Biện pháp phòng và trị bệnh cho Baba.

Một phần của tài liệu giao trinh day thuy san (Trang 41)

Baba giống mua về phải có chất lợng tốt, không dị hình, không bệnh tật. Khi đánh bắt, vận chuyển Baba không để Baba bị tổn thơng, xây sát.

Đảm bảo nghiêm túc về kích cỡ và mật độ thả, không thả giống quá nhỏ và nuôi với mật độ quá dày. Trớc khi thả nên tắm cho Baba giống bằng dung dịch Xanh Malachite với nồng độ 1 – 2 ppm trong thời gian từ 20 – 30 phút. Những ngày nhiệt độ thấp dới 18 0C định kỳ treo túi thuốc Xanh Malachite tại khu vực cho Baba ăn, mỗi túi từ 5 – 10 g thuốc hoặc hòa thuốc rắc trực tiếp xuống ao với liều lợng từ 5 – 10 g thuốc/ 100 m3. Khoảng 15 – 20 ngày tiến hành một lần.

Định kỳ thay nớc cho ao, bể nuôi. Nguồn nớc lấy vào ao phải sạch sẽ, không có các độc tố. Hàng ngày phải vớt bỏ thức ăn d thừa trong ao, bể nuôi để đảm bảo cho môi trờng ao, bể nuôi luôn sạch sẽ, không gây ra dịch bệnh cho Baba. Chăm sóc và quản lý tốt để Baba nuôi nhanh lớn, có sức đề kháng để chống lại dịch bệnh.

2. Phát hiện bệnh.

Khi phát hiện có Baba bị bệnh phải bắt nuôi riêng những cá thể bị bệnh để xác định rõ căn bệnh từ đó có biện pháp sử lý và chữa trị kịp thời.

3. Trị bệnh cho Baba.

a. Bệnh nấm thủy mi, bệnh ký sinh đơn bào. * Bệnh nấm thủy mi :

Dấu hiệu bệnh lý : Baba mới bị bệnh, trên da, cổ, chân xuất hiện những vùng trắng xám, trên đó có các sợi nấm mềm. Sau vài ngày sợi nấm phát triển thành búi trắng nh bông, có thể nhìn thấy bằng mắt thờng, bệnh có khả năng lây lan rất nhanh.

* Bệnh ký sinh đơn bào :

Dấu hiệu bệnh lý : Khi Baba bị bệnh trên da, cổ và kẽ chân xuất hiện những vùng trắng xám, khi những ký sinh đơn bào phát triển nhiều trông nh những sợi bông. Ký sinh trùng đơn bào có dạng hình chuông hoặc hình phễu lật ngợc. Nếu không quan sát kỹ trên kính hiển vi có thể nhầm lẫn là những sợi nấm thủy mi.

* Cách điều trị bệnh :

Bắt Baba bị bệnh thả vào chậu tắm bằng dung dịch Xanh malachite với liều lợng từ 2- 4 ppm trong vòng 1 – 2 giờ ( lợng thuốc tắm trong chậu chỉ ngập lng để Baba thở hít không khí bình thờng, tránh để thuốc ngấm vào đờng tiêu hóa sẽ gây nhiễm độc cho Baba) hoặc rắc trực tiếp xuống ao với liều lợng 0,05 – 0,1 ppm.

b. Bệnh viêm loét do vi khuẩn ( bệnh bã đậu).

* Dấu hiệu bệnh lý : ở đầu, cổ, chân, xung quanh phần mềm của mai, ở trên mai phần bụng của Baba xuất hiện những vết loét. Miệng vết loét thờng xuất huyết, một số vết loét có thể đóng kén, nếu khều miệng vết loét ra có thể nhìn thấy những cục trắng nh bã đậu. ở Baba bị bệnh da có màu không bình thờng, mắt xuất huyết màu đỏ, móng chân bị cụt. Baba kém ăn hoặc bỏ ăn, cơ thể gầy yếu, hay nổi lên ở tầng mặt ven bờ, hoặc bò lên bờ. Khi Baba bị bệnh nặng, cơ thể Baba mềm nhũn, hoạt động chậm chạp, khi bị lật ngửa cũng không tự lật úp lại đợc. Sau khi bị bệnh chỉ 1 – 2 tuần Baba có thể bị chết. Khi giải phẫu thấy phổi Baba chuyển sang màu đen sẫm, gan và lách bị xuất huyết cũng chuyển sang màu đen.

* Cách trị bệnh : Tắm cho Baba bị nhiễm bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh nh Chloramphenicol, Tetracyline, Furazolidone với liều lợng 20 – 50 ppm trong thời gian từ 6 – 12 giờ/ ngày. Tiến hành tắm cho Baba từ 3 – 5 ngày. Trong trờng hợp vết loét nặng, có kén, phải cậy vẩy và lấy hết kén. Sau đó lau sạch miệng vết thơng, rắc thuốc bột kháng sinh và bôi thuốc mỡ bên ngoài. Phải nhốt Baba trên cạn càng lâu càng tốt ( có thể từ 2 – 3 ngày liên tục tùy theo sức khỏe của Baba), nhng cần luôn giữ độ ẩm và yên tĩnh cho Baba. Có thể chữa khỏi bệnh cho Baba bằng tiêm kháng sinh Chloramphenicol với liều lợng 100 – 150 mg/ kg Baba hoặc bằng Steptomicine với liều lợng 50 – 100 mg/ kg Baba. Tiêm từ 2 – 3 lần trong tuần.

c. Bệnh sng cổ ở Baba.

* Dấu hiệu bệnh lý : Cổ Baba bị sng, nhiều con bị nặng không thể rụt cổ vào trong mai đợc.

* Cách điều trị bệnh : Trộn thuốc Tetracyline, Chlorocid hoặc Sunfamid vào thức ăn của Baba, cho ăn trong 3 ngày liên tục. Ngày đầu trộn 0,2 g thuốc/ 1kg thức ăn, hai ngày sau trộn 0,1 g thuốc/ 1kg thức ăn.

Phần vi

bài 11 : Kỹ thuật phòng và trị bệnh cho tôm, cá nuôi

Nuôi trồng thủy sản ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nớc ta. Để có năng suất và sản lợng thủy sản các địa phơng đã ứng dụng nhiều loại hình và mở rộng diện tích nuôi do đó việc đảm bảo chất lợng sản phẩm và bệnh của động vật thủy sản có nhiều vấn đề phát sinh. Trong những năm gần đây bệnh của động vật thủy sản đã xuất hiện ở nhiều vùng trong cả nớc. Bệnh đã gây nhiều tổn thất cho phong trào nuôi trồng thủy sản. Sản phẩm làm ra không đợc thu hoạch hoặc chất lợng giảm không phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu vì vậy công tác phòng và trị bệnh cho động vật thủy sản đang là một vấn đề cấp bách.

Một phần của tài liệu giao trinh day thuy san (Trang 41)