tỏ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan cũng nh những biến động tiền tệ ở châu á trong những năm cuối thế kỷ XX. Mặt khác, việc tìm hiểu nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á nói chung và cuộc khủng hoảng tại Thái Lan nói riêng cũng có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam. Mặc dù Việt Nam nhìn chung ít chịu tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á, tuy nhiên, trong thời gian diễn ra 5 khủng hoảng, quan hệ đối tác kinh tế giữa hai nớc Việt Nam và Thái Lan đã bị ảnh hởng nghiêm trọng. Vì thế, từ sự kiện này có thể rút ra nhiều bài học bổ ích đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Đó là những bài học về tính phức tạp, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá, bài học về phát triển và bền vững, về mô hình quản lý kinh tế, tài chính của các quốc gia trong quá trình hội nhập Là một trong những sự kiện tài chính gây chấn động d luận quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XX, do đó, ở Việt Nam, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á (1997 1999) đã đợc đề cập rất nhiều trong các tài liệu, sách báo, các hội thảo chuyên đề, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở những bài viết, những công trình mang tính chất chuyên khảo về kinh tế - tài chính chứ cha có những công trình nghiên cứu đợc tiếp cận từ góc độ sử học. Mặt khác, các công trình, bài viết trên cha tập trung nghiên cứu một cách đầy đủ và sâu sắc cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong phạm vi một nớc riêng biệt. Chính vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu vấn đề Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan là một việc làm vừa có ý nghĩa khoa học vừa mang giá trị thực tiễn sâu sắc. Với những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan 1997 - 1999 làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Là một trong những sự kiện lớn diễn ra cách đây cha đầy một thập kỷ, vì thế cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan ngay từ khi bùng nổ đã thu hút đợc sự quan tâm của đông đảo các nhà nghiên cứu. Chỉ tính riêng ở Việt Nam, trong thời gian diễn ra cuộc khủng hoảng, các cơ quan báo chí, các tạp chí khoa học chuyên ngành đã dành một dung lợng lớn để đăng tải các bài viết, các công trình nghiên cứu về chủ đề này. Tiếp đó là các hội thảo chuyên đề, 6 chuyên ngành, liên ngành đợc tổ chức rộng rãi nhằm tìm hiểu đánh giá về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á để rút ra bài học cho Việt Nam. 2.1. Có thể khái quát quá trình nghiên cứu về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan từ trớc tới nay qua một số nguồn t liệu mà chúng tôi đã tiếp cận đợc sau: - Năm 1997, trên tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới , số 4 có đăng bài của tác giả Nguyễn Xuân Thắng nhan đề Khủng hoảng đồng Bạt ở Thái Lan: nguyên nhân, giải pháp và một số bài học với Việt Nam. Bài viết đã phân tích khá kỹ nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng ở Thái Lan, đặc biệt tác giả đã bớc đầu đa ra những giải pháp cho Việt Nam qua việc nghiên cứu cuộc khủng hoảng ở Thái Lan. - Tác giả Nguyễn Hồng Sơn trong bài Hiểu nh thế nào về cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan đăng trên tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới , số 6, năm 1997 đã chỉ ra một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng ở Thái Lan ít đợc giới nghiên cứu chú ý đó là tình trạng đầu cơ trớc khi khủng hoảng bùng nổ. Tác giả bài viết kết luận: chính tình trạng đầu cơ đã đẩy nhanh Thái Lan đến bờ vực của sự đổ vỡ tiền tệ. - Báo Sài gòn giải phóng ra ngày 18 tháng 8 năm 1997 có bài So sánh hai cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan và Mêhicô. Bài báo đã chỉ ra 3 điểm tơng đồng và 5 điểm khác biệt giữa hai cuộc khủng hoảng ở Thái Lan và Mêhicô. - Thời báo kinh tế Việt Nam ra ngày 20 tháng 8 năm 1997 có bài Khủng hoảng đồng Bạt ở Thái Lan - nguyên nhân, giải pháp và bài học đối với các nền kinh tế hớng ngoại. Bài báo đã phân tích khá sâu sắc những nguyên nhân và bài học từ cuộc khủng hoảng ở Thái Lan đối với các quốc gia mà nền kinh tế phụ thuộc vào nguồn vốn vay của nớc ngoài, trong đó có Thái Lan và Việt Nam. Tác giả bài báo khẳng định một quốc gia muốn phát triển bền vững lâu dài thì 7 phải dựa chủ yếu vào nguồn nội lực, yếu tố ngoại lực chỉ có ý nghĩa hỗ trợ trong những thời điểm nhất định. - Báo Đầu t ra ngày 20 tháng 8 năm 1997 có bài Khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan - bài học với Việt Nam đã đa ra 4 bài học với Việt Nam đ- ợc đúc rút từ cuộc khủng hoảng ở Thái Lan, trong đó đặc biệt nhấn mạnh bài học từ nguồn vốn vay của nớc ngoài. - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 10, năm 1997 có bài Khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan và ảnh hởng đối với các nớc trong khu vực và Việt Nam của tác giả Phạm Ngọc Long đã phản ánh hiệu ứng lan truyền, tác động của cuộc khủng hoảng từ Thái Lan sang các nớc trong khu vực. Tác giả bài viết đã dành nhiều thời gian phân tích tác động của cuộc khủng hoảng từ Thái Lan tới các nớc trong khu vực, coi Thái Lan là ngòi nổ của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á - Báo Quân đội nhân dân số ra ngày 25/10/1997 có bài Cuộc khủng hoảng kép ở Thái Lan cho rằng cuộc khủng hoảng ở Thái Lan không chỉ diễn ra trên lĩnh vực kinh tế mà còn tác động sâu sắc đến tình hình chính trị, xã hội. Tác giả bài báo kết luận: Chính cuộc khủng hoảng trên lĩnh vực tài chính - tiền tệ đã đa đến những hậu quả nặng nề đối xã hội Thái Lan nh: tình trạng thất nghiệp gia tăng, chất lợng cuộc sống giảm sút . - Năm 1998, Viện nghiên cứu Thơng mại xuất bản công trình Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á - nguyên nhân và bài học. Nội dung trình bày tơng đối đầy đủ các vấn đề của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở châu á, trong đó có đề cập đến nguyên nhân, diễn biến, giải pháp và bài học kinh nghiệm của cuộc khủng hoảng ở Thái Lan. - Trên Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á số 2/1998 với bài Bàn thêm về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Đông Nam á, tác giả Hoa Hữu Lân cũng đã nói thêm về tác động và bài học từ cuộc khủng hoảng ở Thái Lan. Tuy 8 nhiên bài viết thiên về đánh giá chung cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực - Tác giả Bảo Trung (Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh), trong luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài Khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở một số nớc châu á (1998) cũng đã chọn Thái Lan là một trong những nớc điển hình để nghiên cứu. Tuy nhiên, công trình này thuộc chuyên ngành kinh tế, do đó yếu tố chính trị xã hội cha đợc nghiên cứu thoả đáng. Mặt khác, do phải tập trung khảo sát nhiều nớc nên tác giả luận văn cha đi sâu nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan. - Tạp chí Phát triển kinh tế số 2/1998, tác giả Hoàng Thị Chỉnh đã phân tích những hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan trong bài Từ cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan đến biến động tiền tệ ở Đông Nam á, nguyên nhân và hậu quả. Tác giả bài báo cho rằng hầu hết các nớc Đông Nam á khủng hoảng là do quá coi trọng những lợi ích kinh tế trớc mắt mà xem nhẹ bài học phát triển đi đôi với sự bền vững. - Năm 1998, Viện Thông tin khoa học xã hội xuất bản chuyên đề: Khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á và những vấn đề đặt ra hiện nay với một loạt bài nghiên cứu về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan. Tiêu biểu là các bài: So sánh cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ giữa Thái Lan và Mêhicô của tác giả Nguyễn Minh Phong, Khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan: nguyên nhân, hậu quả, giải pháp và triển vọng phục hồi của tác giả Nguyễn Hồng Sơn, Khủng hoảng tiền tệ ở châu á và một số giải pháp đối với Việt Nam của tác giả Tào Hữu Phùng. Các tác giả của chuyên đề này đã đa ra nhiều ý kiến, nhiều sự lý giải khác nhau về nguyên nhân và triển vọng phục hồi của nền kinh tế Thái Lan. - Báo Tin tức ra ngày 18/1/1999 đăng bài Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với xã hội Thái Lan. Bài báo đã chỉ ra những vấn đề xã hội 9 nảy sinh từ cuộc khủng hoảng kinh tế nh sự giảm sút về chất lợng giáo dục và y tế. - Trong bài Khủng hoảng tài chính tại các nớc ASEAN và những vấn đề xã hội nảy sinh của tác giả Phạm Ngọc Tân đăng trên Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học 1990 - 1999, Khoa Lịch sử, Trờng Đại học s phạm Vinh đã phân tích khá sâu sắc tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đến tình hình xã hội các nớc Đông Nam á. Tác giả đã đa ra những số liệu sinh động về tình trạng thất nghiệp, đói nghèo, về sự xuống cấp của chất lợng giáo dục, y tế. - Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 1, năm 1999 có bài Khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Đông Nam á - những nguyên nhân từ mô hình phát triển của tác giả Thu Mỹ đã đề cập đến mô hình phát triển còn nhiều bất cập ở Thái Lan và cho rằng chính mô hình này đã góp phần đẩy Thái Lan đến khủng hoảng. - Trong năm 1999 còn phải kể đến hàng loạt tin bài viết đăng trên Tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam về chủ đề khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan. Tiêu biểu là các bài sau: Hai năm cầm quyền của Chính phủ Xuôn Lịchphai (9/12/1999), Thái Lan thất bại trong cải cách chính trị (6/2/1999), Thái Lan sửa đổi luật kinh doanh để thu hút đầu t (29/10/1999), Thợng nghị viện Thái Lan thông qua ba đạo luật về kinh tế (14/3/1999), Thái Lan triển vọng và thách thức trong năm 1999 (4/2/1999). Nguồn tài liệu này cung cấp nhiều thông tin quan trọng, mang tính thời sự cao nhng hạn chế của nó là quá ngắn và thờng thiếu chiều sâu phân tích, đánh giá. - Năm 2000, trên Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á số 5, tác giả Nguyễn Duy Quý có bài Tác động của khủng hoảng tài chính - tiền tệ đối với sự phát triển của ASEAN, trong đó có đề cập đến những tác động từ cuộc khủng 10 [...]... phản ánh một cách chung nhất về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á, cha có một công trình lớn nào nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc và có hệ thống về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ tại Thái Lan Cha có nhiều tác giả nghiên cứu riêng biệt về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan, mới chỉ có các bài viết ngắn mang tính chất chuyên khảo về tài chính, kinh tế, một số khác... trình nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan, chúng tôi không thể không tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị Thái Lan trớc, trong và sau cuộc khủng hoảng, cũng nh sẽ so sánh với cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ của một số nớc trong khu vực 5 Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn t liệu - Các t liệu có tính chất chung về lịch sử, văn hoá, kinh tế Thái Lan - Các công trình.. .hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan Tác giả bài viết đã nhấn mạnh đến tác động của cuộc khủng hoảng ở Thái Lan trong sự phát triển của cộng đồng ASEAN - Năm 2002, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh xuất bản cuốn Khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á 1997 - 1999 - nguyên nhân, hậu quả và bài học đối với Việt Nam Trong đó tác... về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á đều dành nhiều thời gian nghiên cứu cuộc khủng hoảng ở Thái Lan Nhiều công trình, bài viết đã phân tích khá sâu sắc một số vấn đề của cuộc khủng hoảng nh nguyên nhân, bài học và triển vọng phục hồi của nền kinh tế Thái Lan Đặc biệt, từ các công trình này chúng tôi đã đợc tiếp cận với một hệ thống số liệu khá phong phú về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền. .. trong 3 năm từ 1997 đến 1999: Báo Đầu t, báo Thơng mại, báo Sài Gòn giải phóng, báo Nhân dân, báo Ngoại thơng, báo Hà Nội mới - Nguồn Tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam trong các năm từ 1997 đến 2000 - Các bài diễn văn, báo cáo của Chính phủ Thái Lan về cuộc khủng hoảng - Bài viết của các tác giả Thái Lan và các nớc viết về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan - Nguồn t liệu... về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan Từ đó góp thêm những hiểu biết cho ngời đọc về mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á những năm cuối thế kỷ XX 14 6.2 Luận văn cũng đã bớc đầu chỉ ra nguyên nhân riêng, đặc điểm, tính chất, tác động và bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan 6.3 Đợc tiếp cận từ góc độ sử học, do đó đề tài có... của đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài này chúng tôi hớng đến làm sáng tỏ một số vấn đề chủ yếu sau: - Làm rõ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan một cách có hệ thống, đi từ phân tích nguyên nhân, diễn biến, tác động cho đến quá trình khắc phục cũng nh tính chất, đặc điểm của cuộc khủng hoảng 12 - Nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan cũng sẽ giúp chúng tôi và những... tài liệu tham khảo về lịch sử Thái Lan những năm cuối thế kỷ XX trên cả ba lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan Chơng 2 Diễn biến và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan Chơng 3 Quá trình giải quyết cuộc khủng. .. đánh giá - Thứ hai: Trong quá trình nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan, những ngời đi trớc hầu nh chỉ chú trọng đến lĩnh vực kinh tế, tài chính thuần túy mà ít đề cập, phân tích một cách đầy đủ về hệ quả chính trị, xã hội của nó Nói cách khác vấn đề này cha đợc nghiên cứu đúng mức từ phơng diện sử học - Thứ ba: Nhiều vấn đề về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan vẫn... vào cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á, trong đó có Thái Lan Sau khi nhận thức đợc nguy cơ bùng nổ của cuộc khủng hoảng tài chính ở châu á, ngời ta ớc tính có khoảng 3.000 quỹ tiền tệ nớc ngoài sẵn sàng nhảy vào lũng đoạn thị trờng tiền tệ ở châu á, trong đó chủ yếu là của Mỹ Họ mua tích trữ USD và bán đổ bán tháo đồng tiền của các nớc Đông Nam á Tiêu biểu trong số các nhà đầu cơ tiền tệ . quyết cuộc khủng hoảng ở Thái Lan 75 3.3. Kết quả giải quyết cuộc khủng hoảng 78 3.4. Một số nhận xét về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan. trình giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan. nội dung Chơng 1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan 1.1. Nguyên