Khái quát diễn biến cuộc khủng hoảng.

Một phần của tài liệu Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ tại Thái Lan 1997 - 1999 (Trang 35 - 41)

Những dấu hiệu về sự phát triển không bền vững của Thái Lan xuất hiện từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Tuy nhiên, do đạt đợc tốc độ phát triển cao (hơn 8%) nên Chính phủ Thái Lan cha quan tâm đầy đủ đến sự phát triển ổn định, bền vững của đất nớc trong xu thế hội nhập. Đến cuối năm 1996, đầu năm 1997, nền kinh tế Thái Lan đã tích tụ đầy đủ các nguy cơ khủng hoảng ở mức cao:

Bảng 2: Các tiền đề và cơ chế khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Thái Lan 1997 - 1999

Đó là doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, ngân hàng và công ty tài chính đứng trớc nguy cơ phá sản, quốc gia đứng trớc nguy cơ mất khả năng thanh toán.

Tích luỹ nguy cơ khủng hoảng

Doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả: tỷ suất lợi nhuận 1% Ngân hàng, công ty tài chính kinh doanh

kém hiệu quả: tỷ suất lợi nhuận 0,99%/năm

Tỷ giá hối đoái gần như cố định (25,34 Bạt/USD), đồng Bạt bị lên giá 25% thâm hụt tài chính vãng lai

khoảng 14,7 tỷ đồng

Nguy cơ nợ quốc gia mất khả năng thanh toán: 1996 nợ nước ngoài ngắn hạn: 45,7 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ 38,7 tỷ USD, thâm hụt tài khoản

vãng lai: 14,69 tỷ USD Nội tệ mất giá nhanh, từ 3.1997

Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn và đổi

ra ngoại tệ

1

Người dân rút tiền tiết kiệm mua ngoại tệ,

vàng Ngân hàng, công ty tài chính phá sản Doanh nghiệp phá sản hàng loạt Khủng hoảng Tác động chậm từ tháng 12 - 1997 Tác động nhanh từ tháng 1 - 1997 Tác động nhanh từ tháng 3 - 1997 Tác động nhanh từ tháng 3 - 1997 2 3 Nguồn [43; 83].

Khi các nguy cơ khủng hoảng xuất hiện, những ngời nắm đợc thông tin về các nguy cơ này lo sợ các công ty tài chính sẽ phá sản. Do đó, từ đầu năm 1997, ngời dân Thái Lan đã đổ xô đến các ngân hàng rút tiền để mua USD Mỹ vì lo sợ tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng Bạt sẽ mất giá. Thực tế ở Thái Lan “từ đầu năm 1997 đến tháng 3 - 1997, các nhà đầu t bắt đầu rút vốn ở dạng tiền mặt ra khỏi các ngân hàng và công ty tài chính, buộc Chính phủ phải tuyên bố đóng cửa thị trờng chứng khoán một ngày (ngày 3 - 3 - 1997) và yêu cầu mọi tổ chức tài chính phải tăng thêm dự trữ tiền mặt” [43; 84]. Chỉ tính riêng trong hai ngày 4 và 5 - 3 - 1997, sau khi Chính phủ công bố 10 công ty tài chính đang ở trong tình trạng không bình thờng, thì đã có tới 21,4 tỷ Bạt (820 triệu USD) đã đợc rút ra khỏi các ngân hàng và công ty tài chính. Cũng trong tháng 3 - 1997,

Thái Lan công bố mức thâm hụt th

ơng mại lên tới 373 tỷ Bạt, hay 8% GDP

[21; 35] (mức thâm hụt cho phép là dới 5% GDP).

Sau đó một tháng, ngày 9 - 4 - 1997, đồng Bạt giảm tới mức thấp nhất trong vòng 7 năm (1991 - 1997): 26,08 Bạt/USD. Lợi dụng điều này, giới đầu cơ tiền tệ quốc tế tấn công mạnh mẽ vào đồng Bạt làm cho thị trờng tài chính chao đảo, nguy cơ đồng Bạt buộc phải thả nổi ngày càng trở nên rõ rệt.

Tháng 6 - 1997, bất lực trong việc duy trì sự ổn định của nền tài chính Thái Lan cùng với những bất đồng trong quan điểm giải quyết cuộc khủng hoảng với Thủ tớng Chalavít, Bộ trởng Tài chính Annuay Viravan từ chức. Sự ra đi của ông Annuay Viravan cho thấy những bất ổn trong nội các Thái Lan, đó đợc coi là bớc khởi đầu cho một cuộc khủng hoảng “kép” ở Thái Lan: khủng hoảng kinh tế - chính trị. Thay thế ông Annuay Viravan là ông Thanong Bidiađay, giám đốc ngân hàng quân sự Thái Lan, một ngời đợc coi là có quan điểm cứng rắn và khá thân thiết với đơng kim Thủ tớng Chalavít.

Những sự thay đổi trên chính trờng Thái Lan với mong muốn sẽ đem đến một luồng sinh khí mới cho nền tài chính đất nớc vốn đang trong tình trạng ảm

đạm. Tuy nhiên, những sự thay thế đó cũng không đem lại kết quả tốt cho nền tài chính đang đứng trớc bờ vực của sự khủng hoảng.

Ngày 25 - 6 - 1997, sau một thời gian cảnh báo nguy cơ hoạt động không bình thờng, Chính phủ Thái Lan buộc phải ra lệnh đóng cửa 16 công ty tài chính. Ngời dân và các nhà đầu t đổ xô đi rút tiền ở các ngân hàng và công ty tài chính cha bị đóng cửa. Để giữ tỷ giá hối đoái trong điều kiện số lợng ngoại tệ đợc đặt mua tăng vọt, Chính phủ đã phải bán ngoại tệ, làm suy kiệt dự trữ ngoại tệ quốc gia: từ 38,78 tỷ USD tháng 6 - 1996 xuống 31,4 tỷ USD vào 30 - 6 - 1997.

Việc sử dụng nguồn ngoại tệ dự trữ của quốc gia để duy trì tỷ giá hối đoái là một biện pháp bất đắc dĩ của Chính phủ Thái Lan. Nếu biện pháp này không thể duy trì và vực dậy đợc nền tài chính đất nớc thì rất có thể đồng Bạt sẽ bị thả nổi, khi đó mức độ khủng hoảng sẽ rất trầm trọng. Có lẽ do thấy trớc đợc nguy cơ này sớm muộn cũng xảy ra nên ngày 2 - 7 - 1997, Chính phủ Thái Lan buộc phải tuyên bố thả nổi đồng Bạt sau gần 20 năm theo đuổi chính sách tỷ giá hối đoái ổn định. Ngay lập tức đồng Bạt giảm giá tới mức thấp nhất trong vòng 12 năm kể từ 1986 (29,55 Bạt /USD). Cơn bão tài chính - tiền tệ châu á bùng nổ ở Thái Lan, báo hiệu một thời kỳ khủng hoảng của thị trờng tài chính châu

á.

Ngày 11 - 7 - 1997, sau những nỗ lực chống đỡ bất thành, Chính phủ Philíppin cũng phải chấp nhận sự thả nổi đồng Pêsô. Một tháng sau đó, đến lợt Inđônêxia đổ vỡ tiền tệ (14 - 8), đồng Rupia mất giá 19%. Cơn bão tài chính tiếp tục lan rộng đến các nớc Hàn Quốc, Malaixia, Nhật Bản vào cuối năm 1997.

Tại Thái Lan, sau khi Chính phủ tuyên bố thả nổi đồng Bạt, chấp nhận thực tế nền tài chính quốc gia rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề, hàng loạt các ngân hàng và công ty tài chính tiếp tục bị đình chỉ hoạt động. Ngày 28 - 7 -

1997 có tới 42 ngân hàng và các công ty tài chính buộc phải đình chỉ hoạt động. Thái Lan chấp thuận kế hoạch cứu vãn nền kinh tế do IMF đề nghị mặc dù kéo theo đó là những ràng buộc kinh tế bất lợi cho đất nớc.

Ngày 10 - 8 - 1997, 58 trong số 91 công ty tài chính và ngân hàng bị đóng cửa tại Thái Lan, một số khác bị quốc hữu hoá do Chính phủ giám sát. Tr- ớc tình hình đó, cộng đồng quốc tế đã nhóm họp ở Tôkyô (11 - 8 - 1997) bao gồm đại diện của IMF và các nớc, các tổ chức có liên quan nhằm huy động nguồn tài trợ cho các quốc gia bị khủng hoảng tài chính, trong đó có Thái Lan. Tại Hội nghị này, các bên có liên quan cam kết sẽ cho Thái Lan vay 17,2 tỷ USD để khắc phục hậu quả khủng hoảng và tái thiết nền kinh tế đất nớc. Riêng Nhật Bản, đối tác kinh tế lớn nhất của Thái Lan cam kết sẽ hỗ trợ trớc mắt 1 tỷ USD nhằm khắc phục cuộc khủng hoảng.

Ngày 20 - 8, IMF và các nớc, các tổ chức tham dự Hội nghị tài trợ đa ph- ơng tại Tôkyô ngày 10 - 8 đã “phê chuẩn khoản tín dụng dự phòng 4 tỷ USD cho Thái Lan và giải ngân 1,6 tỷ USD” [19; 179]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những nỗ lực của cộng đồng quốc tế và hàng loạt những biện pháp cấp bách của Chính phủ Thái Lan trên thực tế không đủ sức để vực dậy đợc nền tài chính đất nớc vốn đang ngày càng lún sâu vào cuộc khủng hoảng. Tháng 10 - 1997, đồng Bạt mất giá từ 26 Bạt/USD vào tháng 6 - 1997 xuống còn 36,5 Bạt/USD. Tính trung bình trong năm 1997 đồng Bạt giảm giá 89% (47,25 Bạt/USD). Giữa lúc cuộc khủng hoảng đang diễn ra trầm trọng, giá trị đồng Bạt liên tục giảm thì ông Thanong Bidiađay tuyên bố từ chức sau cha đầy 4 tháng ngồi trên ghế Bộ trởng Tài chính (từ 20/6 đến 19/10/1997). Tiếp theo sự ra đi của Bộ trởng Tài chính Thanong Bidiađay, hàng loạt các thành viên trong nội các của Thủ tớng Chalavít cũng đệ đơn xin từ chức. Đặc biệt, ngày 3 - 11, bốn tháng sau ngày đồng Bạt bị thả nổi, đến lợt ông Chalavít tuyên bố rời khỏi chiếc ghế Thủ tớng. Thay thế ông Chalavít là ông Xuôn Lịchphai (20 - 11 - 1997). Liên minh cầm quyền của ông Xuôn Lịchphai lên lãnh đạo đất nớc trong bối

Tỷ giá hối đoái Baht/USD

53

cảnh nền kinh tế Thái Lan ngày càng rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Cuối năm 1997, đồng Bạt tụt xuống mức 48 Bạt/USD. Sự kiện này đã khiến cho Bộ trởng Tài chính Thái lan Tarin Nimmanahamiuda phải lên tiếng khẩn thiết kêu gọi các nhà nhập khẩu, xuất khẩu và những ngời đầu cơ ngừng

đóng góp một cách vô tình hay cố ý

“ ” vào tình trạng khủng hoảng tiền tệ ở

Thái Lan. Ông Tarin phân tích rằng các đối tợng kinh doanh tiền tệ cần chấm dứt việc tích trữ đồng USD vì nó tạo nên một “tác động tâm lý” mạnh mẽ, làm tụt giá đồng Bạt, rằng tích trữ USD tởng nh có lợi trớc mắt nhng về lâu dài, tất cả mọi ngời đều bị thiệt hại.

Những khuyến cáo của tân Bộ trởng Tài chính Thái Lan cũng không làm cho giới đầu cơ tiền tệ lo ngại, nạn đầu cơ vẫn tiếp tục công phá nền tài chính ốm yếu của đất nớc. Đồng Bạt đã đạt đến mức sụt giá kỷ lục 112% (54,1 Bạt/USD). Kết thúc năm 1997, 15,8 tỷ USD bị rút ra khỏi Thái Lan, trong khi trớc đó, năm 1996 khoảng 20 tỷ USD đợc đầu t vào. Tăng trởng kinh tế từ 6,4% năm 1996 tụt xuống còn - 0,4% năm 1997, Thái Lan trở thành nớc duy nhất trong số các nớc bị khủng hoảng tăng trởng âm.

Bớc sang năm 1998, Chính phủ của Thủ tớng Xuôn Lịchphai đã liên tiếp đa ra dự định th về các biện pháp bổ sung dới sự phối hợp của IMF. Dự định th bổ sung ngày 24 - 2 - 1998 nhằm ổn định hoá nhanh chóng tỷ giá hối đoái, đồng thời hạn chế mức độ và tác động tiêu cực từ sự suy thoái kinh tế đa lại. Ngày 4 - 3 - 1998, Hội đồng quản trị IMF đã hoàn thành nhanh chóng tỷ giá hối đoái, hạn chế mức độ và tác động tiêu cực từ sự suy thoái kinh tế đa lại, đồng thời IMF cũng đã lên kế hoạch dự phòng và giải ngân 270 triệu USD cho Thái Lan. Tuy nhiên, những nỗ lực của cộng đồng quốc tế và Chính phủ Thái Lan vẫn cha đủ sức vực dậy đợc nền kinh tế.

Biểu đồ 1: Tỷ giá hối đoái trớc và trong khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan

39 55 50 45 40 35

1.7.97 1.10.97 1.1.98 30.4.98 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Năm

(Nguồn: [21; 75]

Năm 1998 đợc coi là năm ảm đạm nhất trong lịch sử kinh tế Thái Lan kể từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX. Đồng Bạt có thời điểm mất giá trên sàn giao dịch quốc tế đến mức kỷ lục 54,1 Bạt/USD (7 - 1 - 1998), lạm phát ở mức cao (8,1%), nợ nớc ngoài lên tới trên 100 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ giảm gần 10 tỷ USD so với năm 1996 (từ 38,7 tỷ USD xuống còn 29,5 tỷ USD năm 1998). Cũng trong năm 1998, 9,5 tỷ USD vốn vay đã chạy ra nớc ngoài, các ngân hàng do Chính phủ quản lý gần nh chỉ để duy trì sự tồn tại hơn là để phát triển. Nền kinh tế Thái Lan khủng hoảng trầm trọng trên tất cả các lĩnh vực, tốc độ tăng tr- ởng kinh tế năm 1998 là - 8,3%, trong khi đó Malaixia là 2%, Philíppin là - 0,5%, Hàn Quốc là - 5,5% và Inđônêxia là -13,7%. [43; 18]. Cha bao giờ ngân sách quốc gia của Thái Lan bội chi đến mức kỷ lục: - 128 tỷ Bạt năm 1998 và - 154 tỷ Bạt năm 1999.

Bớc sang năm 1999, với chính sách “thắt lng buộc bụng” và phong trào

đồng cam cộng khổ

“ ” bằng việc cắt giảm chi tiêu ngân sách, cải tổ lại hệ thống ngân hàng, đẩy mạnh xuất khẩu và đầu t phát triển du lịch, nền kinh tế Thái Lan bắt đầu có dấu hiệu tăng trởng trở lại cho dù với tốc độ chậm. Nhu cầu tiêu dùng trong nớc tăng lên, nhập khẩu tăng 6% vào tháng 2 - 1999, đặc biệt đồng Bạt đã dần dần ổn định trở lại ở mức từ 37 - 39 Bạt/USD. Các nhà đầu t tài chính bắt đầu trở lại thị trờng Thái Lan. Hệ thống ngân hàng và công ty tài chính dần dần đợc khôi phục và hoạt động trở lại.

Tháng 11 – 1999, Hội nghị Bộ trởng Tài chính ASEAN đã đa ra tuyên bố khẳng định ASEAN đã thoát khỏi khủng hoảng. ở cấp độ quốc gia, chỉ còn

Inđônêxia là cha thoát ra khỏi khủng hoảng, các nớc còn lại về cơ bản đã đạt đ- ợc tốc độ tăng trởng kinh tế trên 1%. Riêng Thái Lan, theo dự báo của các chuyên gia kinh tế và IMF thì kinh tế nớc này có thể tăng trởng từ 3 đến 4% trong năm 1999. Nhng trên thực tế, quý 1 năm 1999, kinh tế Thái Lan vẫn cha cho thấy dấu hiệu tăng trởng trở lại. Đến quý 2 năm 1999, tốc độ tăng trởng mới đạt 0,4% nhờ nguồn thu khá lớn từ xuất khẩu. Kết thúc năm 1999, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 1%. Tuy nhiên, những hậu quả của cuộc khủng hoảng vẫn còn tồn tại nh một thách thức đối với Chính phủ Thái Lan, đòi hỏi những nhà lãnh đạo đất nớc cần có những biện pháp phù hợp để khôi phục địa vị kinh tế của Thái Lan trong khu vực và trên trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ tại Thái Lan 1997 - 1999 (Trang 35 - 41)