0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Phơng pháp phòng và trị bệnh cho động vật thủy sản.

Một phần của tài liệu GIAO TRINH DAY THUY SAN (Trang 47 -47 )

1. Nguyên nhân cá, tôm nuôi trong ao bị bệnh.

Cá, tôm nuôi trong ao bị bệnh là do sự tác động của 3 yếu tố sau : Môi trờng nớc ao nuôi xấu.

Cá bị yếu, sức đề kháng của cá kém. Trong ao có mầm bệnh.

2. Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp.

* Làm sạch môi trờng nớc và ao nuôi :

Nguồn nớc lấy vào ao phải sạch, ao phải quang đãng, xung quanh ao không có cây cối rậm rạp, trớc khi thả giống phải tháo cạn nớc, phơi đáy ao và bằng vôi bột với lợng 10 – 12 kg/ 100 m2, vét hết thức ăn d thừa trớc khi cho cá ăn lần mới.

* Tăng sức đề kháng cho tôm, cá :

Giống đem thả phải khỏe mạnh, không bị xây sát, không dị hình. Không thả giống quá nhỏ và nuôi với mật độ quá dày. Giống mới mua về cần để giống có thời gian quen dần với nớc ao bằng cách té nớc ao vào thùng, chậu đựng giống hoặc ngâm cả túi giống xuống ao từ 5 – 10 phút để cho nhiệt độ trong túi chứa giống và nớc ao cân bằng nhau rồi thả giống từ từ ra ao.

* Ngăn ngừa bệnh :

Trớc khi thả nên tắm cho giống bằng nớc muối ăn với nồng độ từ 2 – 3 %, tắm cho giống trong khoảng từ 5 – 10 phút.

Không dùng phân chuồng tơi để bón cho ao, phân chuồng cần đợc ủ hoai với vôi bột, lợng vôi bột đem ủ là 2 %.

Đảm bảo nghiêm túc về mật độ thả.

Định kỳ hàng tháng treo túi vôi bột hoặc dùng vôi bột hòa loãng té đều khắp ao với lợng 2 kg vôi bột/ 100 m3 nớc.

Chăm sóc và quản lý tốt để giống nuôi nhanh lớn, có sức đề kháng để chống lại dịch bệnh.

Thực hiện chế độ cho ăn thuốc phòng bằng thuốc Tiên Đắc I ( Trung Quốc) với liều lợng 10 g thuốc phòng/ 50 kg giống/ ngày, cứ 2 – 3 tháng cho giống ăn thuốc phòng 1 lần. Nấu chín thức ăn bằng tinh bột sau đó để nguội và trộn thuốc vào thức ăn rồi cho vào khung phên hay mẹt thả xuống ao. Khi cho giống ăn thuốc phòng phải ngừng cho giống ăn trớc 1 ngày.

3. Cách trị bệnh.

a. Bệnh truyền nhiễm : * Bệnh đốm đỏ :

Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn.

Dấu hiệu bệnh : Cá bỏ ăn bơi lờ đờ trên tầng mặt, trên thân, các gốc vây xuất hiện các đốm đỏ và loét dần, giải phẫu thấy khoang bụng, ruột gan xuất huyết.

Trị bệnh : Dùng thuốc Tiên Đắc I ( Trung Quốc) với liều lợng cứ 50 g thuốc cho 50 kg cá/ ngày và cho cá ăn liên tục trong 3 ngày liền. Nấu chín thức ăn bằng tinh bột sau đó để nguội và trộn thuốc vào thức ăn rồi cho vào khung phên hay mẹt thả xuống ao. Khi cho cá ăn thuốc phòng phải ngừng cho giống ăn trớc 1 ngày.

Ngoài ra còn kết hợp với vôi bột để diệt trùng, cứ 2 kg vôi bột/ 100 m3 nớc ao và tháo cạn nớc cũ thay nớc mới.

* Bệnh nấm thủy mi :

Dấu hiệu bệnh lý : Trên da xuát hiện các vùng trắng xám, có các sợi nấm nhỏ mềm, nấm phát triển nh đám bông đan chéo. Nhìn bằng mắt thờng có dạng hình chùm bông màu trắng, sau đó cá bỏ ăn vài ngày và chết.

Trị bệnh : Tắm cho cá trong dung dịch nớc muối ăn với nồng độ 2 – 3 %, tắm cho cá từ 5 – 10 phút hoặc dùng Xanh Malachite tắm cho cá với nồng độ từ 1 – 2 mg/ l, tắm cho cá từ 5 – 10 phút.

b. Bệnh ký sinh trùng. * Bệnh trùng mỏ neo :

Tác nhân gây bệnh là trùng mỏ neo thuộc giống Lernaea.

Dấu hiệu bệnh lý : Cá bơi lội không bình thờng, chậm chạp, kém ăn, gầy yếu. Trên cơ thể cá có các vết nhỏ màu đỏ. Trung mỏ neo nhìn bằng mắt thờng có chiều dài từ 8 – 15 cm, màu trắng, đầu có sừng cắm sâu vào da cá.

Trị bệnh : Thay nớc mới cho ao kết hợp với bón vôi, liều lợng 2 kg/ 100 m3 hoặc bón lá xoan, liều lợng 30 – 35 kg/ 100 m3, sau đó để ngâm trong ao 2 ngày và tháo n- ớc cũ đó đi để ký sinh trùng đã rời khỏi vật chủ đi theo nguồn nớc ra ngoài và cấp nớc mới vào ao hoặc tắm cho cá bị bệnh bằng thuốc tím KMnO4 với nồng độ từ 10 – 12 g/ m3 trong vòng 1 – 2 giờ.

* Bệnh trùng bánh xe :

Tác nhân gây bệnh cho cá là trùng bánh xe thuộc các giống Trichodina, Trichodinella.

Dấu hiệu bệnh lý : Cá bị bệnh bơi lội không định hớng, nổi từng đàn lên mặt nớc, da màu xám chuyển dần sang màu tối, trên thân có nhiều nhớt màu trắng đục, mang bạc trắng, cá ngứa ngáy, gầy yếu sau vài ngày cá bị chết. Trùng bánh xe thờng ký sinh trên mang cá làm phá hủy mang cá.

Trị bệnh : Dùng Sun phát đồng CuSO4 nồng độ từ 2 – 5 mg/ l tắm cho cá trong 5 – 10 phút hoặc phun trực tiếp xuống ao với nồng độ 0,5 – 0,7 mg/ l.

* Bệnh trùng quả da ( bệnh đốm trắng) :

Tác nhân gây bệnh là loài trùng quả da Ichthyophthirius multiifliis.

Dấu hiệu bệnh lý : Cá bị bệnh bơi nổi thành từng đàn trên mặt nớc, quẫy nhiều do ngứa ngáy. Trên da, mang, vây của cá có nhiều các hạt lấm tấm nhỏ có màu trắng đục có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thờng. Da, mang cá bị bệnh có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt. Khi cá yếu chỉ còn ngoi đầu lên thở, đuôi bất động cắm thẳng xuống nớc.

Trị bệnh : Dùng Formalin để phun xuống ao mỗi tuần 2 lần với nồng độ 20 – 25 ml/ m3 hoặc tắm cho cá với nồng độ 200 – 250 ml/ m3 trong 30 phút.

* Bệnh trùng loa kèn :

Tác nhân gây bệnh là trùng loa kèn thuộc các giống Zoothamnium, Vorticella. Dấu hiệu bệnh lý : trung loa kèn bám trên da, vây, mang và phần phụ của tôm, cá làm ảnh hởng đến hô hấp của tôm, cá.

Trị bệnh : Dùng sun phát đồng CuSO4 phun trực tiếp xuống ao với nồng độ từ 0,5 – 0,7 mg/ l cho thêm Xanh Malachite nồng độ 0,01 – 0,02 mg/ l.

* Bệnh rận cá :

Tác nhân gây bệnh là rận cá thuộc giống Argulus.

Dấu hiệu bệnh lý : Cá ngứa ngáy, bơi lung tung không định hớng, bắt mồi giả. Trị bệnh : Tắm cho cá bị bệnh bằng thuốc tím KMnO4 với nồng độ 10 g/ m3 trong 30 phút.

c. Bệnh dinh dỡng môi trờng và sinh vật hại động vật thủy sản. * Bệnh đóng rong :

Nguyên nhân : Do môi trờng nớc kém dinh dỡng, làm tôm chậm lột xác trong thời gian dài, tạo điều kiện cho sinh vật tảo, nấm ký sinh làm tôm khó di động, kém ăn tôm không lột xác đợc dẫn đến tô chết.

Trị bệnh : Giữ môi trờng nớc trong sạch, thay nớc mới, tăng cờng thức ăn giàu dinh dỡng.

* Bệnh tôm bị đen mang :

Nguyên nhân : Do ao có nền đáy bẩn, nớc có nhiều chất hữu cơ lơ lửng, pH thấp dới 5,5. Trong ao có nhiều nguyên sinh động vật, tảo, nấm làm tôm hô hấp kém, thờng nổi đầu vào sáng sớm, dẫn đến tôm chậm phát triển và chết sau 1 thời gian dài.

Phòng bệnh : Thay nớc mới sạch, bón bột đá vôi nghiền CaCO3 với liều lợng từ 7 – 10 kg/ 100 m2 ao.

Một phần của tài liệu GIAO TRINH DAY THUY SAN (Trang 47 -47 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×