đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
1 LỜI NĨI ĐẦU Vốn ln được coi là một trong những nhân tố quyết định cho q trình sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Đặc biệt là để đạt tăng trưởng kinh tế cao, vấn đề tạo nguồn vốn và sử dụng nó một cách có hiệu quả càng trở nên cần thiết đối với tất cả các quốc gia muốn trở thành nước cơng nghiệp hố với thời gian ngắn nhất. Cơng cuộc cải cách kinh tế của Việt Nam đã qua một chặng đường hơn 10 năm. Nền kinh tế đã thu được những kết quả đáng khả quan như tốc độ tăng trưởng nhanh, lạm phát ở mức có thể kiểm sốt được, nhưng để duy trì tốc độ tăng trưởng như vậy thì nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Trong khi đó nền kinh tế nước ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên nguồn vốn trong nước khơng thể đáp ứng hết nhu cầu về vốn đầu tư đó. Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi nói chung và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói riêng là rất quan trọng. Nguồn vốn ODA đã góp phần đáng kể vào việc đạt được những thành tựu kinh tế xã hội của đất nước. Để có thể thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn ODA trong phát triển kinh tế - xã hội cần có những biện pháp cụ thể và tồn diện. Em xin trình bày một số hiểu biết của em về ODA trong bài này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ODA 1. Khái niệm Theo cách hiểu chung nhất, ODA là tất cả các khoản hỗ trợ khơng hồn lại và các khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn và lãi suất thấp của các Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liệp hợp quốc, các tổ chức phi Chính phủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, ADB, WB .) giành cho các nước nhận viện trợ. ODA được thực hiện thơng qua việc cung cấp từ phía các nhà tài trợ các khoản viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi về lãi suất và thời hạn thanh tốn (theo định nghĩa của OECD, nếu ODA là khoản vay ưu đãi thì yếu tố cho khơng phải đạt 25% trở lên). Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần GNP từ bên ngồi vào một quốc gia, do vậy ODA được coi là một nguồn lực từ bên ngồi. ODA có các hình thức sau: Hỗ trợ cán cân thanh tốn: Thường là tài trợ trực tiếp (chuyển giao tiền tệ. Nhưng đơi khi lại là hiện vật (hỗ trợ hàng hố) như hỗ trợ nhập khẩu bằng hàng hoặc vận chuyển hàng hố vào trong nước qua hình thức hỗ trợ cán cân thanh tốn hoặc có thể chuyển hố thành hỗ trợ ngân sách. Tín dụng thương mại: Với các điều khoản "mềm" (lãi suất thấp, hạn trả dài) trên thực tế là một dạng hỗ trợ hàng hố có ràng buộc. Viện trợ chương trình (gọi tắt là viện trợ phi dự án): là viện trợ khi đạt được một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục đích tổng qt với thời hạn nhất định, mà khơng xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào. Hỗ trợ cơ bản chủ yếu là về xây dựng cơ sở hạ tầng. Thơng thường, các dự án này có kèm theo một bộ phận khơng viện trợ kỹ thuật dưới dạng th THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 chun gia nước ngồi để kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó hoặc để soạn thảo, xác nhận các báo cáo cho đối tác viện trợ. Hỗ trợ kỹ thuật: chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức hoặc tăng cường cơ sở lập kế hoạch, cố vấn nghiên cứu tình hình cơ bản, nghiên cứu khi đầu tư. Chuyển giao tri thức có thể là chuyển giao cơng nghệ như thường lệ nhưng quan trọng hơn là đào tạo về kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành chính nhà nước, các vấn đề xã hội. 2. Phân loại ODA Tuỳ theo phương thức phân loại mà ODAđược xem có mấy loại: a. Phân theo phương thức hồn trả: ODA có 3 loại. - Viện trợ khơng hồn lại: bên nước ngồi cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng phải hồn lại) để bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuận trước giữa các bên. Viện trợ khơng hồn lại thường được thực hiện dưới các dạng: + Hỗ trợ kỹ thuật. + Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật. - Viện trợ có hồn lại: nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tuỳ theo một quy mơ và mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hợp. Những điều kiện ưu đãi thường là: + Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay và nước vay). + Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) + Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) - ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA khơng hồn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển. b. Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại: - ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thơng qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 - ODA đa phương: là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB 1 .) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, .) hoặc của một Chính phủ của một nước dành cho Chính phủ của một nước nào đó, nhưng có thể được thực hiện thơng qua các tổ chức đa phương như UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) . có thể khơng. Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng thế giới (WB). + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF). + Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) c. Phân loại theo mục tiêu sử dụng, ODA có 4 loại: Hỗ trợ cán cân thanh tốn: gồm các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách của Chính phủ, thường được thực hiện thơng qua các dạng: chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hố). Tín dụng thương nghiệp: tương tự như viện trợ hàng hố nhưng có kèm theo điều kiện ràng buộc. Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ và nước nhận viện trợ kế hiệp định cho một mục đích tổng qt mà khơng cần xác định tính chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thế nào. Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA. Điều kiện được nhận viện trợ dự án là "phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục sẽ sử dụng ODA". 3. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu * Trong thời kỳ chiến tranh lạnh và đối đầu Đơng Tây: Trên thế giới tồn tại 3 nguồn ODA chủ yếu: - Liên xơ cũ, Đơng Âu. - Các nước thuộc tổ chức OECD. - Các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ. * Hiện nay, trên thế giới có hai nguồn ODA chủ yếu: các nhà tài trợ đa phương, và các tổ chức viện trợ song phương. * Các nhà tài trợ đa phương gồm các tổ chức chính thức sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 - Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc bao gồm: + Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP). + Quĩ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF). + Tổ chức Nơng nghiệp và lương thực (FAO) + Chương trình lương thực thế giới (WFP) + Quĩ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) + Tổ chức y tế thế giới (WHO) + Tổ chức phát triển cơng nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO) + Quĩ phát triển nơng nghiệp quốc tế (IFDA). - Các tổ chức tài chính quốc tế: + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) + Ngân hàng thế giới (WB) + Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) - Liên minh Châu Âu (EU). - Các tổ chức phi Chính phủ (NGO) - Tổ chức xuất khẩu dầu mỡ (OPEC) - Quĩ Cơ - t. * Các nước viện trợ song phương: - Các nước thành viên Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). - Các nước đang phát triển. 4. Quy trình thực hiện dự án ODA. Mỗi quốc gia có những quy định riêng đối với các cách quản lý và điều hành nguồn vốn này. Dưới đây là một số nội dung về quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến các vấn đề xung quanh các hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. 4.1. Quy hoạch ODA. Bộ kế hoạch - Đầu tư căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch tổng thể và kế hoạch hàng năm chủ trì việc điều phối với các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan để nghiên cứu chủ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 trương và phương hướng vận động ODA, soạn thảo quy hoạch ODA và lập các danh mục chương trình, dự án ưu tiên sử dụng ODa trình Chính phủ phê duyệt. 4.2. Vận động ODA. Sau khi quy hoạch ODA và các danh mục các chương trình dự án ưu tiên sử dụng ODA được Chính phủ phê duyệt; Bộ Kế hoạch - Đầu tư phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn bị và tổ chức các hoạt động vận động ODA thơng qua: - Hội nghị nhóm tư vấn hàng năm. - Các hội nghị điều phối viện trợ ngành. - Các cuộc trao đổi ý kiến về hợp tác phát triển với các nhà tài trợ. Trước khi tiến hành vận động ODA, các cơ quan, địa phương liên quan cần phải trao đổi ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chính sách, khả năng và thế mạnh của các nhà tài trợ liên quan. 4.3. Chuẩn bị nội dung các chương trình, dự án ODA. Sau khi đạt được sự cam kết hỗ trợ của các nhà tài trợ đối với các chương trình, dự án cụ thể, Bộ Kế hoạch - Đầu tư sẽ phối hợp cùng các đối tác tiến hành chuẩn bị nội dung các chương trình, dự án ODA bao gồm lập đề án, lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi . 4.4. Thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA. Việc thẩm định và phê duyệt các dự án sử dụng nguồn ODA như sau: - Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản phải thực hiện theo quy định của Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản hiện hành (Nghị định 52/CP, 12/CP và các văn bản hướng dẫn thuộc lĩnh vực này). - Đối với các dự án hỗ trợ ngân sách, đào tạo, tăng cường thể chế . Bộ Kế hoạch - Đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tiến hành thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. Trong q trình thẩm định có đề cập tới ý kiến tham gia của các bên cung cấp ODA. - Các dự án của các tổ chức phi Chính phủ thực hiện theo Quyết định số 80/CT ngày 28/3/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là thủ tướng Chính phủ). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 5. Đàm phán ký kết. Sau khi nội dung đàm phán với bên nước ngồi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch - Đầu tư chủ trì với sự tham gia của Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng nhà nước Việt Nam và các cơ quan liên quan tiến hành đàm phán với bên nước ngồi. Trong trường hợp Thủ tướng Chính phủ chỉ định một cơ quan khác chủ trì đàm phán với các bên nước ngồi thì cơ quan này phải thống nhất ý kiến với Bộ Kế hoạch - Đầu tư về nội dung đàm phán và với Bộ Tài chính về hạn mức và điều kiện vay trả (nếu là ODA hồn lại). Kết thúc đàm phán, nếu đạt được các thoả thuận với bên nước ngồi thì cơ quan chủ trì đàm phán phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nội dung làm việc, kết quả đàm phán và những ý kiến đề xuất có liên quan. Nếu văn bản ODA ký với bên nước ngồi là Nghị định thư, Hiệp định hoặc văn kiện khác về ODA cấp Chính phủ thì cơ quan được Thủ tướng Chính phủ chỉ định đàm phán phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ nội dung văn bản dự định ký kết và các đề xuất người thay mặt Chính phủ ký các văn bản đó. Văn bản trình Thủ tướng Chính phủ phải kèm theo ý kiến chính thức bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (trường hợp cơ quan khác trình Thủ tướng Chính phủ), Bộ ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính. Trong trường hợp Nghị định thư và Hiệp định hoặc các văn bản khác về ODA u cầu phải ký kết với danh nghĩa Nhà nước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Kế hoạch - Đầu tư (hoặc cơ quan khác với Chính phủ chỉ định đàm phán) phải báo cáo với văn phòng Chủ tịch nước ngay từ khi bắt đầu đàm phán với bên nước ngồi về nội dung các văn kiện dự định ký kết, đồng thời thực hiện các thủ tục Quy định tại điều 6 khoản 3, điều 7 và điều 8 của Nghị định 182/HĐBT ngày 28/5/1992 của Chính phủ. 6. Quản lý thực hiện. Bộ Kế hoạch - Đầu tư phối hợp cùng với Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lập kế hoạch bố trí vốn đối ứng trong kế hoạch Ngân sách nhà nước và thực hiện cấp phát theo đúng cam kết tại các Điều ước Quốc tế về ODA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 đã ký và các quyết định phê duyệt chương trình, dự án đầu tư sử dụng vốn ODA. Đồng thời có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện, xử lý những vấn đề liên quan thuộc thẩm quyền trong q trình thực hiện và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét và quyết định các biện pháp xử lý, báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA. Bộ Tài chính được xác định là đại diện chính thức cho "người vay" hoặc là Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các điều ước quốc tế cụ thể về ODA cho vay, có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng cơ chế quản lý tài chính (cấp phát, cho vay lại, thu hồi vốn .) đối với các chương trình, dự án ODA. Trong q trình thực hiện, Ngân hàng nhà nước có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính chỉ định các Ngân hàng Thương mại để uỷ quyền thực hiện việc cho vay lại từ vốn ODA như đã nêu tại điểm điều khoản 3 điều 14 của Quy chế về quản lý và sử dụng ODA ban hành kèm theo Nghị định 87/CP ngày 5/8/1997 của Chính phủ, thu hồi vốn trả nợ ngân sách, đồng thời tổng hợp theo định kỳ thơng báo cho Bộ Tài chính và cơ quan liên quan tình hình thực tế về rút vốn, thanh tốn . thơng qua hệ thống tài khoản được mở tại ngân hàng của các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA. Trong q trình thực hiện chương trình, dự án ODA . tùy theo quy định và thoả thuận với bên nước ngồi, các chủ trương, dự án chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc kiểm định kỳ hoặc đột xuất. Đại diện của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ ngoại giao, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, văn phòng Chính phủ là đại diện của Chính phủ tại các cuộc kiểm điểm này. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương và các chủ chương trình, dự án lập báo cáo 6 tháng và hàng năm về tình hình thực hiện các chương trình và dự án ODA gửi về Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ ngoại giao, và Văn phòng Chính phủ. 7. Đánh giá. Sau khi kết thúc, giám đốc chương trình, dự án ODA phải làm báo cáo về tình hình thực hiện và có phân tích, đánh giá hiệu quả dự án với sự xác nhận của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 cơ quan chủ quản và gửi về Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, và Văn phòng Chính phủ. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA ODA. 1. Đặc điểm của ODA. Trong giai đoạn hiện nay đã xuất hiện một số đặc điểm quan trọng sau: Thứ nhất, tỉ trọng ODA song phương có xu thế tăng lên, ODA đa phương có xu thế giảm đi. Q trình quốc tế hố đời sống kinh tế thế giới và xu thế hội nhập đã tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế, chính trị . giữa các quốc gia ngày càng được đẩy mạnh và tăng cường. Hoạt động của một số tổ chức đa phương tỏ ra kém hiệu quả làm cho một số nhà tài trợ ngần ngại đóng góp cho các tổ chức này. Điều đó là ngun nhân chính tạo nên sự chuyển dịch, tỉ trọng ODA song phương có xu thế tăng lên, ODA đa phương có xu hướng giảm đi. Điều đó đã được chứng minh trên thực tế là trong các năm 1980 - 1994 trong tổng số ODA của thế giới, tỉ trọng ODA song phương từ 67% tăng lên 69% trong khi đó tỉ trọng ODA đa phương giảm từ 33% xuống 31%. (Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu tư). Thứ hai, sự cạnh tranh ngày càng tăng trong q trình thu hút ODA. Trên thế giới, một số nước mới giành được độc lập hoặc mới tách ra từ các nhà nước liên bang tăng lên đáng kể và có nhu cầu lớn về ODA. Một số nước cơng hồ thuộc Nam Tư cũ và một số nước Châu Phi bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh sắc tộc đang cần đến sự hỗ trợ quốc tế. ở Châu á, Trung Quốc, các nước Đơng Dương, Myanmar . cũng đang cần đến nguồn ODA lớn để xây dựng kinh tế, phát triển xã hội. Số nước có nhu cầu tiếp nhận ODA là rất lớn vì vậy sự cạnh tranh giữa các nước ngày càng trở nên gay gắt. Các vấn đề mà các nước cung cấp ODA quan tâm đến tạo nên sự cạnh tranh giữa các nước tiếp nhận là năng lực kinh tế của quốc gia tiếp nhận, các triển vọng phát triển, ngồi ra còn chịu nhiều tác động của các yếu tố khác như: Nhãn quan chính trị, quan điểm cộng đồng rộng rãi, dựa trên sự quan tâm nhân đạo và hiểu biết về sự cần thiết đóng góp vào ổn định kinh tế - xã hội quốc tế. Cùng mối quan hệ truyền thống với các nước thế giới thứ ba của các nước phát triển, hay tầm quan trọng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 của các nước đang phát triển với tư cách là bạn hàng (thị trường, nơi cung cấp ngun liệu, lao động). Mặt khác, chính sách đối ngoại, an ninh và lợi ích chiến lược, trách nhiệm tồn cầu hay cá biệt . cũng là nhân tố tạo nên xu hướng phân bổ ODA trên thế giới theo vùng. Ngồi ra còn có thêm lý do đó là sự chuẩn bị đáp ứng nhu cầu riêng biệt về thủ tục, quy chế, chiến lược, viện trợ . khác nhau của các nhà tài trợ trên thế giới cũng tạo nên sự chênh lệch trong q trình thu hút và sử dụng ODA giữa các quốc gia hấp thụ nguồn vốn này. Chính sự cạnh tranh gay gắt đã tạo nên sự tăng giảm trong tiếp nhận viện trợ của các nước đang phát triển. Kể từ năm 1970, ODA chủ yếu hướng vào Tiểu vùng Sahara và Trung Đơng kể cả Ai Cập. Bên cạnh đó, Trung Mỹ là vùng nhận được tỷ trọng viện trợ tăng lên chút ít, tỷ trọng này đã thực sự bị cắt giảm mạnh đối với các vùng Nam á (đặc biệt là ấn Độ) và Địa Trung Hải trong vòng 10 năm, từ tài khố 1983/1984 đến 1993/1994, tỷ trọng thu hút ODA thế giới của tiểu vùng Sahara đã tăng từ 29,6% lên 36,7%, của Nam và Trung á khác và Châu Đại Dương từ 20,3% lên 22,9%; Châu Mỹ La Tinh và vùng Caribê từ 12% lên 14% (nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu tư). Thứ ba, sự phân phối ODA theo khu vực nghèo của thế giới khơng đồng đều. Ngun nhân tạo nên sự khác biệt như vậy có thể có rất nhiều lý giải khác nhau, có thể là do những mong muốn của các quốc gia đi viện trợ như mở rộng quan hệ hợp tác về chính trị hay kinh tế, mục đích xã hội, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào ý muốn chủ quan của nhà tài trợ. Lúc đầu họ chỉ quan tâm đến việc thiết lập các mối quan hệ với các nước láng giềng của mình, nhưng sau họ lại nhận thấy rằng cần thiết lập các quan hệ với các nước khác trên thế giới để tìm kiếm thị trường trao đổi bn bán hay đầu tư mà việc đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao bằng cách viện trợ ODA. Mặt khác chính những yếu tố trong nội bộ của quốc gia cũng tạo nên những khác biệt lớn trong q trình nhận viện trợ như các mối quan hệ với các nước phát triển, hay những thành tích trong phát triển đất nước hay cũng có thể là do nhu cầu hết sức cần thiết như chiến tranh, thiên tai . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... L I NĨI U CHƯƠNG I T NG QUAN V NGU N V N H TR PHÁT TRI N CHÍNH TH C (ODA) I KHÁI NI M CHUNG V ODA 1 Khái ni m 2 Phân lo i ODA 3 Các ngu n cung c p ODA ch y u 4 Quy trình th c hi n d án ODA 5 àm phán ký k t 6 Qu n lý th c hi n 7 ánh giá II 1 C I M VÀ VAI TRỊ C A ODA c i m c a ODA 2 Vai trò c a ODA III TÌNH HÌNH CUNG C P VÀ TI P NH N ODA TRÊN TH GI I: 1 Tình hình chung: 2 Nhà tài tr l n nh t: 3 Khu v... tri n v ng gia tăng ngu n v n ODA ít l c quan M c dù ih i các nư c phát tri n ng Liên H p Qu c ã khuy n ngh dành 1% GNP c a cung c p ODA cho các nư c nghèo Nhưng nư c có kh i lư ng ODA l n như Nh t B n, M thì t l này m i ch 0,3% trong nhi u năm qua Tuy có m t s nư c như Th y t m c trên dư i i n, Na uy, Ph n Lan, an M ch ã có t l ODA chi m hơn 1% GNP, song kh i lư ng ODA tuy t i c a các nư c này khơng... S D NG NGU N V N ODA T I VI T NAM I TÌNH HÌNH THU HÚT ODA 1 Giai o n trư c tháng 10/1993 2 Giai o n phát tri n h p tác m i t tháng 10/1993: II TÌNH HÌNH GI I NGÂN (S D NG ) ODA: 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN III NH NG KHĨ KHĂN VÀ THU N L I TRONG CƠNG TÁC HUY NG VÀ TI P NH N ODA 1 Trong cơng tác huy VI T NAM ng: 2 Trong cơng tác ti p nh n: IV NH NG T N T I TRONG Q TRÌNH S D NG V N ODA: CHƯƠNG III M... s giúp 12 c a ODA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ODA còn có th giúp các nư c ang lâm vào tình tr ng phá giá t có th ph c h i ng n i ng ti n c a nư c mình thơng qua nh ng kho n h tr l n c a các t ch c tài chính qu c t mang l i ODA giúp các nư c nh n h tr t o ra nh ng ti n móng cho s phát tri n v lâu dài thơng qua lĩnh v c u tiên, tn n u tư chính c a nó là nâng c p cơ s h t ng v kinh t ODA tác ng tích... nhi u ODA nh t Châu Phi: Là khu v c t p trung h u h t các nư c nghèo, kém phát tri n nên ngu n vi n tr ch y u là vi n tr khơng hồn l i và thư ng chi m t l cao 2 Nhà tài tr l n nh t: a ODA song phương: M c ích c a các nư c cung c p vi n tr áp t vai trò c a mình u là xác l p v trí tồn di n và khu v c mu n thơn tính Do ó vi c phân b ODA di n ra khác nhau gi a các khu v c Trong s các nư c cung c p ODA song... cung c p ODA chi m t l cao nh t là Pháp - Châu M La Tinh: M là nư c có t l vi n tr l n nh t - Châu i Dương: Pháp ng u v i t l vi n tr 46,9% 14 o THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Trung ơng: M có t l vi n tr ODA cao nh t b ODA song phương: Các t ch c tài chính qu c t thư ng là nh ng nhà tài tr l n v i lư ng v n cung c p l n hơn nhiêù l n so v i các qu c a Liên hi p qu c M t s t ch c a phương cung c p ODA Nhi... D NG NGU N V N ODA T I VI T NAM I TÌNH HÌNH THU HÚT ODA 1 Giai o n trư c tháng 10/1993 Trư c ây, nư c ta nh n ư c hai ngu n ODA song phương ch y u M t t các nư c thu c t ch c SEV (H i ng tương tr kinh t ) trong ó ch y u là Liên xơ (cũ) Hai là t các nư c thu c t ch c DAC (U ban h tr phát tri n) và m t s nư c khác, trong ó ch y u là Thu Nauy, Pháp, n i n, Ph n Lan, an m ch, Các kho n ODA trên giúp chúng... tri n c a Vi t Nam thơng qua i ngo i, b ng cách cam k t dành ODA cho Vi t Nam Thu hút ODA qua các năm 1993 - 1999 ( ơn v tính t USD) 1993 Năm T ng m c cam 1994 1995 1996 1997 1998 1999 T ng s 1,18 1,94 2,26 2,4 2,2 15,14 2,43 2,7 k t ODA Ngu n: B k ho ch - u tư Nh ng con s trên là tương i kh quan Tuy nhiên, trong nh ng năm t i, ngu n v n ODA c a các nư c cung c p cho Vi t Nam có th s gi m xu ng S dĩ... th m chí h t n góp ph n làm gi m hi u qu s d ng ngu n v n ODA - Nhân s và kĩ năng nhân s trong cơng tác i u hành s d ng v n ODA nh ng c p khác nhau hi n ang thi u v s lư ng và y u v ch t lư ng d n n làm cho hi u qu s d ng v n ODA gi m 21 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG III M TS GI I PHÁP TĂNG CƯ NG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HI U QU S D NG V N ODA VI T NAM 5 năm khơng ph i là th i gian q ng n nhưng cũng... ào t o ng n v nh ng ki n th c có liên quan hu n v nh ng quy nh và th t c, i u ki n cung c p ODA c a các nhà tài tr - Nh ng ngành và a phương có nhu c u v cung c p v n ODA c n nghiên c u kĩ nh ng chính sách ưu tiên c a các i tác nư c ngồi cũng như quy ch qu n lí và s d ng v n ODA c a Chính ph Vi t Nam giúp n ODA, t p tranh th s c a Chính ph và các cơ quan có liên quan trong vi c l p h sơ d án và các . ứng hết nhu cầu về vốn đầu tư đó. Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi nói chung và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói riêng. vận động ODA, soạn thảo quy hoạch ODA và lập các danh mục chương trình, dự án ưu tiên sử dụng ODa trình Chính phủ phê duyệt. 4.2. Vận động ODA. Sau