1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao trinh day thuy san

49 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 282,5 KB

Nội dung

Phần I Thức ăn của cá, Đặc điểm sinh vật học một số loài cá nuôi nớc ngọt Bài 1 : thức ăn của cá 1. Thức ăn tự nhiên. a. Các loại thức ăn tự nhiên của cá : Thức ăn tự nhiên của cá rất đa dạng và phong phú, bao gồm các loài tảo, động vật phù du, động vật đáy, thực vật thợng đẳng - Thực vật phù du ( vi tảo) : có kích thớc rất nhỏ sống trôi nổi trong nớc, ta chỉ phát hiện ra chúng có nhiều hay ít thông qua màu nớc ao. - Thực vật thợng đẳng : Rong, rêu, bèo chúng sống trôi nổi tự nhiên trong môi trờng nớc. - Động vật phù du : Là những cơ thể nhỏ bé sống trôi nổi trong môi trờng nớc. - Động vật đáy : Là những sinh vật sống ở trong đất, đáy ao và ven bờ nh : giun, ốc, hến, cua, ấu trùng muỗi - Mùn bã hữu cơ : Là những sản phẩm thảicủa các sinh vật sống trong nớc; là sản phẩm phân huỷ xác động thực vật sau khi chết. - Quan sát màu nớc ao có thể cho ta biết đợc độ màu mỡ của ao, nguồn thức ăn tự nhiên trong ao nhiều hay ít. b. Các phơng pháp phát triển nguồn thức ăn tự nhiên của cá : - Để nguồn thức ăn tự nhiên của cá ổn định và phát triển, đảm bảo nguồn thức ăn cho cá, tôm thì bón phân cho ao nuôi là biện pháp tăng cờng lợng thức ăn tự nhiên của cá trong ao nuôi. * Bón phân hữu cơ : Bao gồm có phân chuồng và phân xanh, chất phế thải hữu cơ trong sinh hoạt và sản xuất. Trong mỗi loại phân hữu cơ thờng chứa nhiều loại nguyên tố dinh dỡng, do vậy việc bón phân hữu cơ đều đặn và với lợng thích hợp là cách tốt nhất để làm giàu dinh dỡng cho ao nuôi cá. + Phân hữu cơ khi bón xuống ao, một phần đợc cá sử dụng làm thức ăn trực tiếp, phần lớn trải qua quá trình phân huỷ của các loại vi sinh vật, chúng phân giải các chất hữu cổtng phân thành các chất dinh dỡng vô cơ. sau đó các chất dinh dỡng vô cơ này mới đợc tảo và các thực vật thuỷ sinh hấp thụ, tự biến đổi thành các chất dinh dỡng để phát triển, là thức ăn cho động vật phù du, động vật thuỷ sinh khác và cá nuôi + Nguyên tắc : Trớc khi bón phân chuồng xuống ao, phân phải đợc ủ kỹ tránh gây ô nhiễm môi trờng nớc. Phân chuồng phải đợc rải đều khắp diện tích ao. Bón với lợng vừa đủ, thích hợp với diện tích và số lợng cá trong ao. Khi bón phải quan sát màu nớc ao để điều chỉnh lợng phân bón cho thích hợp. Sau khi bón những thành phần không phân giải đợc nh cọng, lõi, thân cây phân xanh, phải đợc vớt lên. + Phơng pháp bón : ủ các loại phân hữu cơ trớc khi bón với vôi bột với liều lợng 3 %, ủ kỹ sau khoảng 1 tháng bón cho ao nuôi. 1 Khi bón rải đều phân khắp diện tích ao hoặc chất phân thành đống trớc cống cấp nớc sau đó lấy nớc vào ao. Riêng đối với phân xanh ta bó thành từng bó dìm xuống các góc ao, sau khi lá đã phân huỷ hết ta vớt cọng, lõi, thân cây không phân huỷ lên khỏi ao. Kết hợp thêm nuôi gia súc, gia cầm để tạo thêm nguồn phân hữu cơ cho ao. * Bón phân vô cơ : Sau khi bón xuống ao các chất dinh dỡng tan vào trong nớc, là nguồn thức ăn cho tảo và thực vật thuỷ sinh, từ đó cung cấp nguồn thức ăn cho động vật thuỷ sinh và cá. + Nguyên tắc : Khi bón, phân vô cơ phải đảm bảo lợng phân hoà tan trong nớc là lớn nhất trớc khi lắng xuống đáy. Bón ít phân trong một lần và bón làm nhiều lần, chu kỳ bón phân ngắn và đều đặn. Phối hợp các loại phân vô cơ bón cho ao theo tỷ lệ đạm/ lân là 2/ 1. Không trộn các loại phân vô cơ với vôi khi bảo quản và bón cho ao nuôi. + Phơng pháp : Chu kỳ bón phân cho ao là 2 lần/ tuần. Tỷ lệ phân đạm/ phân lân là 2/ 1. Lợng phân bón mỗi lần cho ao nuôi là 200 300 g/ 100 m 2 ao. Trớc khi bón phải hoà loãng phân với nớc sau đó tới đều khắp mặt ao hoặc để phân vào túi vải, buộc ở cửa cống cấp nớc và lấy nớc vào ao. c. Bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên : - Nguồn nớc cấp vào ao phải sạch, không có trứng và các loài sinh vật hại gây hại nh bọ gao, ếch, nhái, rắn Định kỳ từ 4 5 tuần bón vôi bột cho ao nuôi một lần, vôi bột đợc hoà loãng với nớc té đều khắp mặt ao. Lợng vôi thờng dùng 2 3 kg/ 100 m 2 ao; hoặc dùng các túi vải tha chứa vôi bột treo vào các vị trí cho cá ăn. 2. Thức ăn công nghiệp. - Thức ăn công nghiệp là loại thức ăn đợc chế biến theo dây chuyền công nghiệp có thành phần dinh dỡng đầy đủ và phù hợp cho từng loài, từng giai đoạn phát triển của động vật thuỷ sản. - Ưu điểm của thức ăn công nghiệp : + Cân đối, đầy đủ các chất dinh dỡng + Phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cá. Tiện lợi cho việc sử dụng, bảo quản và vận chuyển. - Nhợc điểm của thức ăn công nghiệp : + Giá thành thức ăn cao nên giá bán cao. + Thời gian sử dụng ngắn. 3. Thức ăn tự phối chế : - Là loại thức ăn sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, tự chế biến thủ công. - Ưu điểm của thức ăn tự phối chế : + Chủ động tạo nguồn thức ăn tại chỗ. + Tận dụng đợc nguồn thức ăn sẵn có, giá thành rẻ, dễ làm - Nhợc điểm của thức ăn tự phối chế : + Thành phần dinh dỡng không đầy đủ và không cân đối. + Khó bảo quản và vận chuyển. 2 a. Chế biến thức ăn đơn : * Chế biến các loại ngũ cốc cho cá ăn : - Phơi khô, nghiền nhỏ cho cá ăn. - ủ hạt ngô, thóc nảy mầm cho cá ăn trực tiếp hoặc sau đó nghiền nhỏ thành bột, lên men lactic đối với ngô cho cá ăn. * Chế biến các loại thức ăn xanh cho cá ăn : - áp dụng biện pháp ủ chua : Đào hố đất hoặc xây bể có diện tích từ 2 3 m 2 chìm dới đất. Đáy bể rải lớp vôi bột mỏng. Cỏ tơi, cây xanh, phơi qua rồi xếptheo từng lớp có độ dày khoảng 30 cm. Đạy kín bể, sau 1 2 ngày cỏ xẹp xuống cho thêm rau vào đầy bể rồi đậy kín lại. Sau 10 15 ngày lấy cho cá ăn. - Sản phẩm có màu vàng tơi, mùi thơm chu, không bị thối hay nhũn mốc. b. Chế biến thức ăn hỗn hợp : - Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn đợc phối trộn từ hai hay nhiều loại thức ăn đơn, có thêm các chất phụ gia nhằm đảm bảo cân đối về thành phần dinh dỡng phù hợp với từng loại động vật thuỷ sản, với từng giai đoạn phát triển, - Xác định nhu cầu dinh dỡng : Ngời nuôi phải xác định đợc nhu cầu dinh dỡng của cá, tôm về đạm, đờng, mỡ, vitamin, mối tơng quan giữa các chất dinh dỡng với nhau, khả năng thay thế từng loại thức ăn và quá trình biến đổi trong quá trình tiêu hoá, hấp thu. - Nguyên liệu : Có hai loại : + Loại có nguồn gốc từ thực vật : Ngô, thóc, khoai, sắn, đậu tơng + Loại có nguồn gốc từ động vật : Bột cá, xác mắm, bột thịt, - Các nguyên liệu làm thức ăn phải đảm bảo các chỉ số cơ bản : Thức ăn động vật phải có độ ẩm dới 10 %, thức ăn hạt phải có độ ẩm từ 10 - 15 %. - Các loại nguyên liệu để chế biến thức ăn không mốc thối. - Một số loại thức ăn có độc tố phải sử lý trớc khi chế biến, ví dụ nh đậu tơng phải đợc rang chín, nghiền nhỏ rồi mới mang phối trộn, - Các loại thức ăn đều khác nhau về giá trị sinh học vì vậy cần phải phối trộn theo tỷ lệ hợp lý. - Khi phối trộn thức ăn hỗn hợp phải lu ý các chất kết dính nh bột sắn, đậu t- ơng, Sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên, dạng bột hoặc đóng bánh. - Các bớc sản xuất thức ăn hỗn hợp : + Chuẩn bị nguyên liệu phù hợp với yêu cầu và công thức thức ăn. + Sơ chế nguyên liệu nh phơi khô, sấy khô, nghiền nhỏ. + Phối trộn các nguyên liệu, chất khoáng, chất phụ gia, chất kết dính. + Đóng viên hoặc làm thành bánh. + Tiến hành phơi khô, đóng bao và bảo quản. c. Một số công thức chế biến thức ăn thờng dùng : - Công thức 1 : Bột cá nhạt 20 % + cám gạo 40 % + khô dầu lạc 40 %. - Công thức 2 : Bột cá nhạt 15 % + cám gạo 60 % + chất kết dính 10 % + rau xanh 10 % + Vitamin khoáng 5 %. - Công thức 3 : Bột cá nhạt 30 % + cám gạo 55 % + rau xanh 10 % + khoáng vitamin 5 %. 3 - Công thức 4 : Bột cá nhạt 20 % + cám gạo 40 % + khô dầu lạc 25 % + rau xanh 10 % + khoáng vitamin 5 %. bài 2 : Đặc điểm sinh vật học một số loài cá nuôi 1. Đặc điểm sinh học của cá Mè trắng Việt Nam, cá Mè trắng Hoa Nam. Cá Mè trắng Việt Nam phân bố ở sông ngòi miền Bắc Việt Nam thuộc lu vực sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã , sông Lam. Cá Mè trắng hoa Nam phân bố chủ yếu ở đồng bằng Trung Quốc thuộc lu vực sông Trờng Giang, sông Châu Giang, sông Tây Giang, sông Hắc Long Giang. Cá mè trắng Việt nam, cá Mè trắng Hoa nam cơ thể dẹp bên, vẩy nhỏ phủ toàn thân, miệng hớng lên trên. Cá Mè trắng Việt Nam và cá Mè trắng Hoa Nam sống ở tầng nớc trên và giữa, thức ăn chủ yếu là sinh vật phù du, cá ăn liên tục không tranh mồi với cá khác. Cá nhanh lớn, lớn đều, cá nuôi một năm đạt trọng lựơng 0,6 - 0,8 kg/ con. Cá thành thục ở 2 tuổi cộng, mùa vụ sinh sản tháng 4 - 6. 2. Đặc điểm sinh học của cá Mè Hoa. Cá Mè Hoa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Trung Quốc. Cá Mè Hoa có cơ thể dẹp trên, vẩy nhỏ, miệng hớng lên trên, đầu lớn, phần lng xanh thẫm, có nhiều đốm xanh, đen rải rác khắp thân. Cá sống ở tầng nớc trên và giữa, thức ăn chủ yếu là động vật phù du cộng thêm một phần thực vật phù du. Cá không cạnh tranh thức ăn với các loài cá khác, cá nhanh lớn, lớn đều. Cá nuôi một năm có thể đạt trọng lợng 0,8 - 1 kg/ con, cá thành thục ở 2 tuổi cộng, mùa vụ sinh sản tháng 3 - 4. 3. Đặc điểm sinh học của cá Trôi. Cá Trôi phân bố rộng trên khắp các sông thuộc hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã , sông Lam ở miền bắc nớc ta. Không phân bố tự nhiên trên các hệ thống sông hồ của các tỉnh đồng bằng Nam bộ. Cá trôi có cấu tạo hình thoi, dẹp bên, đầu nhỏ, miệng dới. Cá sống ở tầng giữa và đáy, thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ và một số tảo sợi sống đáy. Cá nuôi một năm tuổi đạt trọng lợng 0,6 0,7 kg/ con, cá thành thục ở 2 tuổi cộng, mùa vụ sinh sản tháng 5 6. 4. Đặc điểm sinh học của cá Rôhu. Cá Rôhu phân bố trên hệ thống sông Hằng phía Bắc ấn Độ. Cá có thân hình cân đối, đầu to vừa phải, vẩy mọc đều đặn, phủ toàn thân. Cá sống ở tầng giữa và đáy, thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ và một số tảo sợi sống đáy. Cá nuôi một năm tuổi đạt trọng lợng 0,6 0,7 kg/ con, cá thành thục ở 2 tuổi, mùa vụ sinh sản tháng 5 9. 5. Đặc điểm sinh học của cá Mrigal. Cá Mrigal phân bố tự nhiên trong các thủy vực nớc ngọt thuộc phía Bắc ấn Độ, Bănglađet, Miến Điện, Pakistan. Cá Mrigal có thân hình thon dài, đầu nhỏ, cá có mầu sáng xám, bụng có màu trắng bạc. Cá sống ở tầng giữa và đáy, thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ và một số tảo sợi sống đáy. Cá nuôi một năm tuổi đạt trọng lợng 0,6 0,7 kg/ con, cá có tốc độ sinh 4 trởng nhanh từ năm thứ hai trở đi, cá thành thục ở 2 tuổi cộng, mùa vụ sinh sản từ tháng 4 8. 6. Đặc điểm sinh học của cá Trắm cỏ. Cá Trắm cỏ phân bố chủ yếu ở các lu vực sông, hồ thuộc miền Trung á, vùng đồng bằng Trung Quốc và đảo Hải Nam. Cá Trắm cỏ có dạng hình ống, vẩy lớn phủ toàn thân, chiều dài thân gấp 3,4 3,8 lần chiều cao. Cá Trắm cỏ sống ở tầng nớc giữa với môi trờng nớc trong sạch, ăn thức ăn trực tiếp nh cỏ, lá, rong, bèo và thức ăn tinh bột, các củ, quả do con ng ời cung cấp. Cá ăn cạnh tranh thức ăn với các loài cá khác nên cá lớn không đều. Cá nuôi một năm tuổi đạt 0,7 1 kg/ con, cá thành thục ở 2 tuổi cộng, mùa vụ sinh sản tháng 3 4. 7. Đặc điểm sinh học của cá Chép. Cá Chép đợc phân bố ở hầu hết các nớc trên thế giới và ở tất cả các dạng mặt nớc khác nhau. Cá Chép có thân hình nhẵn bóng, vẩy tròn, thờng có màu trắng bạc, pha màu vàng, vây đuôi pha màu đỏ. Cá Chép là loài cá có giới hạn nhiệt độ rất rộng ( 0 - 40 0 C), nhiệt độ thích hợp 20 - 27 0 C. Cá Chép là loài cá sống ở tầng đáy nên có khả năng chịu đựng đợc hàm lợng ôxy khá thấp. Cá Chép là loài cá ăn tạp nhng thiên về động vật đáy nh các loại ấu trùng, côn trùng sống đáy. Ngoài ra cá còn ăn mùn bã hữu cơ, thức ăn do con ngời cung cấp nh các loại khô dầu, bã đậu, các loại bột cám. Cá Chép thờng ăn cạnh tranh mồi nên cá lớn không đồng đều, cá 1 tuổi đạt trọng lợng 0,4 - 0,6 kg/ con, cá thành thục ở 2 tuổi cộng, mùa vụ sinh sản tháng 2 - 3 và tháng 8 - 9. 8. Đặc điểm sinh học của cá Rôphi. Cá Rôphi có nguồn gốc từ châu Phi, là loài cá sống ở vùng biển Môdămbic, về sau mới di nhập vào nớc ngọt. Cá Rôphi thân ngắn, mình cao, vảy lớn dày và cứng. Màu sắc cơ thể thay đổi theo môi trờng, theo loài. Cá Rôphi có khả năng thích ứng với biên độ pH rộng từ 3 9 và chịu đựng đợc trong môi trờng có hàm lợng ôxy thấp, thích ứng rộng với yếu tố nhiệt độ, khoảng nhiệt độ giới hạn cho phép dao động từ 5 42 0 C và có thể sống và sinh đẻ đợc trong các vùng nớc có độ mặn tới 36 %o. Cá Rôphi sống ở tầng giữa và tầng đáy, là loài cá ăn tạp điển hình, thức ăn gồm sinh vật phù du, mùn bã hữu cơ, côn trùng và ấu trùng sống đáy, thực vật thủy sinh, thức ăn do con ngời cung cấp nh rau muống, bèo tấm, lá khoai lang và các loại thức ăn dạng tinh bột nh cám gạo, bột ngô, bã đậu. Cá nuôi một năm tuổi đạt trọng lợng 0,4 - 0,6 kg/ con, cá thành thục ở 4 - 5 tháng tuổi, mùa vụ sinh sản từ tháng 3 - 10. 5 Phần ii Kỹ thuật sản xuất cá giống BàI 3 : Kỹ thuật nuôi vỗ cá chép bố mẹ 1. Điều kiện môi trờng ao nuôi vỗ. a. Vị trí ao nuôi vỗ. Ao nuôi vỗ cá bố mẹ phải gần nguồn nớc sạch, pH từ 6 - 8, hàm lợng ôxy dao động từ 4 - 8 mg/ l. Ao phải thuận tiện cho quá trình chăm sóc và quản lý. b. Diện tích ao nuôi vỗ. Cá Chép là loài cá có khả năng sinh sản tự nhiên ở trong ao. Vì vậy cần có ao nuôi vỗ cá đực, cá cái riêng biệt. Nếu nuôi chung thì gần đến thời kỳ sinh sản phải phân đàn cá đực và cá cái riêng. Diện tích ao nuôi phụ thuộc vào yếu tố cá đực, cá cái. c. Độ sâu mực nớc. Cá Chép là loài cá ăn sinh vật đáy, chủ yếu là động vật đáy. Để động vật đáy phát triển tốt thì độ sâu của ao nuôi vỗ dao động từ 1,0 1,2 m là thích hợp nhất. d. Chất đáy. Chất đáy thích hợp với ao nuôi vỗ cá Chép bố mẹ là cát thịt, hoặc bùn cát. Đáy ao phải bằng phẳng, độ dày bùn đáy từ 15 20 cm. 2. Chuẩn bị ao nuôi vỗ. Tháo cạn nớc trong ao, tu sửa lại hệ thống bờ bao, cống cấp và thoát nớc. Dùng vôi bột để tẩy trùng cho ao với liều lợng 7 10 kg/ 100 m 2 . Bón lót cho ao nuôi bằng phân chuồng với liều lợng 30 kg/ 100 m 2 và phân xanh 30 kg/ 100 m 2 ao. Phân chuồng dải đều khắp ao, phân xanh bó thành từng bó dìm xuống bốn góc ao. Sau khi bón lót, tiến hành lấy nớc vào ao, mức nớc ban đầu từ 30 40 cm rồi ngâm ao từ 3 5 ngày tạo điều kiện cho phân chuồng và phân xanh phân hủy, giúp cho sinh vật phù du và sinh vật đáy phát triển làm thức ăn tự nhiên cho cá. Sau khi ngâm ao tiếp tục lấy nớc vào ao, bảo đảm mực nớc trong ao từ 1,0 1,2 m. 3. Tiêu chuẩn cá bố mẹ đa vào nuôi vỗ. a. Hình thái ngoài. Cá bố mẹ có thân hình cân đối, vây vẩy hoàn chỉnh, không bị dị hình, màu sắc tơi sáng, không bị bệnh. Tuổi cá bố mẹ đa vào nuôi vỗ từ 2 5 năm tuổi, trọng lợng từ 1 3 kg/ con. b. Mùa vụ và mật độ cá nuôi vỗ. ở miền Bắc thờng cho cá Chép đẻ vào vụ xuân cho nên mùa vụ đa cá vào nuôi vỗ phải bắt đầu từ tháng 9 10 và kéo dài đến tháng 11, thậm chí kéo dài đến tháng 12. 6 Nếu cho cá Chép đẻ vụ thu thì phải nuôi vỗ cá bố mẹ từ đầu tháng 7. Các tỉnh phía Nam mùa vụ cho cá đẻ hầu nh quanh năm., tập trung tháng 4 5. Mật độ nuôi vỗ cá Chép bố mẹ tùy thuộc vào điều kiện môi trờng ao nuôi, đặc tính sinh thái của từng loài cá và khả năng giải quyết thức ăn của con ngời. Mật độ nuôi vỗ cá bố mẹ còn tùy thuộc vào yếu tố đực, cái. 4. Chăm sóc và quản lý. a. Chăm sóc. Lợng thức ăn tinh hàng ngày cho cá Chép ăn từ 3 5 % trọng lợng thân. Thức ăn bao gồm : thóc mầm, ngô mầm, các loại bột ngô, cám gạo, bã đậu. Ngày cho cá Chép ăn 1 lần vào 7 8 giờ sáng. Thức ăn đợc đa vào sàn ăn đặt cố định ở một góc ao. Kết hợp với việc cho cá ăn thức ăn tinh, hàng tuần phải bón phân chuồng cho ao, mỗi tuần bón 1 lần, mỗi lần bón 7 10 kg/ 100 m 2 ao. b. Quản lý. Quản lý tốt môi trờng ao nuôi với hàm lợng ôxy luôn duy trì từ 2 3 mg/l, độ sâu mực nớc trong ao từ 1,0 1,2 m. Ao nuôi vỗ cá Chép bố mẹ thờng rất đục, kết hợp với việc bón phân bổ sung cho ao nuôi nên cá Chép rất dễ nổi đầu vào buổi sáng sớm vì vậy cần phải thăm ao để có biện pháp sử lý kịp thời. 7 bàI 4 : kỹ thuật cho cá CHéP đẻ 1. Điều kiện sinh thái cho cá Chép đẻ trứng. Cá Chép đẻ tập trung vào mùa xuân, nhiệt độ giới hạn cho cá Chép đẻ trứng là 20 - 24 0 C. Nhiệt độ thích hợp là 20 22 0 C. Cá Chép là loài cá đẻ trứng dính, vì vậy điều kiện sinh thái cho cá Chép đẻ trứng là phải có giá thể. Cá bố mẹ phải thành thục và phải có nguồn nớc mới. 2. Chuẩn bị cho cá Chép đẻ trứng. a. Chuẩn bị ao, bể cho cá đẻ trứng. Ao cho cá Chép đẻ trứng có diện tích từ 50 100 m 2 , mức nớc 1,0 1,2 m. Ao phải đợc tẩy dọn kỹ. Trong thực tế ao cho cá Chép đẻ trứng có thể dùng làm ao ơng ấp trứng và nuôi cá bột. Bể cho cá đẻ : Dùng bể cho cá mè, trôi, trắm cỏ đẻ trứng làm bể cho cá Chép đẻ trứng. Hình thức này có thể cho cá đẻ với mật độ dày, năng suất cao. b. Nguyên vật liệu. Chuẩn bị cá bố mẹ thành thục, giá thể, chất khử tính dính, chuẩn bị ao ơng ấp trứng và nuôi cá bột, chuẩn bị nhân lực, chuẩn bị các dụng cụ khác. 3. Các phơng pháp cho cá Chép đẻ trứng. a. Cho cá Chép đẻ tự nhiên. * Chọn cá bố mẹ thành thục cho đẻ. Cá cái thành thục biểu hiện : Bụng cá cái to, bụng dới mềm, sệ sang hai bên. Lỗ sinh dục hơi sng và hồng nhạt. Cá cái cha thành thục thì không có biểu hiện trên. Ngoài phơng pháp chọn ngoại hình chúng ta có thể áp dụng phơng pháp thăm trứng. Cá đực thành thục biểu hiện : Dùng tay vuốt nhẹ phía trên lỗ sinh dục khoảng 2 3 cm về phía lỗ sinh dục thấy tinh dịch màu trắng sữa chảy ra đặc và tan nhanh trong n- ớc là tốt. Tỷ lệ đực/ cái cho tham gia sinh sản là 1 : 1 hoặc 1,5 : 1. Mật độ cho cá đẻ từ 0,2 1 con cái/ m 2 . * Kích dục tố. Kích dục tố dùng để kích thích sinh sản nhân tạo cá Chép bao gồm : não thùy thể, chế phẩm LRH A + DOM. Ngoài ra vào đầu vụ có thể dùng kết hợp giữa não thùy thể với chế phẩm LRH A + DOM. * Ghép ổ đẻ. Giá thể trớc khi đa vào ghép ổ phải đợc khử trùng bằng nớc muối nồng độ 3 5 % trong khoảng 30 phút, xanh malachit nồng độ 0,3 mg/ l hoặc thuốc tím nồng độ 15 20 ppm. Giá thể đợc cho vào trong khung hoặc phên giá thể. b. Cho cá đẻ theo phơng pháp công nghiệp. * Chọn cá bố mẹ thành thục cho đẻ. 8 Cá cái thành thục biểu hiện : Bụng cá cái to, bụng dới mềm, sệ sang hai bên. Lỗ sinh dục hơi sng và hồng nhạt. Cá cái cha thành thục thì không có biểu hiện trên. Ngoài phơng pháp chọn ngoại hình chúng ta có thể áp dụng phơng pháp thăm trứng. Cá đực thành thục biểu hiện : Dùng tay vuốt nhẹ phía trên lỗ sinh dục khoảng 2 3 cm về phía lỗ sinh dục thấy tinh dịch màu trắng sữa chảy ra đặc và tan nhanh trong n- ớc là tốt. Tỷ lệ đực/ cái cho tham gia sinh sản là 1 : 1 hoặc 1,5 : 1. Mật độ cho cá đẻ từ 0,2 1 con cái/ m 2 . * Kích dục tố. Não thùy thể : Cá cái tiêm 2 lần. Lần 1 dùng 1 não/ 1 kg cá cái, lần 2 dùng 3 4 não/ 1 kg cá cái. Liều lợng não thùy thể dùng cho cá đực bằng 1/ 3 so với liều lợng dùng cho cá cái ( cá đực tiêm cùng lần 2 của cá cái). Chế phẩm LRH A : Cá cái từ 32 35 microgam/ 1 kg, cá cái tiêm 2 lần, lần 1 bằng 1/8 1/ 10 liều lợng của cả đợt. Lần 2 tiêm số còn lại. Liều lợng tiêm cho cá đực bằng 1/ 3 so với cá cái. Sau khi tiêm, cá đực và cá cái nhốt riêng và cử ngời theo dõi. Tùy theo nhiệt độ sau 4 giờ phải kiểm tra ( cứ 20 phút kiểm tra ca cái 1 lần), khi thấy cá cái chảy trứng phải tiến hành vuốt trứng ngay. * Vuốt trứng và thụ tinh nhân tạo. Một ngời dùng khăn giữ cá cái và vuốt trứng, một ngời dùng khăn giữ cá đực và vuốt tinh dịch vào thau men hoặc khay men. Ngời thứ ba dùng lông gà trộn đều giữa tinh trùng và trứng trong khoảng từ 3 5 phút, sau đó dùng nớc sạch rửa trứng từ 2 3 lần rồi tiến hành thu trứng. * Phơng pháp thu và rửa trứng trớc khi ấp. Dùng giá thể để thu trứng : Sau khỉtứng đã đợc rửa sạch nhớt và máu cá, dùng giá thể để thu trứng. Nếu ấp trứng bằng các phên giá thể hoặc lới nilon, dùng lông gà thu rồi vẩy trứng đều lên các phên giá thể hoặc lới nilon. Phơng pháp khử tính dính bằng dung dịch nớc dứa 4 % : Sau khi trứng đã đợc rửa sạch từ 2 3 lần, ta đổ trứng vào dung dịch nớc dứa 4 % với thể tích cụ thể là 1 thể tích trứng + 2 thể tích nớc dứa 4 % rồi dùng lông gà trộn đều liên tục, sau 25 30 phút lặp lại lần 2, lần 3. Khi trứng đã rời nhau, tiếp tục lọc sạch bằng nớc lã, sau đó chuyển trứng vào bình vây để ấp theo phơng pháp công nghiệp. 9 BàI 5 : kỹ thuật ấp trứng cá chép I. Các phơng pháp ấp trứng trong tự nhiên. 1. ấp trứng trong ao. Diện tích ao ấp trứng từ 100 - 200 m 2 , độ sâu mực nớc từ 0,8 1,0 m. Đáy ao sạch bùn, nớc trong, không bón phân, lấy nớc vào ao phải đợc lọc qua lới phù du, hàm lợng ôxy từ 3 mg O 2 / lít, pH từ 6 8. Trớc khi thả trứng xuống ao, tiến hành khử trùng cho trứng và giá thể bằng cách nhúng trứng qua dung dịch thuốc tím 20 ppm hoặc nớc muối 2 3 % trong vòng 3 5 phút, sau đó rửa sạch rồi đa vào ao ấp trứng. Các giá thể này đợc đặt trong khung giá thể. Sau khi cá nở đợc 2 ngày tiến hành vớt giá thể ra khỏi ao. 2. ấp kết hợp. a. Giai đoạn 1 : ấp trứng trong phòng. Sau khi giá thể và trứng đã đợc khử trùng, giá thể đợc sếp lên sàn ấp, phên trứng hoặc giá thể đợc đặt ngửa lên, phía trên trứng đợc phủ bởi một lớp rong để giữ độ ẩm, cứ 30 phút dùng ôdoa tới nớc 1 lần cho trứng, khi nào phôi xuất hiện hai chấm đen thì đa phôi cùng giá thể xuống ao ấp tiếp. b. Giai đoạn 2 : ấp trứng trong ao. Diện tích ao ấp trứng từ 100 - 200 m 2 , độ sâu mực nớc từ 0,8 1,0 m. Đáy ao sạch bùn, nớc trong, không bón phân, lấy nớc vào ao phải đợc lọc qua lới phù du, hàm lợng ôxy từ 3 mg O 2 / lít, pH từ 6 8. Các giá thể có chứa trứng cá Chép đợc chuyển xuống ao ấp ớt, các giá thể này đợc đặt trong khung giá thể. Sau khi nở đợc 2 ngày tiến hành vớt giá thể ra khỏi ao. 3. ấp trứng trong bể vòng. Các phên trứng hoặc giá thể đợc xếp xuống bể vòng. Sau 1 ngày rửa phên hoặc giá thể cho hết phù sa bám vào trứng, rồi lại đa vào bể ấp tiếp cho đến khi nở thành cá bột. Vớt giá thể ra tiếp tục ơng 3 4 ngày trong bể rồi tiến hành thu cá bột. II. ấp trứng cá theo phơng pháp công nghiệp ( ấp trứng bằng bình vây). Bình vây có cấu tạo hình phễu, đợc làm bằng nhựa trong, thủy tinh, sành sứ hoặc bằng tôn. Bình vây có nhiều loại khác nhau. Trứng cá Chép sau khi đã khử dính đợc rửa qua nớc sạch rồi đa trứng vào bình. Tr- ớc khi đa trứng vào bình phải vặn bớt hoặc khóa hẳn vòi phun. Thờng xuyên kiểm tra và điều chỉnh lu tốc để trứng đợc đảo đều, tránh hiện tợng lu tốc quá lớn, hoặc quá nhỏ. Tùy theo nhiệt độ nớc mà thời gian trứng nở nhanh hay chậm. Sau khi cá nở, cá xuôi theo dòng nớc ra ngoài ống ở giai chứa cá. Cá bột sống trong giai khoảng 4 - 5 ngày thì xuất bán hoặc đa ra ao ơng. 10 [...]... pH của đất bằng 1 trong 2 cách sau : Nhúng giấy quỳ tím vào nớc ruộng sau đó so sánh với bảng màu hoặc quan sát nếu thấy giấy quỳ chuyển sang màu xanh da trời là ruộng đạt yêu cầu để thả cá Nhỏ nớc bã trầu vào ruộng, nếu nớc trầu còn đỏ nguyên là tốt, nếu chuyển sang màu đen là đất chua quá mức * Chuẩn bị ruộng nuôi : Đắp bờ cao để chống tràn có chiều rộng từ 0,7 0,8 m, chiều cao của bờ 0,6 0,8 m,... bón bổ sung cho ao nuôi, mỗi tuần bón 2 lần, mỗi lần bón 6 7 kg/ 100 m 2 ao Phân xanh bón 1 tuần 1 lần, mỗi lần bón 10 15 kg/ 100 m2 ao b Cho cá ăn thức ăn tinh : Cá Chép ở giai đoạn này đã chuyển dần sang ăn thức ăn của loài, tức là động vật đáy, sinh khối động vật đáy trong ao lại rất thấp, vì vậy việc cung cấp thức ăn tinh là rất cần thiết Thức ăn tinh phải đợc hòa nớc ở dạng sột sệt thả xuống nhiều... ngày cho ăn từ 0,4 0,5 kg/ 100 m 2 ao/ ngày, thức ăn ở dạng bột khô rải đều khắp ao, mỗi ngày cho cá ăn 2 lần vào buổi sáng sớm và chiều mát Từ tuần thứ 5 trở đi tiến hành luyện cá 2 3 lần trớc khi san tha hoặc xuất bán 5 Thu hoạch cá hơng Trớc khi thu hoạch cá hơng 2 - 3 ngày phải tiến hành đùa luyện cá Khi thu hoạch dùng lới kéo 2 - 3 lần, sau đó tát cạn và thu hoạch toàn bộ b kỹ thuật ơng nuôi . Chọn cá bố mẹ thành thục cho đẻ. Cá cái thành thục biểu hiện : Bụng cá cái to, bụng dới mềm, sệ sang hai bên. Lỗ sinh dục hơi sng và hồng nhạt. Cá cái cha thành thục thì không có biểu hiện trên Chọn cá bố mẹ thành thục cho đẻ. 8 Cá cái thành thục biểu hiện : Bụng cá cái to, bụng dới mềm, sệ sang hai bên. Lỗ sinh dục hơi sng và hồng nhạt. Cá cái cha thành thục thì không có biểu hiện trên lần vào buổi sáng sớm và chiều mát. Từ tuần thứ 5 trở đi tiến hành luyện cá 2 3 lần trớc khi san tha hoặc xuất bán. 5. Thu hoạch cá hơng. Trớc khi thu hoạch cá hơng 2 - 3 ngày phải tiến hành

Ngày đăng: 11/06/2015, 21:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w