Đối với Thái Lan.

Một phần của tài liệu Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ tại Thái Lan 1997 - 1999 (Trang 86 - 87)

Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Thái Lan đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc:

- Một là: Đánh giá một nền kinh tế phát triển không chỉ căn cứ vào tốc độ tăng trởng GDP mà còn phải quan tâm đến tính ổn định và bền vững của nền kinh tế đó. Trờng hợp Thái Lan là bài học đắt giá cho các nớc đang phát triển về việc quá nóng vội trong việc đề ra mục tiêu tăng trởng mà xem nhẹ sự cân đối về cơ cấu và mối quan hệ giữa các lĩnh vực kinh tế của đất nớc. Không chỉ vì tăng trởng kinh tế mà bất chấp lạm phát, tỷ giá hối đoái, thâm hụt thơng mại... Trong thời đại ngày nay, một quốc gia muốn chiếm đợc vị thế trên trờng quốc tế cần phải đạt đợc sự phát triển hài hoà, ổn định và bền vững.

- Thứ hai: Đối với các nền kinh tế hớng ngoại, việc sử dụng nguồn vốn vay của nớc ngoài để phát triển kinh tế là một việc làm rất cần thiết. Tuy nhiên, việc quá lệ thuộc vào nguồn vốn này nh trờng hợp của Thái Lan sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Bất kỳ một dân tộc nào muốn vơn lên thì yếu tố “nội lực” mới là yếu tố quyết định.

- Thứ ba: Phải xây dựng đợc một hệ thống ngân hàng đủ mạnh để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển ngày càng cao của nền kinh tế trong thời đại toàn cầu hoá. Ngân hàng phải biết sử dụng đồng vốn đúng mục đích, phải biết điều

chỉnh tỷ giá hối đoái một cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình thị trờng tiền tệ quốc tế. Ngân hàng không chỉ biết vay và cho vay tiền mà còn phải biết phát hiện, dự báo và ngăn chặn kịp thời những nguy cơ dẫn tới khủng hoảng.

- Thứ t: trong bối cảnh quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang ngày càng gia tăng hiện nay, mỗi nớc vừa phải biết lấy năng lực cạnh tranh xuất khẩu làm động lực phát triển vừa phải biết huy động sức mạnh quốc tế để phát triển và để giải quyết cuộc khủng hoảng trong quá trình phát triển của mình. Rõ ràng, cộng đồng quốc tế đã đóng một vai trò rất quan trọng trong việc khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng ở Thái Lan.

- Thứ năm: Cuộc khủng hoảng ở Thái Lan đã cho thấy vai trò quan trọng của nhà nớc trong việc điều hành kinh tế, dù đó là nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh. Sự bảo thủ, cứng nhắc hay nóng vội trong việc hoạch định các chính sách kinh tế sẽ đa đến những hậu quả khó lờng. Sự duy trì quá lâu tỷ giá hối đoái cố định đã khiến cho nền kinh tế Thái Lan chứa đựng nhiều giá trị ảo, trở thành “nền kinh tế bong bóng” tích tụ nguy cơ khủng hoảng ở mức cao. Chính sách chống đầu cơ không hiệu quả của nhà nớc đã trở thành tác nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc khủng hoảng.

- Thứ sáu: Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh sẽ không có chỗ cho một thể chế chính trị thiếu dân chủ. Một nền kinh tế phát triển ổn định phải dựa trên một nền tảng chính trị vững chắc, một Chính phủ giành đợc sự ủng hộ của nhân dân.

Một phần của tài liệu Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ tại Thái Lan 1997 - 1999 (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w