ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

65 189 1
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG SVTH: NGƠ LÊ BÍCH TRÂM GVHD: Th.S NGƠ NGUYỄN NGỌC THANH KHÓA: 2006-2010 TPHCM, Tháng 07/2010 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận, tơi giúp đỡ nhiều tơi ln muốn nói lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, đơn vị thực tập, gia đình, bạn bè… Cảm ơn Cơ Ngơ Nguyễn Ngọc Thanh nhiệt tình hướng dẫn, cho tơi lời khun hữu ích để hồn thành luận văn này, cảm ơn thầy Lê Văn Khoa bảo thực bước đầu luận văn Cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường Tài nguyên nhiệt tình truyền đạt kiến thức để tơi cảm thấy u thích chun nghành học Cảm ơn thầy Bùi Xn An, thầy tử tế sinh viên Cảm ơn anh chị đơn vị thực tập giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Cảm ơn anh Cường, anh Lập, chị Lan Anh…cảm ơn tất anh chị Cảm ơn gia đình bạn bè lo lắng, quan tâm suốt thời gian qua Xin cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, Ngày 04 tháng 07 năm 2010 i Tóm tắt nội dung Nam Bình Dương vùng kinh tế phát triển mạnh theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Vì thế, chất thải sinh hoạt, công nghiệp ngày tăng nhanh mang nhiều tính chất độc hại khác Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương thành lập mang lại lợi ích cho Bình Dương nói riêng cho xã hội nói chung, nhiên KLH thành lập thời gian ngắn nên số vấn đề mơi trường chưa có hướng xử lý KLH chưa tận dụng hết ưu điểm công tác xử lý chất thải dẫn đến tình trạng vừa ảnh hưởng mơi trường vừa lãng phí tài ngun Vì đề tài thực nhằm đưa giải pháp quản lý, công nghệ xử lý chất thải phù hợp với KLH theo hướng tái chế, tận thu sản phẩm giảm thiểu tác động môi trường Cấu trúc luận văn gồm: - Tổng quan KLH xử lý chất thải Nam Bình Dương - Hiện trạng mơi trường hoạt động quản lý môi trường KLH - Đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải KLH - Các cơng nghệ ứng dụng để tái tạo lượng, tái chế chất thải ii Danh mục kí hiệu viết tắt KLH: Khu liên hợp XLCT: Xử lý chất thải NBD: Nam Bình Dương CTNH: Chất thải nguy hại CTR: Chất thải rắn BCL: Bãi chôn lấp SS: Chất rắn lơ lửng TSS: Tổng chất rắn lơ lửng VOC: Các chất hữu bay COD: Nhu cầu oxy hóa học BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa DO: Nhu cầu oxy hòa tan M.E.K: Methyl ethyl kentone LFG: Khí bãi rác CBCNV: Cán công nhân viên VITTEP: Viện kĩ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường KCN: Khu công nghiệp HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường iii Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1 Quy trình cơng nghệ đốt CTNH công suất 100kg/h Sơ đồ 2.2 Quy trình cơng nghệ lò đốt cơng suất 200 kg/giờ Sơ đồ 2.3: Qui trình xử lý hóa lý Sơ đồ 2.4: Qui trình đóng rắn THS 10 Sơ đồ 2.5: Qui trình tái chế nhựa 12 Sơ đồ 2.6: Qui trình xử lý nước thải 14 Sơ đồ 4.1: Qui trình tận dụng nhiệt tổng quát 35 Sơ đồ 4.2: Chu trình phát điện từ lò đốt rác 36 Sơ đồ 4.3: Qui trình thu khí gas từ BCL 38 iv Mục lục Lời cảm ơn i Tóm tắt nội dung ii Danh mục kí hiệu viết tắt iii Danh mục sơ đồ iv Mục lục v Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu đề tài: 1.2 Mục tiêu: 1.3 Nội dung thực hiện: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Phạm vi thực hiện: Chương TỔNG QUAN VỀ KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG 2.1 Lịch sử thành lập : 2.2 Chức khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương: 2.3 Sơ đồ tổ chức nhân công ty: 2.4 Các hoạt động công ty: 2.4.1 Hoạt động xử lý chất thải: 2.4.1.1 Đang hoạt động: 2.4.1.2 Đang đưa vào hoạt động: 2.4.2 Công tác xử lý thí nghiệm: 2.4.3 Hoạt động kinh doanh : 2.4.4 Các qui trình cơng nghệ: 2.4.4.1 Thiêu đốt: 2.4.4.2 Xử lý hóa lý: 2.4.4.3 Đóng rắn: 10 2.4.4.4 Chơn lấp an tồn: 11 2.4.4.5 Tái chế nhựa: 12 2.4.4.6 Xử lý nước thải: 13 Chương 16 HIỆN TRẠNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA KHU LIÊN HỢP 16 v 3.1 Tổng quan tình hình xã hội- kinh tế- tự nhiên khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương: 16 3.2 Hiện trạng môi trường khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương: 17 3.2.1 Mơi trường khơng khí: 17 3.2.2 Môi trường nước: 20 3.2.2.1 Hiện trạng môi trường nước mặt: 20 3.2.2.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm: 22 3.2.3 Môi trường đất: 24 3.2.4 Hiện trạng ô nhiễm nhiệt: 24 3.2.5 An toàn lao động: 24 3.3 Hoạt động quản lý môi trường KLH: 25 3.3.1 Các công cụ quản lý áp dụng: 25 3.3.1.1 Luật sách: 25 3.3.1.2 Công cụ kỹ thuật: 25 3.3.2 An toàn lao động: 25 3.3.3 Qui trình vận hành hệ thống xử lý chất thải công nghiệp: 26 3.3.4 Hoạt động quản lý môi trường nhà máy: 27 3.3.4.1 Nước thải: 27 3.3.4.2 Khí thải: 28 3.3.4.3 Bụi: 28 3.3.4.4 Chất thải rắn: 29 3.3.4.5 Mùi hôi: 30 3.3.4.6 Các vấn đề khác: 30 3.3 Đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương: 31 3.4.1 Vai trò Khu liên hợp: 31 3.4.2 Đánh giá hiệu hoạt động KLH: 31 3.4.2.1 Ưu điểm: 31 3.4.2.2 Nhược điểm 32 3.4.2.3 Thuận lợi: 32 3.4.2.4 Khó khăn 32 Chương 34 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 34 4.1 Mơi trường khơng khí: 34 vi 4.1.1 Tái sử dụng nhiệt khí gas từ lò đốt: 34 4.1.1.1 Lò đốt rác cơng nghiệp công suất 2000kg/h 35 4.1.1.2 Lò đốt rác cơng nghiệp cơng suất 1000kg/h 36 4.1.2 Tận dụng khí thải từ BCL để tạo lượng: 36 4.1.3 Kiểm sốt qui trình đốt: 38 4.2 Tái chế chất thải rắn: 39 4.3 Nước thải: 39 4.4 Một số giải pháp hổ trợ công tác quản lý môi trường KLH: 40 4.4.1 Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn Iso 14001: 40 4.4.2 Cần hổ trợ hoạt động quản lý chất thải: 41 Chương 42 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận: 42 5.2 Kiến nghị: 42 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục 45 vii Chương 1: Mở đầu Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu đề tài: KLH XLCT NBD thành lập vào tháng 11/ 2004, hoạt động quản lý môi trường số hệ thống xử lý chất thải vừa hoạt động vừa bổ sung, hồn thiện nên vấn đề mơi trường phát sinh cần thực đánh giá để đưa giải pháp xử lý phù hợp Chất thải hay phế liệu từ quy trình sản xuất sử dụng làm ngun liệu cho quy trình sản xuất khác giúp làm giảm mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, giảm phát sinh chất thải nguồn, tiết kiệm chi phí… tăng khả tái sinh-tái chế ngun liệu lượng.Chất thải khơng vấn đề khó khăn mà mang lại lợi ích kinh tế 1.2 Mục tiêu: − Đánh giá trạng môi trường, công tác quản lý xử lý chất thải KLH − Đề xuất biện pháp xử lý chất thải theo hướng tái tạo lượng, tái chế tận thu sản phẩm nhiệt thừa, khí gas… 1.3 Nội dung thực hiện: − Tìm hiểu tổng quan KLH qui trình xử lý chất thải − Xem xét khía cạnh mơi trường hướng xử lý hoạt động XLCT KLH − Tìm hiểu nghiên cứu khoa học, cơng nghệ ứng dụng để xử lý vấn đề môi trường KLH 1.4 Phương pháp nghiên cứu: − Phuơng pháp khảo sát thực địa để biết trạng thu thập số liệu môi trường − Phương pháp đánh giá nhanh: Đánh giá sơ mức độ nhiễm vị trí nghiên cứu − Phương pháp tham khảo tài liệu: Các số liệu thu thập qua nghiên cứu khoa học, sách, internet KLTN- Ngành Quản lý môi trường- ĐH Nông Lâm TP HCM Chương 1: Mở đầu − Phương pháp so sánh: so sánh số liệu thu thập với văn tiêu chuẩn môi trường Việt Nam để đánh giá tác động môi trường KLH − Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên viên, cán có kinh nghiệm thầy cô 1.5 Phạm vi thực hiện: − Đối tượng nghiên cứu: KLH XLCT Nam Bình Dương − Đề tài thực thời ngắn (tháng 2/2010-6/2010) nên đưa đề xuất sơ công nghệ XLCT có tận dụng lượng từ rác để tái chế, chưa có đề xuất nâng cấp hay cải tiến số qui trình cơng nghệ khác KLH KLTN- Ngành Quản lý môi trường- ĐH Nông Lâm TP HCM Chương : Kết luận-Kiến nghị + Xem xét thực tiêu chuẩn Iso 14001 + Cần thêm nhân lực để phân loại rác công nghiệp sử dụng cho qui trình tái chế + Thực giai đoạn muốn bổ sung cải tiến công nghệ, sách quản lý, để đảm bảo ổn định kinh phí nguồn nhân lực KLTN-Ngành Quản lý mơi trường-ĐH Nông Lâm TP HCM 43 Phụ lục Tài liệu tham khảo Ts.Nguyễn Quốc Bình Nghiên cứu ứng dụng trình nhiệt phân để xử lý thành phần hữu CTR sinh hoạt Tp Hcm theo hướng sản xuất vật liệu Viện kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường (VITTEP), 2006 Th.s Nguyễn thị Phương Loan Đánh giá khả sinh khí tái sinh lượng bãi chôn lấp Đông Thạnh Phước Hiệp nghiên cứu tác động môi trường hoạt động dự án thu khí tái sinh lượng theo chế phát triển CDM Trung tâm nghiên cứu Ứng dụng Quản lý môi trường (CENTEMA), 2008 Ts Trần Minh Chí Đề xuất phương án công nghệ khả thi để cải tạo hệ thống xử lý nước rỉ rác hữu BCL Gò Cát sở áp dụng kết đề tài nghiên cứu sở KHCN TPHCM chủ trì giai đoạn 2000-2007 Viện kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường, 2007 Gs-Ts Trần Hiếu Nhuệ,Ts Ứng Quốc Dũng, Ts Nguyễn thị Kim Thái Quản lý chất thải rắn, Tập NXBXD, 2001 PGS-Ts Phạm Lê Dzần, TS Nguyễn Cơng Hân Cơng nghệ lò mạng nhiệt NXB KH KT, 2005 44 Phụ lục Phụ lục A Những nguyên tắc tiêu chí mơi trường cho việc xây dựng nguồn xử lý tiếp nhận chất thải: ™ Khi xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương, ban quản lý dựa vào số nguyên tắc (NT) việc xây dựng khu xử lý CTR: ƒ Nguyên tắc (NT1): không ảnh hưởng nguy hại đến điều kiện môi trường ƒ Nguyên tắc 2(NT2): khoảng cách ly vệ sinh phải đảm bảo ƒ Nguyên tắc (NT3): đảm bảo đủ diện tích xây dựng khu liên hợp xử lý vận hành đến năm 2020 ƒ Nguyên tắc ( NT4): phù hợp với chiến lược qui hoạch phát triển không gian tỉnh Bình Dương ™ Để thoả mãn nguyên tắc đòi hỏi phải xây dựng tiêu chí phù hợp với ngun tắc đó: ƒ Tiêu chí đáp ứng NT1- TC1: Xây dựng khu liên hợp xử lý rác, vấn đề quan tâm nguy ô nhiễm môi trường khu vực Các nguy này, liên quan đến điều kiện tự nhiên vị trí xây dựng bao gồm: điều kiện nước ngầm, thuỷ văn, đặc tính đất nền…Như vậy, vị trí tối ưu xây dựng khu liên hợp xử lý cần thoả mãn tiêu chí sau đây: - Địa chất thuỷ văn: mặt nước ngầm phải thấp bề mặt đất 1015m, đồng thời hạn chế việc xây dựng nhựng nơi có trữ nước ngầm lớn - Thuỷ văn khu vực: Trong bán kính 50-100m khơng có có sơng, suối hồ…dùng cho mục đích sinh hoạt - Đặc tính đất nền: Đặc trưng độ thấm < 10-7 cm/s, có lớp sét đệm bên - Địa hình: thoải, độ dốc khơng vượt q 3% - Vùng nhạy cảm: không nằm khu vực đầm lầy ƒ Tiêu chí đáp ứng NT2- TC2: 45 Phụ lục - Đây tiêu chí khoảng cách từ khu liên hợp xử lý rác đến khu đô thị, khu dân cư, trạm xử lý nước tập trung , khu cơng nghiệp, giao thơng chính… Do tiêu chí bao gồm: - Khoảng cách tối thiểu đến khu đô thị, KDC: 5.000-15.000m (đô thị ), 300-1000m (KDC) - Khoảng cách tối thiểu đến trạm xử lý nước tập trung là: 1000-5000m - Khoảng cách tối thiểu khu công nghiệp: 2000- 3000m - Khoảng cách tối thiểu đến đường giao thơng: 500-1000m ƒ Tiêu chí đáp ứng NT3- TC3: Để đảm bảo xử lý rác địa bàn Nam Bình Dương cách triệt để Do đó, trình xử lý kết hợp với nhiều hình thức xử lý: chơn lấp, thiêu đốt, hố lý…vì cần phải có diện tích lớn để xử lý Tổng diện tích cần thiết năm 2025 59ha ƒ Tiêu chí đáp ứng NT4- TC4: Nam Bình Dương khu vực phát triển mạnh năm vừa qua Vì thế, cấp lãnh đạo tỉnh phải có tầm nhìn quy hoạch tổng thể phát triển không gian Để thuận lợi giai đoạn đòi hỏi phải có phù hợp vị trí lựa chọn với dự kiến quy hoạch địa bàn tỉnh xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị mới… 46 Phụ lục Phụ lục B Bảng phân tích thành phần rác KLH (2008) Bảng thành phần vật lý chất thải rắn STT Thành phần tính chất rác thị Bãi rác thị xã Bãi rác thị đưa đến bãi rác Thủ Dầu Một trấn Lái Thiêu Các chất dễ cháy 01 Giấy,giẻ vụn, vải sợi 18,71 14,90 02 Chất hữu 65,07 64,87 03 Plastic 10,38 16,06 04 Da & cao su 0,66 0,75 Các chất khó cháy 05 Kim loại – sắt 0,68 06 Kim loại khác 1,31 0,99 07 Thuỷ tinh 0,14 08 Đất, cát, đá, gạch men 2,79 2,27 47 Phụ lục Bảng thành phần hóa học chất thải rắn STT Thành phần tính chất rác đô thị Bãi rác thị xã Bãi rác thị đưa đến bãi rác Thủ Dầu Một trấn Lái Thiêu 01 Độ ẩm 38,10% 30,77% 02 Độ tro 76,19% 44,44% 03 Tỷ trọng, / m3 192kg/m3 233kg/m3 04 Hàm lượng chất dễ bay 23,81% 55,56% 05 PH 5,46% 5,11% 48 Phụ lục Bảng tỷ trọng thành phần rác thải sinh hoạt: Thành phần Tỷ trọng ( kg/m3) Dao động Trung bình Thực phẩm 4,75-17,8 10,68 Giấy 1,19-4,75 3,03 Carton 1,19-2,97 1,84 Plastic 1,19-4,75 2,37 Vải 1,19-3,56 2,37 Caosu 3,56-7,12 4,75 Da 3,56-9,49 5,93 Rác làm vườn 2,37-8,31 3,86 Gỗ 4,75-11,87 8,9 Thuỷ tinh 5,93-17,8 7,18 Đồ hộp 1,78-5,93 3,26 Kim loại màu 2,37-8,9 5,93 Kim loại đen 4,75-41,53 11,87 Bụi, tro, gạch 11,87-35,6 17,8 49 Phụ lục Bảng tỷ trọng rác thải theo nguồn thải phát sinh: Tỷ trọng(kg/m3) Nguồn thải Dao động Trung bình Rác rưởi 89-178 131 Rác làm vườn 59-148 104 Tro 653-831 742 Trong xe ép 178 297 Trong bãi chôn lấp (nén thường) 356-504 445 593-742 593 Băm, không ép 593-1068 712 Băm, ép 119-267 214 Khu thương mại CN (rác không ép) 653-1068 771 475-949 534 47-178 119 178-356 297 Khu dân cư (rác không ép) KCN (rác ép ) Trong bãi chôn lấp (nén tốt) KDC (rác sau xử lý ) Đóng kiện Chất thải thực phẩm (ướt) Rác rưởi đốt Rác rưởi không đốt 50 Phụ lục Bảng phương án xử lý sử dụng KLH TT Loại chất thải Biện pháp công nghệ xử lý áp dụng Tái Chế Thiêu Xử Cố Chôn Chôn Xử lý chế biến Đốt lý định lấp lấp nước thải bên thành hố hợp an ngồi phân lý dạng vệ tồn hố sinh compost rắn Chất thải sơ cấp 01 Rác sinh hoạt 02 Rác CN 03 Chất thải thông thường nguy hại Chát thải acid, bazơ Chất thải chứa KLN Hố chất thải loại Bùn thải chứa KLN Cặn dầu mỡ, d môi 04 Sơn, keo Rác y tế Phân hầm cầu Chất thải thứ cấp 05 Phế liệu rác có khả tái chế 06 Phần rác bị loại bỏ từ nhà máy phân compost 07 Tro, xỉ, lò đốt chất thải 08 Nước thải 51 Phụ lục Tổng hợp vài công ty có tận dụng lượng từ rác thải, nhiệt thừa Tên công ty Địa Hoạt động Công ty cổ phần môi trường Việt Lô B4-B21, Khu Đốt chất thải tận dụng úc- VinaUsen Tphcm CN Lê minh Xuân, nhiệt để sấy photoresist Bình Chánh, Tphcm Cơng ty Sơng xanh 2-Huỳnh khương Tận dụng nhiệt thừa từ An-p3-TP Vũng lò đốt rác để phát điện Tàu Xí nghiệp chăn nuôi heo Phước Khu phố 4-Phước Sử dụng Biogas để phát Long Long B, Q.9 điện Nhà máy xi măng Hà Tiên Km 14, Ql 91, Dùng nhiệt thừa từ lò P Phước Thới, Q-Ơ nung clinkle để phát điện môn, TP Cần Thơ Bãi rác Đông Thạnh Huyện Hóc mơn, Thu hồi khí tử BCL Tp Bãi rác Phước hiệp phát điện Huyện Củ chi, Tp Thu hồi khí tử BCL phát điện 52 Phụ lục Một số hình ảnh KLH Cơng nghệ đóng rắn Máy pha trộn Đổ bêtơng Trộn phụ gia Bùn thải nguy hại 53 Phụ lục Thiêu đốt Chất thải thu gom trước phân loại Bể tuần hồn nước hấp thụ Lò đốt cơng suất 100kg/h 200kg/h 54 Phụ lục Xử lý nước rỉ rác Cụm bể selector C-Tech Hồ lưu chứa nước rỉ rác, nước thải 55 Phụ lục Hố chôn lấp hợp vệ sinh đầy, cao mặt đất 5-8m 56 Phụ lục 57 ... loại bỏ chất bay VOC, NH3.Cơng đoạn làm tăng oxy hòa tan nước rác + Bể selector: Khống chế vi sinh vật hình thành sợi, bể selector có nhiệm vụ kích thích phát triển vi sinh vật tạo bơng cặn, tạo... (khử BOD nitrat hóa) tạo thành cặn lắng xuống trở lại bể Phần bùn lắng bên giữ lại (hồi lưu ngăn selector) để làm mồi cho chu kỳ xử lý tiếp theo, phần dư bơm thải vào bể nén bùn + Bể xử lý hóa lý:

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan