Đánh giá hiện trạng và đưa ra giải pháp về huy động nguồn vốn ODA

40 453 0
Đánh giá hiện trạng và đưa ra giải pháp về huy động nguồn vốn ODA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng công ty Bưu chính viễn thông VN

Lời mở đầu Vấn đề huy động sử dụng vốn đầu t hiện nay đang là đề tài nóng hổi đợc đề cập mỗi ngày trên các phơng tiện thông tin đại chúng, bởi nếu vấn đề này không đợc thực hiện một cách có hiệu quả thì tác hại của nó còn lớn hơn bản thân lợi ích mà nó đem lại cho nền kinh tế. Với sự cần thiết của nguồn vốn ODA cho sự phát triển của đất nớc đặc biệt là đối với Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam, đây là một nguồn vốn lớn để có thể đầu t vào cơ sở hạ tầng phát triển ngành nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất cho một công cuộc đầu t ở hiện tại trong tơng lai. Trong tiến trình phát triển thành tập đoàn, Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam rất cần có một nguồn vốn lớn ODA để đầu t cho quy mô sự phát triển của ngành. Đồng thời đây là một nguồn vốn vay u đãi nên sẽ khuyến khích đợc Tổng công ty hoạt động đầu t có hiệu quả hơn nhằm tạo đợc uy tín để có thể huy động sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này cho sự phát triển đi lên của ngành mình. Đề tài: Đánh giá hiện trạng đ a ra giải pháp về huy động nguồn vốn ODA của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam sẽ phân tích sự cần thiết của nguồn vốn ODA, giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này trong quá trình thực hiện đầu t phát triển ngành của Tổng công ty. Do sự hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu phân tích số liệu từ năm 1996 đến năm 2003, tập trung phân tích tình hình huy động sử dụng vốn của Tổng công ty. Đề tài đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận về nguồn vốn ODA. Chơng 2: Thực trạng huy động vốn ODA của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam. Chơng 3: Các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả vốn ODA cho ngành Bu chính - Viễn thông. Chơng 1: những vấn đề lý LUậN về nguồn vốn oda 1 1.1. Các khái niệm về ODA: 1.1.1. Khái niệm: Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với Nhà nớc tài trợ. Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế các chính phủ nớc ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển. ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặc tín dụng u đãi của các Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc ( United Nations - UN ), các tổ chức quốc tế dành cho các nớc đang chậm phát triển. Đây là nguồn tài trợ u đãi nớc ngoài, các Nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án, nhng có thể tham gia gián tiếp dới hình thức nhà thầu hoặc chuyên gia. Nớc chủ nhà có quyền quản lý sử dụng vốn ODA nhng hình thành danh mục dự án ODA phải có đủ một số điều kiện nhất định mới đợc nhận tài trợ. Điều kiện này tuỳ thuộc vào yêu cầu của Nhà tài trợ nhng nguồn vốn này chủ yếu dành hỗ trợ các dự án, cơ sở hạ tầng nh giao thông vận tải, y tế, giáo dục. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính u đãi cao hơn bất cứ nguồn ODF ( tài trợ phát triển chính thức ) nào khác. Ngoài các điều kiện u đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lợng vốn vay tơng đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại ( còn gọi là thành tố hỗ trợ ) đạt ít nhất 25%. Yếu tố không hoàn lại của từng khoản vay đợc xác định dựa vào các yếu tố lãi suất, thời hạn cho vay, thời hạn ân hạn, số lần trả nợ trong năm tỷ suất chiết khấu. Công thức tính tỷ lệ yếu tố không hoàn lại ( GE ) nh sau: GE = 100%[ 1 r/a ][ 1 1/(1+d) aG 1/(1+d) aM ] d d(aM aG) Trong đó: r - Tỷ lệ lãi suất hàng năm a - Số lần trả nợ trong năm d - Tỷ lệ chiết khấu G - Thời gian ân hạn 2 M - Thời hạn cho vay Các dòng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nớc đang chậm phát triển gồm có: ODA ( Official Development Assistance ), tín dụng thơng mại từ các ngân hàng ( Commercial Credit by Bank ), đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI), viện trợ cho không của các tổ chức phi Chính phủ (Nongovernmental Organization - NGO), tín dụng t nhân. Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Nếu một nớc kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thì cũng khó có thể thu hút đợc các nguồn vốn FDI cũng nh vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh. Nhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI các nguồn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trởng nhanh sản xuất, dịch vụ, sẽ không thể có đủ thu nhập để trả nợ loại vốn ODA. 1.1.2. Tính chất đặc điểm: Những nớc cấp ODA cả đa phơng song phơng đều sử dụng ODA làm công cụ buộc các nớc đang phát triển phải thay đổi chính sách phát triển kinh tế cho phù hợp với lợi ích của bên cấp ODA. Vốn ODA mang tính u đãi : Vốn ODA có thời gian cho vay ( hoàn trả vốn ) dài, có thời gian ân hạn dài ( chi trả lãi, cha trả nợ gốc ). Đây cũng chính là một sự u đãi dành cho nớc vay. Vốn ODA của WB, ADB, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan Bank for International Cooperation JBIC) có thời gian hoàn toàn trả là 40 năm thời gian ân hạn là 10 năm. Vốn ODA mang tính ràng buộc: ODA có thể ràng buộc ( hoặc ràng buộc một phần, hoặc không ràng buộc ) nớc nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra, mỗi nớc cung cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nớc nhận. Ví dụ: Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật ( hoàn lại không hoàn lại ) đều đợc thực hiện bằng đồng Yên của Nhật Bản. Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng cả tính u đãi cho nớc tiếp nhận lợi ích của nớc viện trợ. Vốn ODA mang yếu tố chính trị. 3 ODAnguồn vốn có khả năng gây nợ: Khi tiếp nhận sử dụng vốn ODA do tính chất u đãi nên gánh nặng nợ nần th- ờng cha xuất hiện. Một số nớc do sử dụng không hiệu quả ODA, có thể tạo nên sự tăng trởng nhất thời, nhng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ. Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu t trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các loại nguồn vốn để tăng cờng sức mạnh kinh tế khả năng xuất khẩu. 1.1.3. Phân loại ODA: * Theo tính chất: - Viện trợ không hoàn lại: các khoản cho không, không phải trả lại. - Viện trợ có hoàn lại: các khoản vay u đãi ( tín dụng với điều kiện mềm ). - Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng ( có thể là u đãi hoặc thơng mại ). * Theo mục đích: - Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực đợc cung cấp để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trờng. Đây thờng là những khoản cho vay u đãi. - Hỗ trợ kỹ thuật: là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu t, phát triển thể chế nguồn nhân lực . . . loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. * Theo điều kiện: - ODA không ràng buộc nớc nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng. - ODA có ràng buộc nớc nhận: . Bởi nguồn sử dụng: có nghĩa là việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nớc tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát tài sản ( đối với viện trợ song phơng ), hoặc các công ty của các nớc thành viên ( đối với viện trợ đa phơng ). 4 . Bởi mục đích sử dụng: chỉ đợc sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể. - ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chi ở các nớc viện trợ, phần còn lại chi ở bất cứ nơi nào. * Theo đối tợng sử dụng: - Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay u đãi. - Hỗ trợ phi dự án: bao gồm các loại hình nh sau: . Hỗ trợ cán cân thanh toán: thờng là hỗ trợ tài chính trực tiếp ( chuyển giao tiền tệ ) hoặc hỗ trợ hàng hoá, hỗ trợ qua nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hoá đợc chuyển qua hình thức này có thể đợc sử dụng để hỗ trợ ngân sách. . Hỗ trợ trả nợ. . Viện trợ chơng trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ đợc sử dụng nh thế nào. 1.2. Quản lý vốn ODA: 1.2.1. Quy chế quản lý nguồn vốn của Nhà nớc: Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ thông t 06/2001/TT-BKH ngày 20/9/2001 của Bộ Kế Hoạch Đầu T ban hành kèm theo Nghị định 17/2001/NĐ-CP hớng dẫn Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức là hai văn bản quy phạm pháp luật cao nhất về quy chế quản lý nguồn vốn ODA. Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ( sau đây gọi là nguồn ODA ) để điều chỉnh hoạt động thu hút, quản lý sử dụng nguồn ODA. a) Các nguyên tắc cơ bản: * ODA là một nguồn vốn quan trọng của ngân sách Nhà nớc, đợc sử dụng để hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội u tiên. 5 * Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về ODA trên cơ sở phân cấp, tăng cờng trách nhiệm bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các cơ quan quản lý ngành địa phơng. * Quá trình thu hút, quản lý sử dụng ODA phải tuân thủ những yêu cầu dới đây: - Chính phủ nắm vai trò quản lý chỉ đạo, phát huy cao độ tính chủ động trách nhiệm của cơ quan chủ quản cơ quan, đơn vị thực hiện. - Bảo đảm tính tổng hợp, thống nhất đồng bộ trong công tác quản lý ODA. - Bảo đảm sự tham gia rộng rãi của các bên có liên quan, trong đó có các đối t- ợng thụ hởng. - Bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch về quyền hạn trách nhiệm của các bên có liên quan. - Bảo đảm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam Nhà tài trợ. * Quá trình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA phải tuân theo các quy định của Luật Ngân sách Nhà nớc, quy chế quản lý vay trả nợ nớc ngoài các chế độ quản lý hiện hành khác của Nhà nớc. Trờng hợp điều ớc quốc tế về ODA đã đợc ký kết giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ với Nhà tài trợ có quy định khác thì thực hiện theo quy định của điều ớc quốc tế đó. b) Quy trình thu hút, quản lý, sử dụng ODA đợc tiến hành theo các bớc sau: * Xây dựng danh mục các chơng trình, dự án u tiên vận động sử dụng ODA. * Vận động ODA. * Đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA. * Thông báo điều ớc quốc tế khung về ODA. * Chuẩn bị văn kiện chơng trình, dự án ODA. * Thẩm định phê duyệt nội dung chơng trình dự án ODA. * Đàm phán, ký kết, phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ớc cụ thể về ODA. * Thực hiện chơng trình dự án ODA. * Theo dõi đánh giá, nghiệm thu, quyết toán bàn giao kết quả chơng trình, dự án ODA. 6 1.2.2. Cơ chế tài chính đối với nguồn vốn ODA: a) Khái niệm: Cơ chế tài chính trong nớc đối với việc sử dụng nguồn vốn ODA cho chơng trình, dự án đợc thực hiện dới các hình thức sau: * Nhà nớc cấp phát từ ngân sách. * Nhà nớc cho vay lại từ ngân sách. * Nhà nớc cấp phát một phần, cho vay lại một phần. Nguồn vốn ODA có hai loại chính xét dới góc độ điều kiện tài chính: * ODA không hoàn lại. * ODA cho vay u đãi với thành tố không hoàn lại ( Grant Element ) đạt tối thiểu 25%. b) Đặc điểm tài chính của vốn ODA không hoàn lại ODA vay u đãi: * Đặc điểm tài chính của vốn ODA không hoàn lại: - Đặc điểm của nguồn vốn ODA không hoàn lại là cầu nối, là vốn mồi để mở đờng cho các khoản ODA vay u đãi sau này. - Một đặc điểm quan trọng khác của nguồn ODA không hoàn lại cần đề cập đến là tính ràng buộc chặt chẽ với nớc, tổ chức cấp vốn đặc biệt là gắn bó chặt chẽ với mục tiêu phát triển quan hệ chính trị, kinh tế của nớc, tổ chức cấp vốn với Việt Nam. - Đặc điểm thứ ba cũng chính là điều kiện tài chính của nguồn ODA không hoàn lại là việc sử dụng nguồn vốn này thờng do Nhà tài trợ quyết định, mức độ tham gia của phía Việt Nam rất hạn chế. * Đặc điểm tài chính của nguồn ODA vay u đãi: Nguồn ODA vay u đãi có rất nhiều phơng thức biểu hiện nhng hình thức phổ biến nhất là tín dụng hỗn hợp. Nó là nguồn vốn đợc hỗn hợp từ hai thành phần cơ bản: thành phần viện trợ không hoàn lại của Chính phủ, tổ chức tài trợ thành phần tín dụng thơng mại theo điều kiện thị trờng của các ngân hàng thơng mại. Đặc điểm tài chính chủ yếu của tín dụng hỗn hợp là sử dụng khoản viện trợ để làm mềm khoản vay thơng mại đi kèm. 7 Từ đặc điểm chủ yếu nêu trên, các đặc điểm khác dới đây có thể coi là hệ quả của đặc điểm chủ yếu này: - Thứ nhất, không thể yêu cầu nhà tài trợ tách riêng phần viện trợ để sử dụng cho một dự án hoặc mục đích nhất định, còn thành phần tín dụng thơng mại thì sử dụng cho dự án hoặc mục đích khác. - Thứ hai, bản thân thành phần tín dụng thơng mại thờng kèm theo những yêu cầu mang tính chất thơng mại nh tỷ lệ xuất xứ tối thiểu của nớc tài trợ, phải đợc cơ quan cấp bảo lãnh tín dụng xuất khẩu chấp thuận bảo lãnh, nghĩa vụ trả nợ độc lập với tranh chấp thơng mại, xét xử tranh chấp theo phơng thức xét xử tranh chấp trong quan hệ thơng mại. - Thứ ba, cho dù có chọn phơng thức thanh toán là th tín dụng hay thanh toán trực tiếp thì ngời sẽ thanh toán trực tiếp cho nhà cung cấp nớc ngoài là bên cho vay nớc ngoài chứ không phải chủ dự án. c) Cơ chế tài chính trong nớc đối với việc sử dụng vốn ODA: Trong phạm vi đề tài này, cơ chế tài chính trong nớc sẽ đợc diễn đạt một cách đơn giản là hệ thống các điều kiện tài chính mà Chính phủ áp dụng cho các chủ dự án có sử dụng nguồn vốn ODA. Trục xuyên suốt hệ thống các điều kiện tài chính này là dự án đợc áp dụng cơ chế Ngân sách Nhà nớc cấp phát toàn bộ, vay lại Ngân sách Nhà nớc hoặc một phần đợc cấp phát một phần đợc vay lại. * Lý do cần phải có điều kiện tài chính trong nớc: - Vốn ODA có hai dạng cơ bản: ODA không hoàn lại ODA vay u đãi. Với ODA không hoàn lại thì điều kiện tài chính không có sự khác biệt lớn ngoài sự khác biệt về tỷ lệ vốn thực đến với chủ dự án Việt Nam, nhng với ODA u đãi, các điều kiện tài chính rất đa dạng kèm theo chúng là những ràng buộc có tính chất thơng mại cũng rất đa dạng. Việc áp dụng các điều kiện tài chính trong nớc cần phải phù hợp với chính sách tài chính, tín dụng đầu t phát triển hiện hành do đó cần có sự điều hoà các điều kiện tài chính rất khác nhau của các Nhà tài trợ thành một số dạng điều kiện đơn giản phù hợp với chính sách đầu t phát triển của Chính phủ. - Năng lực trong quan hệ kinh tế, thơng mại quốc tế của các chủ dự án Việt Nam là rất khác biệt phải thừa nhận rằng đại bộ phận còn nhiều hạn chế. Vì vậy, 8 nếu chuyển nguyên toàn bộ điều kiện tài chính do phía nớc ngoài dành cho Chính phủ, đôi khi là những điều kiện rất phức tạp, cho các chủ dự án Việt Nam thì chính các chủ dự án sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng thậm chí thua thiệt trong quá trình thực hiện dự án. * Các cơ sở chủ yếu để xây dựng cơ chế tài chính trong nớc: Văn bản hiện hành có tính pháp lý cao nhất quy định về cơ sở xác định cơ chế tài chính trong nớc đối với nguồn ODA vay u đãi. Đó là Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nớc ngoài, trong đó ODA vay u đãi là một đối tợng bị điều chỉnh. Nh vậy, đối với nguồn vốn ODA không hoàn lại hiện cha có văn bản pháp lý nào quy định các căn cứ chung để xác định cơ chế tài chính trong nớc nào sẽ đợc áp dụng. Theo Nghị định số 90 nêu trên, căn cứ cơ bản nhất để xác định một dự án đợc áp dụng cơ chế cấp phát từ Ngân sách Nhà nớc hay vay lại Ngân sách Nhà nớc là khả năng hoàn vốn trực tiếp của dự án. Các nguyên tắc xác định thời gian vay hoàn vốn lãi suất vay sau đây đợc quy định tại Nghị định số 90 nêu trên là tơng đối rõ ràng: - Thời hạn cho vay lại phù hợp với thời gian hoàn vốn nêu trong dự án khả thi đ - ợc duyệt. - Lãi suất cho vay lại vốn ODA vay bằng ngoại tệ hoặc đồng Việt Nam theo mức lãi suất tín dụng đầu t của Nhà nớc ( theo từng loại tiền tệ ) do Thủ tớng Chính phủ quyết định. Mức lãi suất này bao gồm cả chi phí cho vay lại trong nớc. - Trờng hợp đặc biệt cần quy định các điều kiện cho vay lại khác với các nguyên tắc nêu trên, Bộ Tài chính trình Chính phủ quyết định. Trên cơ sở các nguyên tắc nêu trên, các chủ dự án thuộc diện phải vay lại Ngân sách Nhà nớc hoàn toàn có thể tự tính toán phơng án hoàn trả vốn vay trong báo cáo nghiên cứu khả thi, làm căn cứ để xác định hiệu quả kinh tế của một dự án vay lại nguồn vốn ODA vay u đãi. 1.2.3. Quy trình, thủ tục rút vốn ODA: 9 Dự án đầu t là dự án mà phần lớn vốn đầu t của dự án ( trên 50% tổng vốn đầu t dự án ) chi cho các nội dung có tính chất xây dựng cơ bản nh xây dựng cầu, cống, đ- ờng, nhà các cơ sở vật chất khác. Dự án hỗ trợ kỹ thuật là dự án mà phần lớn vốn đầu t của dự án ( trên 50% tổng vốn đầu t dự án ) chi cho các nội dung không có tính chất xây dựng cơ bản nh hỗ trợ đào tạo, chi phí chuyên gia, chi lơng nhân viên dự án, . . . Nhng dù là dự án loại nào, các bớc cơ bản sau vẫn cần đợc tuân theo trớc khi bất kỳ khoản vốn ODA nào đợc rút: a) Trình duyệt danh mục dự án ODA. b) Trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc văn kiện dự án. c) Đấu thầu, phê duyệt kết quả đấu thầu ký hợp đồng thơng mại. d) Quy trình, thủ tục rút vốn ODA: * Hồ sơ chung trớc khi bắt đầu rút vốn: - Tài liệu thứ nhất đợc yêu cầu là phải có kế hoạch rút vốn hàng năm phù hợp với dự toán Ngân sách Nhà nớc đợc duyệt. - Tài liệu thứ hai đáng lu ý là phải có hợp đồng vay lại vốn ODA đối với các dự án phải vay lại Ngân sách Nhà nớc. * Lập kế hoạch rút vốn ODA. * Các hình thức rút vốn phổ biến: - Hình thức thanh toán trực tiếp là hình thức thanh toán theo đề nghị của bên nhận ODA, Nhà tài trợ sẽ chuyển tiền thanh toán trực tiếp cho nhà thầu, ngời cung cấp. - Rút vốn theo thủ tục th cam kết, hoặc thanh toán bằng th tín dụng không cần th cam kết là hình thức theo đề nghị của bên vay, Nhà tài trợ phát hành một th cam kết đảm bảo trả tiền cho ngân hàng thơng mại đối với khoản tiền đã hay sẽ thanh toán bằng th tín dụng ( L/C ). - Rút vốn theo thủ tục tài khoản đặc biệt/ tài khoản tạm ứng là hình thức nhà tài trợ ứng trớc cho bên vay một khoản tiền vào tài khoản đặc biệt/ tài khoản tạm ứng để bên vay chủ động thuận lợi trong các thanh toán nhỏ, giảm bớt số lần xin rút vốn từ Nhà tài trợ, đẩy nhanh tốc độ thanh toán cho các hoạt động của dự án. 10 [...]... vụ chức năng theo quy định của pháp luật theo đặc thù của ngành 2.2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn: a) Thực trạng huy động vốn phục vụ đầu t phát triển: Huy động vốn trong nớc: * Nguồn vốn NSNN cấp: Trong những năm đầu của thập kỷ 90, nguồn vốn NSNN đóng một vai trò quan trọng trong kết cấu nguồn vốn huy động của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam Nguồn vốn NSNN cấp cho ngành Bu điện... tài chính của Tổng công ty tính toán vốn đối ứng cho dự án đối với Nhà tài trợ gặp rất nhiều khó khăn * Về đánh giá dự án: Trong hơn 10 năm sử dụng nguồn ODA, chỉ duy nhất có một lần đánh giá hậu dự án, năm 1997 do phía Pháp cử chuyên gia vào đánh giá các dự án ODA Pháp thực hiện từ năm 1990 Từ đó đến nay, hầu hết các dự án ODA cũng nh các dự án đầu t khác đều không đánh giá hậu dự án Nh vậy, không... nữa trong lĩnh vực đầu t Trong tầm quan trọng đó, đề tài: Đánh giá hiện trạng đa ra giải pháp về huy động nguồn vốn ODA của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam có ý nghĩa thiết thực nhằm góp phần thực hiện tốt công tác huy động vốn để đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng phát triển mạng lới Bu chính - Viễn thông theo mục tiêu đã đề ra 36 ... 7,05%; nguồn BCC là 200 tỷ, chiếm 0,47%; nguồn tái đầu t là 29.848 tỷ, chiếm 70,23%; nguồn vốn vay tín dụng là 15.027 tỷ, chiếm 35,35% tổng vốn đầu t cả giai đoạn 2.2.2 Huy động vốn ODA: a) Các chính sách, định hớng huy động sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam trong thời gian tới: * Tiếp tục thực hiện linh hoạt các phơng thức huy động vốn. .. lập * Nguồn vốn vay trong nớc: Trong giai đoạn 1996 - 2003, cơ cấu nguồn vốn huy động của Tổng công ty có sự thay đổi khá lớn do chính sách huy động vốn của Tổng công ty đợc chuyển theo hớng chú trọng tăng vốn tự có, giảm mạnh vay quốc tế chuyển sang vay trong nớc Tổng nguồn vốn vay trong nớc của Tổng công ty trong giai đoạn 1996 - 2003 là 7.785 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 42,06% tổng nguồn vốn huy động; ... 0,5%; nguồn vốn tín dụng Nhà nớc là 177 tỷ, chiếm 0,6%; nguồn vốn ODA là 1.378 tỷ, chiếm 4,69%; nguồn vốn BCC là 3.253 tỷ, chiếm 11,08%; nguồn tái đầu t là 21.257 tỷ, chiếm 72,4%; nguồn vốn vay tín dụng là 4.626 tỷ, chiếm 15,75% tổng vốn đầu t cả giai đoạn 23 - Giai đoạn 2006 - 2010: Nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc cấp là 200 tỷ, chiếm 0,47%; nguồn vốn tín dụng Nhà nớc là 177 tỷ, chiếm 0,52%; nguồn vốn ODA. .. phiếu - Nguồn vốn vay từ Công ty Tài chính Bu điện là 237 tỷ, chiếm 1,28% tổng vốn huy động Huy động vốn nớc ngoài: * Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC: Trong giai đoạn 1996 2003, vốn đầu t nớc ngoài thuộc các dự án BCC đã đợc giải ngân là 403,827 triệu USD, quy đổi ra là 6.341 tỷ đồng, chiếm 24,23% tổng nguồn vốn huy động - Dự án BCC với Telstra ( Austraylia ) - Dự án BCC với hãng Sapura Holding... dự án Chơng 3: các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả vốn oda cho ngành bu chính - viễn thông 30 3.1 Quan điểm thu hút vốn ODA: Do tính chất u đãi, vốn ODA thờng dành cho đầu t vào cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nh đầu t vào đờng xá, cầu cảng, công trình điện, công trình cấp thoát nớc, hệ thống thông tin liên lạc các lĩnh vực giáo dục, y tế văn hoá phát triển nguồn nhân lực Vào đầu những năm 1970,... động đủ vốn phục vụ đầu t phát triển, Tổng công ty đã tập trung vào huy động các nguồn vốn nớc ngoài nh vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BBC, liên doanh, đặc biệt quan trọng là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA 2.2 Thực trạng huy động vốn: 2.2.1 Chiến lợc phát triển ngành nhu cầu vốn ODA: a) Quan điểm phát triển: * Bu chính - Viễn thông Việt Nam... - Dự án BCC với FCR ( Pháp ) * Hình thức liên doanh: hiện tại Tổng công ty có 08 Liên doanh đã đi vào hoạt động là VINADAISUNG, ANSV, VN - GSC, VKX, FOCAL, TELEQ, VFT, VINECO * Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA ): Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA ) là nguồn vốn quan trọng trong chiến lợc huy động vốn của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam Do nguồn vốn ODA có lãi suất vay thấp, . thể huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này cho sự phát triển đi lên của ngành mình. Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đ a ra giải pháp về huy động. huy động nguồn vốn ODA của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam sẽ phân tích sự cần thiết của nguồn vốn ODA, giải pháp nhằm huy động và sử dụng

Ngày đăng: 01/04/2013, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan