Kỹ thuật nuôi Baba thơng phẩm.

Một phần của tài liệu giao trinh day thuy san (Trang 39)

II. Kỹ thuật nuôi Baba.

2.Kỹ thuật nuôi Baba thơng phẩm.

a. Điều kiện ao nuôi:

Cần chọn nơi yên tĩnh, dễ bảo vệ, không bị cớm rợp và úng ngập, có điều kiện cấp và thoát nớc chủ động, không gây nhiễm bẩn và lây lan bệnh cho môi trờng xung quanh.

Hình dạng ao : Tùy thuộc vào địa hình nơi xây dựng bhng tốt nhất nên có hình chữ nhật để thuận tiện cho việc quản lý và thu hoạch.

Diện tích ao : Diện tích ao nuôi phù hợp nhất là 200 - 500 m2. Nếu là bể xây, diện tích từ 50 - 100 m2. Độ sâu của ao hoặc bể nuôi thờng có độ sâu 1,5 – 2 m để đảm bảo giữ đợc mức nớc thờng xuyên 1,0 – 1,5 m. Nơi đất trũng khó tiêu nớc, đáy ao nên có độ sâu vừa phải để có thể tháo cạn đợc khi cần cải tạo hoặc thu hoạch.

Chất đáy và nền đáy ao :

Ao đợc xâydựng trên nền đất thịt, hoặc thịt pha cát, hoặc thịt pha sét để đảm bảo khả năng giữ đợc nớc, đất không bị chua. Nền đáy ao phải có độ nghiêng về phía cống tiêu để có thể tháo đợc nớc dễ dàng. Ao nuôi tốt nhất là đảm bảo đợc khoảng 20 – 30 % diện tích đáy đợc phủ một lớp bùn pha cát hoặc cát mịn sạch dày 0,15 – 0,20 m để tạo chỗ cho Baba trú ẩn, nghỉ ngơi.

Nguồn nớc :

Nguồn nớc để nuôi vỗ Baba bố mẹ là nguồn nớc ngọt. Chất lợng nớc phải đảm bảo thờng xuyên sạch sẽ, độ pH 7 – 8.

Bờ ao :

Bờ ao cần đợc xây gạch đảm bảo chắc chắn, không bị lún hoặc nứt vỡ để bảo vệ đ- ợc Baba trong ao. Nếu không có điều kiện xây có thể đắp bờ đất nhng phải đắp bờ cho chắc chắn, không bị rò rỉ, không có cỏ mọc rậm rạp. Bờ ao xây hoặc đắp đất phải cao hơn mặt nớc 0,4 – 0,5 m. Trên đỉnh bờ cần xây gờ rộng 5 – 10 cm nghiêng về phía lòng ao để ngăn không cho Baba leo ra ngoài.

Tạo chỗ cho Baba nghỉ ngơi và phơi nắng :

Chọn phía ao yên tĩnh, làm một trong các công trình phụ để tạo lối đi cho Baba hoạt động lên xuống thuận lợi. Xây từ 1 - 2 bậc thềm ở rìa ao. Đắp đáy ao cao, không để ngập nớc, hoặc đắp ụ nổi trong ao. Thả bè tre, bè gỗ hoặc phên tre, phên nhựa trong ao. Thả bèo tây trong khung cố định ở một góc ao để Baba có thể leo lên đợc.

Tạo nơi cố định cho Baba ăn bằng cách : Chọn một góc ao sạch sẽ, gần cống thoát nớc, đáy đợc lát nhẵn hoặc đổ cát sạch làm chỗ cố định cho Baba ăn. Ao nhỏ, có thể cho Baba ăn tại một vị trí cố định. Ao lớn có thể cho Baba ăn tại 2 – 3 vị trí cố định. Những nơi có điều kiện nên xây máng ăn cho Baba. Máng ăn cần để ngập dới nớc khoảng 60 cm.

Cống và các công trình bảo vệ :

Mỗi ao nên có từ 2 – 3 cống thoát nớc riêng. Cống thoát nớc nên đặt ở vị trí thấp nhất ở đáy ao để dễ tháo cạn khi thay nớc và thu hoạch. Cửa cống cấp và thoát nớc th- ờng xuyên phải chắn lới sắt để giữ Baba trong ao. Nếu có điều kiện, nên xây tờng hoặc làm hàng rào bao quanh khu vực nuôi, có chòi canh và chòi bảo vệ ao.

b. Quy cỡ và mật độ thả:

Sau khi chuẩn bị ao nuôi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ta tiến hành thả Baba giống cỡ 100 – 200 g/ con để nuôi thành Baba thơng phẩm. Baba giống đem thả phải đồng đều, khỏe mạnh, da bóng, cơ thể hoàn chỉnh, không xây sát, không còi cọc dị hình, không bệnh tật,ốc nguồn gốc rõ ràng. Đối với giống mua nơi xa khi vận chuyển phải đảm bảo kỹ thuật.

Mật độ thả tùy thuộc vào điều kiện về diện tích, nguồn nớc, khả năng cung cấp thức ăn, thông thờng thả với mật độ từ 1 – 3 con/ m2 ao, bể.

c. Chăm sóc và quản lý.

* Loại thức ăn, lợng thức ăn và cách cho ăn :

Loại thức ăn tốt nhất là thức ăn gồm cá, tôm, giun đất, nhộng tằm, thịt hến, ốc đồng, ốc sên, ếch nhái và các động vật rẻ tiền khác. Thức ăn khô nhạt chỉ sử dụng khi thiếu thức ăn tơi. Nơi có điều kiện, có thể sử dụng thức ăn hỗn hợp có hàm lợng đạm 45 %. Lợng thức ăn tơi cho ăn hàng ngày từ 3 – 8 % khối lợng Baba nuôi trong ao, thức ăn phải đảm bảo sạch sẽ, không bị ơn thối. Cho ăn mỗi ngày từ 2 – 3 lần.

Nếu sử dụng thức ăn khô nhạt, lợng thức ăn mỗi ngày bằng 1,5 – 2 % khối lợng Baba nuôi trong ao, không đợc sử dụng thức ăn khô mặn cho Baba ăn. Baba ăn khỏe ở nhiệt độ 25 – 30 0C, ở nhiệt độ đơi 20 0C và trên 32 0C Baba thờng kém ăn. Baba thờng ngừng ăn ở nhiệt độ dới 18 0C và trên 34 0C, do đó trong quá trình nuôi phải chú ý theo dõi nhiệt độ, nhất là những tháng mùa hè và mùa đông.

* Kiểm tra và thay nớc cho ao nuôi :

Hàng ngày phải kiểm tra theo dõi để phát hiện kịp thời các nơi bờ ao dò rỉ, ở cửa cống và các nơi Baba có thể bò đi khỏi ao, các dấu vết khả nghi bị mất trộm của Baba. Theo dõi và sử lý kịp thời các động vật vào khu vực nuôi gây hại cho Baba.

Thay nớc đẻ môi trờng ao luôn sạch sẽ. Về mùa hè những bể hoặc ao nuôi diện tích nhỏ, mật độ nuôi dày, mỗi ngày phải thay 20 – 50 % lợng nớc trong ao nuôi. Khoảng 15 ngày, thay toàn bộ nớc trong ao một lần và làm vệ sinh đáy ao, khi cấp phải cho nớc chảy nhẹ nhàng để Baba không sợ hãi mà bỏ đi. Ao rộng, nớc sâu, nuôi với mật độ tha thì không cần phải thay nớc thờng xuyên cho ao nuôi. Mùa đông mỗi tháng chỉ cần thay nớc một lần, vào những ngày rét đậm nên tháo bớt nớc lạnh, bổ sung nớc ấm vào ao hoặc bể nuôi.

* Vệ sinh ao nuôi :

Hàng ngày phải vớt bỏ thức ăn thừa trong ao đảm bảo cho môi trờng luôn thờng xuyên sạch, không gây ra dịch bệnh cho Baba. Đầu mùa đông, nếu ao nuôi với mật độ dày, phải tháo cạn toàn bộ nớc và làm vệ sinh lớp bùn cát ở đáy. Sau đó dùng vôi bột để khử trùng đáy ao. Nếu lớp bùn cát ở đáy ao bị nhiễm bẩn nhiều thì phải vét toàn bộ.

* Chống nóng và chống rét cho Baba :

Khi nhiệt độ nớc ao lên trên 30 0C cần có biện pháp chống nóng cho Baba bằng cách làm giàn che, trồng cây tạo bóng mát, thả nhiều bèo trên mặt nớc, tăng cờng thay nớc mới, giữ mức nớc sâu cho ao. Vào mùa đông cần phải che chắn cho ao, bể nuôi để tránh đợc gió mùa đông Bắc.

* Kiểm tra sinh trởng :

Hàng năm và đầu mùa đông cần tiến hành kiểm tra Baba nuôi trong ao, bể để đánh giá tình hình sinh trởng của Baba để có biện pháp điều chỉnh chất lợng và số lợng thức ăn cho hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao trinh day thuy san (Trang 39)