Kỹ thuật nuôi cá ruộng miền núi.

Một phần của tài liệu giao trinh day thuy san (Trang 31)

II. Nuôi cá ao nớc chảy.

2.Kỹ thuật nuôi cá ruộng miền núi.

a. Đặc điểm ruộng miền núi.

Ruộng miền núi là các chân ruộng bậc thang, diện tíc nhỏ từ 1 – 5 sào. Nguồn n- ớc ruộng do mạch nớc ngầm trong núiâhy sờn núi chảy vào. Có 3 loại hình ruộng miền núi.

Ruộng dốc : Nằm ở đầu núi, diện tích nhỏ, nớc nông, thời gian nắng hạn dài không bị khô cạn, độ màu mỡ kém, có thể nuôi cá với mật độ từ 100 – 150 con/ sào.

Ruộng khe dọc : Nằm ở khe dọc hai bên sờn núi, nguồn nớc do mạch nớc ngầm trong khe chảy ra. Chất đất thờng là pha cát vàng, độ màu mỡ khá hơn ruộng rốc, tơng đối thích hợp với nuôi cá, mật độ thả từ 200 – 250 con/ sào.

Ruộng nằm ở chân núi : Nguồn nớc do khe núi hay công trình thủy nông cấp. Chất đất đen nhiều màu mỡ, thích hợp với nuôi cá, mật độ thả từ 300 – 320 con/ sào.

b. Kỹ thuật nuôi cá ruộng miền núi. * Chọn ruộng nuôi :

Ruộng lúa để nuôi cá phải chủ động về nguồn nớc, diện tích ruộng nuôi từ 500 m2 trở lên, độ pH của đất là trung tính. Thử độ pH của đất bằng 1 trong 2 cách sau :

Nhúng giấy quỳ tím vào nớc ruộng sau đó so sánh với bảng màu hoặc quan sát nếu thấy giấy quỳ chuyển sang màu xanh da trời là ruộng đạt yêu cầu để thả cá.

Nhỏ nớc bã trầu vào ruộng, nếu nớc trầu còn đỏ nguyên là tốt, nếu chuyển sang màu đen là đất chua quá mức.

* Chuẩn bị ruộng nuôi :

Đắp bờ cao để chống tràn có chiều rộng từ 0,7 – 0,8 m, chiều cao của bờ 0,6 – 0,8 m, thấp nhất cách mặt bờ 50 – 60 cm.

Làm ống dẫn nớc vào, dẫn nớc ra phải phù hợp với ruộng bậc thang, nớc cấp vào ruộng phải lọc qua lới lọc, ống dẫn nớc ra phải có đai buộc lới chắn không cho cá ra ngoài ruộng.

Phải có hệ thống mơng rãnh hoặc chuôm với tổng diện tích chiếm từ 5 – 10 % diện tích ruộng. Mơng rộng 0,8 – 1 m. Chuôm có đờng kính từ 2 – 5 m2/ cái, độ sâu 1,2 – 1,5 m.

Đờng nớc vào, đờng nớc ra phải đợc chắn bằng tấm phên hoặc lới chắn để đề phòng cá thoát ra ngoài hoặc cá tạp xâm nhập. Cần có rãnh tràn phòng lũ. Nếu có lũ phải có phên chắn vòng quanh ruộng hoặc lới vây xung quanh ruộng để không cho cá ra ngoài.

* Dọn ruộng nuôi cá.

Tháo cạn ruộng sau khi đã thu hoạch. Bón vôi với liều lợng từ 10 – 12 kg/ 100 m2 ruộng. Nếu đất quá chua thì bón từ 20 – 24 kg/ 100 m2.

Bón lót từ 30 – 100 kg phân chuồng/ 1000 m2 ruộng. Cỗy sâu 10 – 15 cm, bừa kỹ và nghiêng về phía mơng. Sau đó phơi ruộng từ 3 – 5 ngày.

c. Thời gian thả cá.

Mùa vụ thả cá vào tháng 2 – 3 dơng lịch. Sau khi cấy lúa từ 15 – 20 ngày là thời gian thả cá giống vào ruộng. Đối với lúa gieo vãi thì sau 1 tháng mới thả cá.

d. Loài cá nuôi.

Lựa chọn loài cá nuôi là loài cá có nguồn giống sẵn có tại địa phơng, có khả năng ăn thức ăn tự nhiên. Một số loài cá nuôi phù hợp nh : cá Chép thờng, cá Chép lai, cá Rôphi, cá Mè vinh, cá trôi.

e. Mật độ và quy cỡ cá thả.

* Đối với ruộng 2 vụ lúa – 1 vụ cá :

Số cá thả : Nuôi quảng canh hoặc bán thâm canh từ 20 – 30 con/ 100 m2. Nuôi thâm canh từ 40 – 50 con/ 100 m2.

Cỡ cá thả : Cá Chép thờng 8 – 10 cm/ con. Cá Mè vinh 6 – 8 cm/ con. Cá Trôi 8 – 10 cm/ con. Cá Chép lai 3 – 4 cm/ con. Cá Rôphi đơn tính 3 – 4 cm/ con.

* Đối với 1 vụ lúa – 1 vụ cá :

Số cá thả : Nuôi quảng canh hoặc bán thâm canh từ 30 – 35 con/ 100 m2. Nuôi thâm canh từ 40 – 50 con/ 100 m2.

Cỡ cá thả : Cá Chép thờng 8 – 10 cm/ con. Cá Mè vinh 6 – 8 cm/ con. Cá Trôi 8 – 10 cm/ con. Cá Chép lai 3 – 4 cm/ con. Cá Rôphi đơn tính 3 – 4 cm/ con.

f. Thả cá giống.

Chọn cá giống khỏe mạnh, không xây sát, bơi lội nhanh nhẹn. Trớc khi thả cá giống phải ngâm túi cá giống xuống nớc từ 10 – 15 phút, sau đó mở túi cho nớc ruộng vào từ từ để tránh cho cá khỏi bị sốc. Nên thả cá vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Không nên thả cá lúc trời nắng nóng, oi bức.

g. Chăm sóc, quản lý ruộng nuôi cá. * Cho cá ăn thức ăn bổ sung:

Thời gian đầu và trong khi thu hoạch lúa vụ chiêm phải cho cá ăn thức ăn bổ sung bằng thức ăn tinh, mỗi ngày từ 1 – 1,5 kg thức ăn tinh/ 100 m2 mơng hoặc chuôm. Sau

khi cấy lúa mùa từ 15 – 20 ngày tiếp tục đa cá lên ruộng. Định kỳ 7 – 10 ngày bón thêm phân chuồng vào ruộng với liều lợng 100 kg/ sào.

* Quản lý ruộng nuôi cá.

Trong ruộng nuôi cá nên áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM. Hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu đến không sử dụng thuốc trừ sâu trong ruộng nuôi cá.

Thờng xuyên kiểm tra mực nớc trong ruộng nuôi cá, mức nớc trong ruộng nuôi cá thấp nhất phải đạt 10 – 15 cm, kiểm tra phên chắn nớc ra vào và mức độ lớn của cá. Nếu trong ruộng nuôi cá bị sâu bệnh phải rút toàn bộ cá xuống mơng ( chuôm) mới tiến hành phun thuốc trừ sâu cho lúa. Trong thời gian rút cá xuống mơng ( chuôm) phải bổ sung thêm thức ăn tinh với số lợng từ 2 – 4% trọng lợng cá nuôi trong ruộng, sau 7 – 10 ngày khi tác dụng của thuốc trừ sâu, bệnh hại lúa đã hết ta lại dâng nớc để đa cá lên ruộng. Phải có hệ thống bờ bao chắc chắn hoặc có hệ thống phên nứa, hoặc lới chắn quanh bờ khi có lũ để cá trong ruộng không bị đi mất.

h. Thu hoạch.

Thời gian thu hoạch phù hợp nhất là cuối vụ mùa ( tháng 11 – 12). Trớc khi thu hoạch phải tháo cạn ruộng rồi dùng lới thu vớt trớc, sau đó tháo cạn và thu hoạch toàn bộ số còn lại.

Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản bài 10 : Kỹ thuật nuôi ba ba I. Đặc điểm sinh vật học của Baba.

Một phần của tài liệu giao trinh day thuy san (Trang 31)