1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO

107 1,8K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 834,87 KB

Nội dung

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm về nâng cao lợi thế cạnh tranh của ngành sản xuất đồ gỗ ở một số nước và nước ta, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để vận dụng phát triển ngành đồ gỗ tỉnh Bình Dương

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ ĐOAN TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Chuyên ngành: Kinh tế- Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ LÊ THỊ LANH TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết q trình tự tìm tịi nghiên cứu tơi, khơng chép thành cơng trình nghiên cứu tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nội dung trình bày luận văn Tác giả Đỗ Đoan Trang DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH trang Bảng 2.1 Phần trăm thay đổi thị trường xuất đồ gỗ Việt Nam năm sau so với năm trước………………………………….…………………25 Bảng 2.2 Thống kê nguồn nguyên liệu gỗ nhập Việt Nam từ nước…………………………………………………………………26 Bảng 2.3 Quy mô doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tỉnh Bình Dương ……30 Bảng 2.4 Thay đổi doanh thu kim ngạch xuất doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tỉnh Bình Dương……………………… ……… …… 31 Bảng 2.5 Lao động sử dụng ngành sản xuất đổ gỗ Việt Nam………32 Bảng 2.6 Tài sản cố định đầu tư nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ địa bàn tỉnh Bình Dương……………………………33 Bảng 2.7 Tốc độ tăng vốn doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tỉnh Bình Dương……………………………….…………………………39 Bảng 2.8: So sánh kim ngạch xuất đồ gỗ Bình Dương với nước… ….42 Bảng 2.9 Các tiêu tài chủ yếu số doanh nghiệp sản xuất đổ gỗ tỉnh Bình Dương……… …………………………………… …52 DANH MỤC CÁC HÌNH trang Hình 1.1: Vị cạnh tranh………………………………… ……………………05 Hình 1.2: Mối liên hệ logic……………………………………… ……………….05 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………… ……… … ………01 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN …………………….…………………… … 03 1.1 Cơ sở lý luận lợi cạnh tranh ……………………… ………… ……03 1.1.1 Quan điểm lợi cạnh tranh.………………… ……………… 03 1.1.1.1 Quan điểm Michael Porter……………………… ……03 1.1.1.2 Quan điểm cá nhân………………………………………… 06 1.1.2 Các biểu lợi cạnh tranh.…………… …………… ….06 1.1.2.1 Lợi cạnh tranh biểu giá thành sản phẩm… …….06 1.1.2.2 Lợi cạnh tranh biểu chất lượng…………….…….07 1.1.2.3 Lợi cạnh tranh biểu qua lực tài doanh nghiệp…………………………………….………08 1.1.3 Các yếu tố hình thành nên sức cạnh tranh.………………………… 11 1.1.3.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên ………………………………… 11 1.1.3.2 Sức cầu nội địa………….………………………………… 11 1.1.3.3 Tác động ngành có liên quan………………… … 12 1.1.3.4 Chiến lược phát triển công ty… ……….………………12 1.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO.……………………….………………………………….…….…… ……13 1.2.1 Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO…… .14 1.2.1.1 Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật theo cam kết WTO …………………………………………………… …………14 1.2.1.2 Về thương mại……………………………… ……… 15 1.2.1.3 Về giải tranh chấp quốc tế…… ……… … …….15 1.2.2 Những thách thức doanh nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO.…………………………………………….………….16 1.2.2.1 Về mội trường cạnh tranh tại…….……………………16 1.2.2.2 Những yếu doanh nghiệp………………………….17 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lợi cạnh tranh ngành đồ gỗ xuất số nước giới học rút cho Việt Nam.…………………… ….18 1.3.1 Kinh nghiệm từ nước…………………… …………………….18 1.3.1.1 Trung Quốc:………………………………… ……………18 1.3.1.2 Malaysia:………….…………………………………………19 1.3.1.3 Thái Lan: …………………………… …………………….20 1.3.2 Bài học rút cho Việt Nam……………………… ……………21 1.3.2.1 Về chiến lược phát triển……………………… ………….21 1.3.2.2 Về tranh chấp quốc tế…………………… … ……21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………………22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI GIAN QUA…………………………………….…………………………… ……… .23 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam……… ….….23 2.1.1 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến gỗ nước.….……….23 2.1.1.1 Qui mô, lực sản xuất.……………….…………… … 23 2.1.1.2 Thị trường……… ………………………………….… ….24 2.1.1.3 Các sản phẩm gỗ xuất khẩu………………………… ……25 2.1.1.4 Nguyên liệu gỗ.………………….……… ………….…….26 2.1.1.5 Nguồn nhân lực ……………………………………………28 2.1.2 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến gỗ Bình Dương.…… 29 21.2.1 Khái quát tỉnh Bình Dương.………………………………29 2.1.2.2 Qui mô, lực sản xuất doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ địa bàn tỉnh.……………….……………… 30 2.1.2.3 Thị trường.……………………………………… …………31 2.1.2.4 Các sản phẩm gỗ xuất ………………….………… 31 2.1.2.5 Nguyên liệu gỗ.……………………………….… .……32 2.1.2.6 Nhân công lao động.…………………………….…… … 32 2.1.2.7 Đầu tư công nghệ…………………………… ….…… 33 2.1.2.8 Thương hiệu sản phẩm.…………………………………… 34 2.1.2.9 Tổng kết hiệu hoạt động doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Dương………………… .……………34 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh ngành chế biến gỗ tỉnh Bình Dương…………………………………………………………………………… 35 2.2.1 Tổ chức quản lý………………………………………………………35 2.2.1.2 Thuận lợi…………………………………………………….35 2.2.1.2 Khó khăn nguyên nhân……………… ……….…….… 36 2.2.2 Về mặt tài chính………………………………………………………38 2.2.2.1 Về vốn……………………………………….………………38 2.2.2.2 Về doanh thu……………………….……………………… 41 2.2.2.3 Về giá thành sản phẩm……………… …….……………….44 2.2.2.4 Lợi cạnh tranh qua tỷ số tài số doanh nghiệp xuất đồ gỗ tỉnh Bình Dương…………… ……… 51 2.3 Các chế sách nhà nước ………………… ………………56 2.3.1 Về chế………………………………………………………… …56 2.3.2 Về sách……………………………………………………… 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…… ………………………………………………….59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHÉ BIẾN ĐỒ GỖ BÌNH DƯƠNG SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 61 3.1 Phương hướng phát triển ngành chế biến đồ gỗ tỉnh Bình Dương… 61 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế tỉnh…………………………….61 3.1.1.1 Công nghiệp ……………………………………………… 61 3.1.1.2 Thương mại- dịch vụ…… …………………………… … 62 3.1.1.3 Nơng nghiệp nơng thơn………………………….……….62 3.1.1.4 Tài tín dụng………………………………….…….….63 3.1.1.5 Văn hoá xã hội……………………………………… ….…63 3.1.2 Phương hướng phát triển ngành chế biến đồ gỗ tỉnh Bình Dương …63 3.1.2.1 Về thu hút đầu tư vào ngành:……………………….……….64 3.1.2.2 Về phát triển nguồn nguyên liệu: ……………… …………64 3.2 Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh phát triển ngành đồ gỗ xuất tỉnh Bình Dương……………………………………………………….…………64 3.2.1 Về phát triển vốn cho doanh nghiệp ………………….……… 64 3.2.1.1 Về phía nhà nước……………………………………………65 3.2.1.2 Về phía doanh nghiệp………………………… …… ……65 3.2.2 Nâng cao doanh số, mở rộng thị trường……………… ……………69 3.2.2.1 Mở rộng thị trường………………………… ………………69 3.2.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm gỗ xuất khẩu……………………69 3.2.2.3 Xây dựng thương hiệu sản phẩm… ………….………….72 3.2.3 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm… ………………….… 73 3.2.3.1 Liên kết doanh nghiệp, nâng cao tận dụng hết lực sản xuất…………………………………….…………………….….73 3.2.3.2 Phát triển nguồn nguyên liệu gỗ chỗ, liên kết nhập nguyên liệu………………………………….……….… 74 3.2.3.3 Nâng cao tay nghề công nhân, trọng đến tuyển dụng hệ thống đào tạo lao động… …………………….……… 77 3.2.3.4 Đầu tư đổi công nghệ….… ……………………………78 KẾT LUẬN ……… …………………… ………….……………………………79 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….………………………….80 PHỤ LỤC……………………….…………… ……….………………………….82 PHẦN MỞ ĐẦU * Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam sau gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) mang đến cho kinh tế nước ta nhiều hội để phát triển, hịa nhập với kinh tế tồn cầu, đồng thời khơng khó khăn phải đối mặt, doanh nghiệp tất ngành nghề sức vận động để tồn phát triển Làm để hội nhập với kinh tế toàn cầu, vấn đề quan trọng phải xác định vị trí đâu, đâu lợi thế, đâu bất lợi để sớm bắt hội đẩy lùi nguy cơ, có doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung chủ động hội nhập giành thắng lợi, đồng thời có điều kiện sử dụng hiệu nguồn lực vốn có mình, phát huy tối đa lợi cạnh tranh Ngành sản xuất chế biến đồ gỗ Bình Dương nói riêng Việt Nam nói chung bước vào giai đọan phát triển nhanh, cạnh tranh ngày khốc liệt sau nước ta gia nhập WTO, Vấn đề cạnh tranh tìm cách nâng cao lợi cạnh tranh vấn đề doanh nghiệp thật quan tâm Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh phát triển ngành đồ gỗ xuất tỉnh Bình Dương sau Việt Nam gia nhập WTO” lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thích hợp cho ngành sản xuất đồ gỗ tỉnh Bình Dương phát triển bền vững, tận dụng mạnh, tiềm tỉnh để khai thác nguồn lực cách có hiệu * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: luận văn nghiên cứu lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất xuất đồ gỗ địa bàn tỉnh Bình Dương - Về thời gian: chủ yếu tập trung phân tích giai đọan từ năm 2000 đến * Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm nâng cao lợi cạnh tranh ngành sản xuất đồ gỗ số nước nước ta, từ rút kinh nghiệm cần thiết để vận dụng phát triển ngành đồ gỗ tỉnh Bình Dương - Phân tích đánh giá thực trạng lợi cạnh tranh ngành đồ gỗ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 đến nay, tìm nguyên nhân làm hạn chế lực cạnh tranh ngành - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi cạnh tranh phát triển ngành đồ gỗ tỉnh Bình Dương * Phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực cách tiếp cận khung lý thuyết, phân tích thực trạng lợi cạnh tranh ngành, tập trung phân tích lợi qua tỷ số tài doanh nghiệp - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu vật biện chứng, dựa vào điều tra, quan sát, phân tích nhận định, phương pháp thống kê, so sánh lợi cạnh tranh doanh nghiệp ngành đồ gỗ tỉnh Bình Dương, tìm hiểu nguyên nhân để đưa giải pháp cho phù hợp - Nguồn liệu thu thập chủ yếu bao gồm tư liệu thống kê, điều tra kinh tế- xã hội cục Thống Kê Tỉnh Bình Dương, niên giám thống kê Tỉnh Bình Dương, tư liệu ngành, cấp tỉnh, kết hợp số liệu điều tra thực tế để chứng minh Luận văn có kế thừa phát triển kết cơng trình nghiên cứu trước * Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương chính: Chương 01: Cơ sở lý luận Chương 02: Thực trạng lực cạnh tranh ngành đồ gỗ xuất tỉnh Bình Dương thời gian qua Chương 03: Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh phát triển ngành đồ gỗ xuất tỉnh Bình Dương sau Việt Nam gia nhập WTO 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận lợi cạnh tranh 1.1.1 Quan điểm lợi cạnh tranh 1.1.1.1 Quan điểm Michael Porter Quan điểm lợi cạnh tranh trước hết xuất phát từ quan điểm đơn giản: khách hàng mua sản phẩm dịch vụ xí nghiệp sản phẩm, dịch vụ giá rẻ có chất lượng, giá đắt chất lượng cao so với sản phẩm dịch vụ đối thủ cạnh tranh Và khái niệm “chất lượng” (quality) phải hiểu theo nghĩa rộng, dịch vụ kèm theo sản phẩm “giá trị” (value) sản phẩm mà người tiêu dùng tìm thấy sản phẩm khơng thấy sản phẩm cạnh tranh Lợi cạnh tranh biểu hai phương diện: dạng phí tổn thấp (low cost) tạo khác biệt hoá (differentiation) (chất lượng sản phẩm, bao bì, màu sắc sản phẩm…) Theo lý thuyết thương mại truyền thống lực cạnh tranh xem xét qua lợi so sánh chi phí sản xuất suất lao động Theo Michael Porter “Lợi cạnh tranh xuất phát từ giá trị mà xí nghiệp tạo cho người mua, giá trị vượt phí tổn xí nghiệp” theo quan điểm Ơng mà xí nghiệp tạo lớn chi phí xí nghiệp bỏ khách hàng tìm thấy lợi định chọn mua sản phẩm xí nghiệp Đó lợi cạnh tranh mà xí nghiệp biết tận dụng đạt mục đích Việc tạo lợi cạnh tranh tùy thuộc vào phạm vi cạnh tranh toàn thị trường Muốn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần xác định lợi giành thắng lợi, có hai nhóm lợi cạnh tranh: ... 03: Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh phát triển ngành đồ gỗ xuất tỉnh Bình Dương sau Việt Nam gia nhập WTO 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận lợi cạnh tranh 1.1.1 Quan điểm lợi cạnh tranh. .. pháp nâng cao lợi cạnh tranh phát triển ngành đồ gỗ xuất tỉnh Bình Dương sau Việt Nam gia nhập WTO? ?? lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thích hợp cho ngành sản xuất đồ gỗ tỉnh Bình Dương phát... KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…… ………………………………………………….59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHÉ BIẾN ĐỒ GỖ BÌNH DƯƠNG SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 61 3.1 Phương hướng phát triển ngành

Ngày đăng: 29/03/2013, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Diễm Châu (2000), Tài chính doanh nghiệp,Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2000
2. Hồ Đức Hùng (2003), Phương Pháp quản lý doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp quản lý doanh nghiệp
Tác giả: Hồ Đức Hùng
Năm: 2003
3. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Tác giả: Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên
Năm: 2005
4. Phan Thị Bích Nguyệt (2006) Đầu tư tài chính, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Đầu tư tài chính
5. Phạm Duy Từ và Đan Phú Thịnh (2005), Giải quyết những thách thức khi gia nhập WTO, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết những thách thức khi gia nhập WTO
Tác giả: Phạm Duy Từ và Đan Phú Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2005
6. Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới
Tác giả: Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1999
7. Cục Thống kê Bình Dương, Niên giám Thống kê Bình Dương năm 2006 8. Tổng cục thống kê (2006) Niên giám thống kê năm 2006, Nhà xuất bảnthống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2006
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
10. Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế _ Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia (họp tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
11. Tạp chí thương mại, Bộ Thương Mại số ra ngày 08/05/06 và 15/12/06 12. Tỉnh ủy Bình Dương (2006), Một số số liệu cơ bản về tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số số liệu cơ bản về tình hình kinh tế -
Tác giả: Tạp chí thương mại, Bộ Thương Mại số ra ngày 08/05/06 và 15/12/06 12. Tỉnh ủy Bình Dương
Năm: 2006
13. Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê Kinh tế - Xã Hội Việt Nam, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê Kinh tế - Xã Hội Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
14. Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê nông - lâm - thủy sản Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê nông - lâm - thủy sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
9. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Dương (2002), Dự án quy hoạch phát triển ngành nông – lâm Bình Dương giai đoạn 2001-2010 Khác
15. UBND Tỉnh Bình Dương (2005), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 tỉnh Bình Dương Khác
16. UBND Tỉnh Bình Dương (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ 2006 – 2020 Khác
17. Tỉnh ủy Bình Dương (2006), Một số số liệu cơ bản về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 – 2005 Khác
18. Tỉnh ủy Bình Dương (2006), Một số số liệu cơ bản về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 – 2005 Khác
19. Các trang web Việt Nam - www.kiemlam.org.vn- www.mot.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Vị thế cạnh tranh - Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh (Trang 12)
Hỡnh 1.2: Moỏi lieõn heọ logicCoâng ty - Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO
nh 1.2: Moỏi lieõn heọ logicCoâng ty (Trang 12)
Bảng 2.2. Thống kê nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu của Việt Nam từ các nước - Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Bảng 2.2. Thống kê nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu của Việt Nam từ các nước (Trang 33)
Bảng 2.3 Quy mô các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại tỉnh Bình Dương - Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Bảng 2.3 Quy mô các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại tỉnh Bình Dương (Trang 37)
Bảng 2.4: Thay đổi doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp  (DN) sản xuất đồ gỗ tỉnh Bình Dương - Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Bảng 2.4 Thay đổi doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp (DN) sản xuất đồ gỗ tỉnh Bình Dương (Trang 38)
Bảng 2.6 Tài sản cố định đầu tư và nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp sản  xuất đồ gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương - Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Bảng 2.6 Tài sản cố định đầu tư và nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 40)
Bảng 2.7 Tốc độ tăng vốn của các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại   tỉnh Bình Dương - Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Bảng 2.7 Tốc độ tăng vốn của các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại tỉnh Bình Dương (Trang 46)
Bảng 2.8: So sánh kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Bình Dương so với cả nước - Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Bảng 2.8 So sánh kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Bình Dương so với cả nước (Trang 49)
Bảng so sánh giá bán tại một số doanh nghiệp Bình Dương và các nước - Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Bảng so sánh giá bán tại một số doanh nghiệp Bình Dương và các nước (Trang 98)
BẢNG 2.9 CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA MỘT SỐ CÔNG TY GỖ TẠI BÌNH DƯƠNG - Luận văn thạc sỹ: " Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và giải pháp ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO
BẢNG 2.9 CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA MỘT SỐ CÔNG TY GỖ TẠI BÌNH DƯƠNG (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w