Về tính chất của cuộc khủng hoảng.

Một phần của tài liệu Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ tại Thái Lan 1997 - 1999 (Trang 80 - 82)

Thứ nhất, cũng giống nh cuộc khủng hoảng ở Mêhicô năm 1994, cuộc khủng hoảng ở Thái Lan mang đậm tính chất của một cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ: khởi đầu bằng “cú sốc” tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ chính (USD). Sự tuyên bố thả nổi đồng Bạt của Chính phủ Thái Lan vào ngày 2 - 7 - 1997 sau hơn 14 năm thực hiện chính sách tỷ giá gần nh cố định với đồng USD là sự kiện đánh dấu sự bùng nổ cơn bão tài chính – tiền tệ ở Thái Lan nói riêng và mở đầu cho một đợt khủng hoảng tài chính - tiền tệ kéo dài ở châu á nói chung. Cuộc khủng hoảng ở Thái Lan xuất phát từ nguyên nhân tài chính (tỷ giá hối đoái thiếu linh hoạt, sự yếu kém của hệ thống ngân hàng, sự lệ thuộc quá lớn vào vốn vay của nớc ngoài),bùng nổ bằng một sự kiện về tiền tệ, diễn biến chính thông qua các sự kiện tài chính - tiền tệ (sự phá sản của các ngân hàng, sự mất giá của đồng Bạt) và các biện pháp khắc phục chủ yếu là các biện pháp về tiền tệ (vay tiền của nớc ngoài, đóng cửa các công ty tài chính, điều chỉnh thuế, cắt giảm ngân sách ) Nh… vậy xét một cách toàn diện, cuộc khủng hoảng ở Thái Lan năm 1997 là một cuộc “đổ vỡ tiền tệ”.

- Thứ hai: Cuộc khủng hoảng ở Thái Lan không đơn thuần là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Mặc dù cuộc khủng hoảng mang sắc thái tài chính - tiền tệ đậm nét, tuy nhiên, tiền tệ suy cho cùng chỉ là đơn vị đo lờng đặc trng cho kinh tế, do đó khủng hoảng tiền tệ là những biểu hiện bề nổi, còn thực chất đây là cuộc khủng hoảng trên nhiều lĩnh vực.

Về kinh tế, do đờng lối phát triển quá nóng vội để nhanh chóng “hoá Rồng” vào đầu thế kỷ XXI nên Chính phủ Thái Lan đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế cha phù hợp và thiếu tính ổn định, bền vững: quá lệ thuộc vào nguồn vốn vay của nớc ngoài, cơ cấu đầu t mất cân đối... nên đã đẩy nền kinh tế đi đến chỗ khủng hoảng. Mặt khác, sau khi đồng Bạt bị thả nổi hàng loạt các khu vực kinh tế đã rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Nh vậy, cũng có thể nói rằng: cuộc khủng hoảng ở Thái Lan là một cuộc khủng hoảng về mô hình phát triển kinh tế không phù hợp.

Về chính trị: Mặc dù yếu tố chính trị trong cuộc khủng hoảng ở Thái Lan không bộc lộ rõ nét nh ở Inđônêxia và Hàn Quốc, tuy nhiên những dấu hiệu bất ổn cũng nh những thay đổi lớn lao trong nền chính trị Thái Lan cho thấy đây thực sự là cuộc khủng hoảng “kép”: khủng hoảng kinh tế – chính trị. ở Thái Lan sự chi phối quá sâu sắc của lực lợng quân sự vào đời sống kinh tế, chính trị đã cản trở sự phát triển tự do của cơ chế kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, cũng chính cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ lại là “duyên cớ” cho việc ra đời của Hiến pháp cải cách 1997. Đó là một bớc tiến nhằm dân chủ hoá đời sống chính trị ở Thái Lan, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trong xu thế hội nhập.

- Thứ ba: Cũng nh nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế lớn đã từng diễn ra trong lịch sử, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan mang tính quốc tế sâu sắc, cả về tác động lan truyền lẫn những nỗ lực tài chính nhằm vợt qua cuộc khủng hoảng.

phạm vi quốc gia và ảnh hởng không đáng kể đến quan hệ kinh tế hai chiều với một số nớc. Tuy nhiên, trong cuộc khủng hoảng năm 1997, ngay sau khi Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Bạt, nh một hiệu ứng “Đôminô ,” cuộc khủng hoảng tràn sang Philíppin, Inđônêxia, Hàn Quốc, thậm chí cả Nhật Bản. Hầu hết các n- ớc châu á đều chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ Thái Lan ở các mức độ khác nhau. Đây là một ví dụ điển hình về tác động tiêu cực từ xu thế toàn cầu hoá, đó là sự tác động, phụ thuộc ngày càng chặt chẽ với nhau giữa các nền kinh tế. Do đó, tất cả các quốc gia khi phát triển phải hớng tới những mục tiêu thiên niên kỷ, có nh vậy mới tránh đợc các nguy cơ khủng hoảng.

Một phần của tài liệu Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ tại Thái Lan 1997 - 1999 (Trang 80 - 82)