Ngay từ trớc khi cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ chính thức bùng nổ vào ngày 2 - 7 - 1997, Chính phủ Thái Lan đã dồn mọi nỗ lực để cứu vãn đồng Bạt. Nhà nớc đã trấn an d luận bằng cách bảo đảm sẽ đứng ra thay thế các ngân hàng không có khả năng trả nợ, đồng thời đổ dự trữ ngoại tệ ra mua đồng Bạt. Chỉ tính riêng trong tháng 5 - 1997, Ngân hàng Trung ơng Thái Lan đã
giảm xuống còn 33 tỷ USD. Cuối tháng 6 - 1997, Chính phủ đã ra lệnh đóng cửa 16 ngân hàng và công ty tài chính đang bên lề phá sản. Một loạt các biện pháp nhằm chấn hng tài chính nh cho phép tăng mức cổ phần nớc ngoài nắm giữ trong các ngân hàng Thái Lan, khuyến khích các ngân hàng đang khó khăn sát nhập vào nhau và thiết lập luật lệ khắt khe hơn trong kiểm soát tài chính nhằm cố gắng cứu vãn nguy cơ phá giá của đồng Bạt. Giới ngân hàng hởng ứng bằng cách lập ra một quỹ tơng trợ 700 triệu USD để giữ giá cổ phần các công ty trọng yếu của nền kinh tế.
Các biện pháp trên tạm thời đã ngăn chặn đợc cuộc khủng hoảng, góp phần thuyết phục giới đầu t không bỏ rơi thị trờng chứng khoán Băng Cốc, tránh lặp lại bài học Mêhicô 1994.
Tuy nhiên, những biện pháp nhằm cứu vãn đồng Bạt nêu trên rất tốn kém và chỉ mang tính nhất thời, chỉ là giải pháp tình thế. Hơn nữa những biện pháp ấy lẽ ra phải đợc thực hiện sớm hơn từ khi giá trị thực của đồng Bạt bị giảm nh khuyến cáo của các chuyên gia kinh tế.
Trớc tình trạng nợ nớc ngoài ngày một gia tăng vì các công ty Thái Lan có xu hớng vay mới để trả nợ cũ, vay chỗ này để lấp vào chỗ khác, sau mấy tháng cầm cự, cuối cùng Chính phủ Thái Lan phải chịu thua giới đầu t để thả nổi đồng Bạt
Ngay sau khi tuyên bố thả nổi đồng Bạt, Bộ trởng Tài chính Thái Lan tìm cách trấn an d luận, nhất là giới đầu t bằng cách hứa không để cho đồng Bạt tụt dốc quá mức 28Bạt/USD, Thái Lan sẵn sàng tung dự trữ ngoại tệ ra để giữ giá đồng Bạt khi cần thiết. Tuy nhiên những cam kết của ông Thanong Bidiađay, tân Bộ trởng Tài chính Thái Lan là rất khó có thể thực hiện đợc. Vì thế nguồn vốn trong nớc tiếp tục đợc rút ra nớc ngoài, giới đầu t tìm mọi cách tháo chạy khỏi thị trờng tài chính Thái Lan, đồng Bạt liên tục bị mất giá. Trong bối cảnh hết sức khó khăn ấy, Chính phủ Thái Lan đã thông qua kế hoạch kinh tế tổng thể bao gồm 9 điểm. Đây không phải là kế hoạch do ngời Thái đa ra dựa trên
thực trạng kinh tế của đất nớc mà thực chất là một bản cam kết với IMF nhằm đạt đợc những thoả thuận về tài trợ. Nội dung của kế hoạch này bao gồm 9 điểm nh sau:
- Đóng cửa 42 công ty tài chính và cho các công ty này thời hạn 60 ngày để đa ra kế hoạch cải tổ.
- Bảo lãnh cho các khoản tiền gửi và các khoản thanh toán nợ của các công ty tài chính này.
- Lập một chơng trình bảo hiểm tiền gửi ngân hàng.
- Duy trì dự trữ ngoại tệ ở mức khoảng 25 tỷ USD, tơng đơng 3,5 tháng tiền nhập khẩu.
- Tăng thuế VAT từ 7% năm lên 10% năm.
- Cắt giảm ngân sách năm 1998 xuống còn 50 – 70 tỷ Bạt (1,6 – 2,4 tỷ USD).
- Giảm thâm hụt tài khoản vãng lai từ mức 8% GDP/năm xuống còn 5% GDP/năm vào cuối năm 1997 và 3% GDP/năm vào năm 1998.
- Lạm phát sẽ đợc duy trì ở mức 8 - 9% trong năm 1997 và 5,9% năm 1998.
- Tốc độ tăng trởng GDP đạt mức 3% và 4% cho hai năm 1997 và 1998. Bên cạnh kế hoạch tổng thể trên đây, Chính phủ và các bộ ngành có liên quan của Thái Lan cũng tìm ra những biện pháp cụ thể để khắc phục cuộc khủng hoảng.
Đối với lĩnh vực tài chính – ngân hàng: sau khi tuyên bố đóng cửa 56 ngân hàng và công ty tài chính vào cuối năm 1997, Chính phủ Thái Lan đã tiến hành những bớc đi đầu tiên trong việc cải tổ hoàn toàn hệ thống tài chính của đất nớc. Thành lập cơ quan sắp xếp lại tài chính do ông Thaoátchai Yôngkium, th ký Hiệp hội các nhà băng Thái Lan đứng đầu nhằm thổi một luồng sinh khí mới vào nền tài chính đang ốm yếu của đất nớc. Một số ngân hàng đợc bán cho
Đối với lĩnh vực thơng mại và đầu t: Trớc mắt lợi dụng sự phá giá của đồng Bạt, Thái Lan chủ trơng tái tăng trởng xuất khẩu, biến tình thế khó khăn thành lợi thế để khắc phục tình hình. Chính phủ Thái Lan còn cho phép ngân hàng xuất – nhập khẩu vay gần 1 tỷ USD với lãi suất u đãi 9%/năm để trợ giúp cho các nhà xuất khẩu cải tiến công nghệ sản xuất. Bộ Tài chính cũng sửa đổi cơ cấu thuế, trong đó có giảm thuế xuất khẩu xuống còn 5% cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ đạo. Để phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu, Chính phủ Thái Lan đã tập trung đầu t cho một số sản phẩm xuất khẩu truyền thống của mình nh: dệt may, công nghiệp thực phẩm, nông sản, điện tử những biện pháp này…
hứa hẹn sẽ đem về cho Thái Lan một lợng ngoại tệ lớn nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ của đất nớc.
Trong các năm 1998 và 1999, trớc những diễn biến mới của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong nớc cũng nh khu vực, Chính phủ Thái Lan đã từng bớc điều chỉnh kế hoạch giải quyết khủng hoảng đợc đề ra năm 1997 cho phù hợp với tình hình mới, đồng thời hàng loạt các biện pháp, chính sách mới cũng đợc đa ra nhằm đối phó với những diễn biến phức tạp của cuộc khủng hoảng.
Trên lĩnh vực tài chính – ngân hàng: Chính phủ Thái Lan tiếp tục theo đuổi chính sách sáp nhập và mua bán cổ phần trong các công ty tài chính, Ngân hàng Trung ơng Thái Lan tập trung vào xác định rõ quy chế, thời gian tiến hành điều chỉnh lại cơ cấu nợ và chủ trơng để cho các ngân hàng quốc doanh giữ vai trò tiên phong trong việc tiến hành các biện pháp hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu nợ. Các biện pháp cụ thể là: “Điều chỉnh lãi suất cho khách hàng tham gia thơng l- ợng nợ; giảm tỷ lệ lãi suất đối với toàn bộ hoặc một phần số nợ cha thanh toán; gia hạn tiền lãi còn tồn đọng, linh động trong thanh toán nợ gốc, gia hạn thanh toán nợ đối với các hợp đồng đến hạn, linh động cho lấy tiền thanh toán nợ để trừ vào nợ gốc trớc, nhận chuyển nhợng tài sản để thanh toán nợ”
[52; 67]. Chính phủ cũng đã tìm cách duy trì ổn định tỷ giá hối đoái giữa đồng Bạt với đồng USD ở mức từ 37 – 39 Bạt/USD vào năm 1999.
- Trên lĩnh vực đầu t: Sau cải cách Hiến pháp cuối năm 1997, Quốc hội Thái Lan đã thông qua nhiều đạo luật sửa đổi nhằm thu hút đầu t của nớc ngoài nh đạo luật phá sản, đạo luật tịch thu tài sản thế chấp, đạo luật thành lập toà án phá sản..., đặc biệt là cải cách luật kinh doanh. Chính phủ Thái Lan đã chủ tr- ơng tự do hoá kinh doanh bằng việc sửa đổi đạo luật kinh doanh đợc ban hành từ thập kỷ 60 của thế kỷ trớc cấm các công ty nớc ngoài và kiều dân không phải là ngời Thái Lan hoạt động kinh doanh trong một số ngành nghề có liên quan đến an ninh quốc gia.Theo tinh thần của đạo luật cải cách kiều dân nớc ngoài đã đợc nới lỏng những quy định về hạn chế tự do kinh doanh. Đây là một bớc tiến của Chính phủ Thái Lan trong việc tự do hoá nền kinh tế nhằm thu hút đầu t của nớc ngoài.
- Trên lĩnh vực thơng mại: sau khi đạt đợc giá trị xuất khẩu cao (năm 1998 thặng d thơng mại đạt trên 12,3 tỷ USD), bớc sang năm 1999 tình hình xuất khẩu của Thái Lan đã chững lại. Trớc tình thế đó, Chính phủ Thái Lan đã gấp rút giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu xuống còn 0% nhất là đối với các ngành công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao, trợ giúp tài chính cho công nghiệp dệt may, công nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, Thái Lan đã thành lập ủy ban quản lý tín dụng xuất khẩu nhằm kích thích các ngân hàng thơng mại cấp tín dụng cho xuất khẩu, đồng thời tìm cách tiếp cận với các thị trờng mới nh Trung Đông, Mỹ latinh và châu Phi.
Nhìn chung, trong bối cảnh vô cùng khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính –tiền tệ, Chính phủ Thái Lan đã hết sức nỗ lực trong việc tìm ra các biện pháp thích hợp nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng. Mặc dù có nhiều biện pháp cha thực sự phát huy tác dụng, tuy nhiên, về cơ bản các chính sách kinh tế – tài chính mà Chính phủ Thái Lan đề ra đã góp phần ổn
lớn, từng bớc khắc phục đợc hậu quả của cuộc khủng hoảng. Đến giữa năm 1999, kinh tế Thái Lan đã tăng trởng trở lại sau hai năm đạt chỉ số tăng trởng d- ới 0%.
3.1.2. Về chính trị - xã hội.
Mặc dù đợc xây dựng theo mô hình chính trị phơng Tây nhng trong cơ cấu hệ thống chính trị ở Thái Lan vẫn còn tồn tại những yếu tố phi dân chủ. Lực lợng quân sự nhiều lần tuyên bố sẽ không can thiệp sâu vào tình hình kinh tế đất nớc nhng trên thực tế lực lợng này vẫn chiếm đa số trong Thợng nghị viện Thái Lan. Điều đặc biệt là Thợng viện Thái Lan không thông qua bầu cử, do đó thực chất giới quân sự vẫn có vai trò rất lớn trong nền chính trị đất nớc.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan ít nhiều xuất phát từ nguyên nhân chính trị, đến khi cuộc khủng hoảng bùng nổ thì tình hình chính trị càng trở nên phức tạp.
Thực tế cho thấy, ở Thái Lan các Chính phủ đợc thành lập phần lớn đều là liên minh cầm quyền của nhiều đảng, do đó những ngời lãnh đạo rất khó tìm đợc tiếng nói chung trong việc điều hành kinh tế đất nớc.
Trớc tình hình đó, yêu cầu về các biện pháp cải cách chính trị để góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ nói riêng và mở đờng cho việc tự do hoá nền kinh tế nói chung trở thành một trong những yêu cầu cấp thiết đối với Thái Lan.
Khi làn sóng biểu tình phản đối Chính phủ điều hành kinh tế kém và đòi ông Chalavít phải từ chức, Chính phủ Thái Lan đã đa ra các biện pháp mang tính ôn hoà và dân chủ. Điều này khác hẳn với Inđônêxia, Chính phủ của ông Xuháctô đã ra lệnh cho cảnh sát bắn vào đoàn ngời biểu tình chống đối. Ngay sau khi cuộc khủng hoảng bùng nổ, các phe phái đối lập đã lợi dụng cơ hội này để công kích Chính phủ, tình hình chính trị Thái Lan luôn trong tình trạng căng thẳng. Tuy nhiên, những quan điểm về thiết lập tình trạng khẩn cấp đã bị giới
lãnh đạo Thái Lan bác bỏ.Vì thế nên cuộc khủng hoảng chính trị ở Thái Lan đã không xảy ra bạo lực đổ máu.
Chính phủ Thái Lan cũng đã đa ra chơng trình chống tham nhũng và đầu cơ nhằm loại bỏ những phần tử lợi dụng cuộc khủng hoảng để thu lợi bất chính ra khỏi bộ máy chính quyền, gây dựng lòng tin đối với ngời dân. Cuối năm 1999, Quốc hội Thái Lan đã bỏ phiếu bất tín nhiệm 3 bộ trởng trong Chính phủ của ông Xuôn Lịchphai.
Tháng 5 - 1998, sau rất nhiều nỗ lực, cuối cùng Hạ viện Thái Lan đã thông qua bản Hiến pháp mới đợc đề ra từ tháng 10 - 1997. Đây đợc coi là nền tảng cho những cải cách về kinh tế chính trị của Thái Lan nhằm đa đất nớc thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.
Nét mới trong Hiến pháp 1997 (so với Hiến pháp 1978) đó là quy định về việc bầu các Thợng nghị sỹ thay cho việc chỉ định trớc đây. Đây là một bớc tiến quan trọng trong tiến trình dân chủ hoá nền chính trị Thái Lan, loại bỏ dần sự chi phối của giới quân sự vào tình hình kinh tế, chính trị đất nớc. Hiến pháp 1997 cũng trở thành cơ sở cho 11 đạo luật về kinh tế mà chủ yếu là hớng tới mục tiêu tự do kinh doanh, thu hút đầu t của nớc ngoài.
Cũng theo tinh thần của Hiến pháp mới, các diễn đàn dân chủ đã đợc mở rộng trong nhân dân. Hàng tháng các thành viên Chính phủ phải trả lời qua điện thoại về các vấn đề mà ngời dân thắc mắc.
Cuối năm 1999 và đầu năm 2000, các cuộc bầu cử Hạ viện và Thợng viện đã đợc tiến hành ở Thái Lan.Tuy nhiên, hiện tợng mua bán phiếu bầu, gian lận trong bầu cử đã làm cho chính trờng Thái Lan nổi sóng. Mâu thuẫn giữa các đảng phái ngày càng trầm trọng, niềm tin của ngời dân vào các nhà chính trị đã bị giảm sút. Nếu so sánh với các biện pháp kinh tế thì các biện pháp chính trị của Thái Lan vẫn cha đáp ứng đợc sự mong đợi của ngời dân. Bởi lẽ cuối năm 1999, kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi với tốc độ tăng trởng trong quý 4 lên tới
cử cho thấy Thái Lan vẫn cha thực sự có đợc một bầu không khí chính trị thực sự dân chủ.
Đối với các vấn đề xã hội: Ngay sau khi diễn ra khủng hoảng, Chính phủ đã tìm mọi cách để hạn chế tình trạng thất nghiệp, huy động các nguồn viện trợ từ nớc ngoài để chống lại đói nghèo và sự xuống cấp của giáo dục, y tế. Ngân sách Chính phủ chi cho các hoạt động bảo hiểm và phúc lợi xã hội tăng từ 34,3 tỷ Bạt năm 1996 lên 41,6 tỷ Bạt năm 1997 và 42,7 tỷ Bạt năm 1999. Tỷ lệ chi phí cho y tế công cộng so với GDP của Thái Lan năm 1998 là 1,9%, cao nhất so với các nớc bị khủng hoảng ở Đông Nam á.
Nhằm tạo ra việc làm để chống thất nghiệp, Chính phủ Thái Lan đã chú trọng phát triển khu vực nông nghiệp. Việc đầu t cho khu vực kinh tế này (bao gồm sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản) vừa tạo ra việc làm,vừa cung cấp lơng thực chống lại nạn đói lại vừa đáp ứng yêu cầu kích thích xuất khẩu. Trong 2 năm diễn ra khủng hoảng, Chính phủ Thái Lan đã tạo ra khoảng hơn 600000 việc làm cho ngời lao động trong khu vực nông nghiệp. Tại thủ đô Băng Cốc và các thành phố lớn, chính quyền đã tạo ra hàng loạt các chơng trình việc làm để thu hút lao động. Mặc dù mức lơng thấp và không ổn định nhng bớc đầu các hoạt động này đã ổn định đợc tâm lý của ngời lao động, giúp họ tránh xa các tệ nạn xã hội vốn đang ngày càng gia tăng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Chỉ tính riêng năm 1998, chính quyền Băng Cốc đã tạo ra đợc khoảng 100000 việc làm cho những ngời thất nghiệp mới.
Mặc dù thực hiện chính sách “thắt lng buộc bụng”, và phong trào “đồng cam cộng khổ” nhng Chính phủ Thái Lan vẫn duy trì mức ngân sách 5% cho giáo dục. Chính phủ thực hiện chơng trình giảm học phí, tăng học bổng, giúp đỡ các học sinh nghèo phải bỏ học trở lại trờng, thậm chí cho phép học sinh nghèo không phải đóng học phí.
Đối với lĩnh vực y tế, u tiên hàng đầu của Chính phủ là bảo vệ sức khoẻ cho nhóm ngời nghèo và các đối tợng chính sách xã hội, các chơng trình phòng
chống dịch bệnh tại các khu vực đông dân c, các khu nhà ổ chuột đợc tiến hành thờng xuyên. Chơng trình chống suy dinh dỡng ở trẻ em, bảo vệ sức khoẻ của phụ nữ mang thai rất đợc coi trọng.