đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . 5 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH . 6 MỞ ĐẦU 7 1. Tính cấp thiết và ý nghóa của đề tài .7 2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước .9 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .10 5. Phương pháp nghiên cứu .10 6. Những đóng góp mới của luận văn .11 7. Kết cấu luận văn .11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 12 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM .12 1.1. Khái niệm về quỹ đầu tư mạo hiểm 12 1.2. Rủi ro và quyết đònh tài trợ 14 1.3. Mô hình tổ chức hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm 17 1.3.1. Các đối tượng tham gia .17 1.3.2. Mô hình tổ chức 18 1.3.3. Quy trình hoạt động .20 2. VAI TRÒ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO .22 2.1. Khái niệm về công nghệ cao .22 2.2. Vai trò của vốn mạo hiểm trong việc phát triển công nghệ cao. .24 2.2.1. Hỗ trợ và ươm tạo doanh nghiệp. 24 2.2.2. Thúc đẩy đổi mới khoa học công nghệ .26 2.2.3. Thúc đẩy phát triển kinh tế .27 2.2.4. Thúc đẩy phát triển thò trường chứng khoán .28 2 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 29 3.1. Vốn mạo hiểm tại một số nước .29 3.1.1. Tại Mỹ 29 3.1.2. Tại Nhật Bản 32 3.1.3. Tại Singapore .32 3.1.4. Tại n Độ .33 3.1.5. Tại Đài Loan 33 3.1.6. Tại Trung Quốc 34 3.1.7. Tại Thái Lan .35 3.1.8. Tại Malaysia .35 3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM 38 1. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM.38 1.1. Huy động vốn 38 1.2. Sử dụng vốn .41 2. NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM .48 2.1. Những thuận lợi 48 2.2. Những khó khăn 48 3. SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO .56 3.1. Hoạt động công nghệ cao tại Việt Nam .56 3.1.1. Đònh hướng phát triển công nghệ cao .56 3.1.2. Thực trạng triển khai hoạt động công nghệ cao tại ViệtNam 56 3.2. Sự cần thiết thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao tại Việt Nam .59 3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61 CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 66 1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM. 62 1.1. Mô hình tổ chức 62 1.2. Mục tiêu đầu tư .64 1.3. Vốn huy động và chứng chỉ quỹ phát hành 64 1.4. Lónh vực đầu tư và cơ cấu vốn 64 1.5. Quy trình hoạt động .65 1.6. Lộ trình phát triển .67 2. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO .69 2.1. Nguồn nhân lực và các doanh nghiệp công nghệ cao .69 2.1.1. Nguồn nhân lực .69 2.1.2. Các doanh nghiệp .70 2.2. Môi trường đầu tư của lãnh vực công nghệ cao .70 2.3. Thò trường tài chính 72 2.4. Hành lang pháp lý 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 75 ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 CÁC PHỤ LỤC 81 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNC Công nghệ cao KCX Khu chế xuất KCN Khu công nghiệp CPH Cổ phần hoá KHCN Khoa học công nghệ P/E Price/Earning – Bội số giá/Thu nhập EPS Earnings Per Share – Thu nhập trên mỗi cổ phần PFC International Finance Corporation – Công ty tài chính quốc tế HĐQT Hội đồng quản trò IPO Initial Public Offering Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội các nước Đông Nam Á ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức FDI Foreign Direct Investment – Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài WTO Eorld Trade Organasation – Tổ chức thương mại thế giới GDP Gross Domestic Product – Tổng sản lượng quốc nội R&D Research and Development – Nghiên cứu và phát triển DNNN Doanh nghiệp nhà nước 5 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1: Tổ chức đầu tư mạo hiểm theo mô hình công ty hợp danh Hình 2: Vốn đầu tư mạo hiểm giai đoạn 1991-2002. Hình 3: Mô hình quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao. Hình 4: Cơ cấu vốn đầu tư của quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Bảng 1: Vốn đầu tư mạo hiểm của các quỹ đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam đến cuối 1990 Bảng 2: Danh sách các nhà đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam Bảng 3: Danh sách các nhà đầu tư mạo hiểm tại Singapore Bảng 4: Danh sách các nhà đầu tư mạo hiểm quốc tế Bảng 5: Xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2004 Bảng 6: Tỷ lệ doanh nghiệp một số nước Asean phân tích theo tiêu chuẩn công nghệ của UNIDO. Bảng 7: Một số chỉ số so sách về đầu tư cho R&D của Việt Nam và các nước trong khu vực Châu Á 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và ý nghóa của đề tài Nghò quyết Trung ương 2 Khoá VIII đã vạch ra những đònh hướng chiến lược lớn cho khoa học công nghệ nước ta đến năm 2020. Trong đó xác đònh những mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng nhất cho toàn ngành khoa học và công nghệ cũng như một số lónh vực quan trọng. Đây là bước kế thừa và phát triển các nhiệm vụ trong các giai đoạn cách mạng trước đây xung quanh việc giữ vững đònh hướng xã hội chủ nghóa, nâng cao trình độ công nghệ của sản xuất và nâng cao năng lực nội sinh về khoa học công nghệ. Mục tiêu bao quát chung của đònh hứơng là làm sao để nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, khoa học và công nghệ vừa là công cụ, vừa là tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hóa. Do đó cần chuẩn bò các điều kiện cần thiết để chuyển nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức (Dự kiến các nước công nghiệp phát triển hiện nay sẽ tiến vào nền kinh tế tri thức vào năm 2030). Do đó, ngay từ bây giờ, việc phát triển công nghệ cao tại nước ta đang là vấn đề cấp bách và đã được thể hiện qua nghò quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 5/6/2000 về xây dựng và phát triển công nghệ cao giai đoạn 2000 – 2005. Có thể khẳng đònh chiến lược phát triển công nghệ cao trong nền kinh tế thò trường và hội nhập được thực hiện thông qua các doanh nghiệp công nghệ cao để phát triển và thực hiện các ý tưởng. Ba điều kiện cơ bản để một doanh nghiệp triển khai thành công là thời cơ, ý tưởng mới và tài chính. Tuy nhiên, không như những ngành sản xuất kinh doanh khác khá thuận lợi trong việc huy động vốn kinh doanh (vốn đầu tư và vốn lưu động), các doanh nghiệp công nghệ cao rất khó được các tổ chức tín dụng tài trợ thông qua các phương thức cho vay thông thường, và điều này làm hạn chế khả năng thành lập và phát triển của các doanh nghiệp công nghệ cao. Hiện nay vấn đề nguồn tài chính cho các doanh nghiệp công nghệ cao là một vấn đề rất bức xúc, thông thường chỉ những doanh nghiệp nào có tài sản thế chấp mới có thể được ngân hàng cho vay, còn những doanh nghiệp mặc dù có dự án tốt có khả năng sinh lợi cao nhưng không có tài sản thế chấp rất khó nhận được sự tài trợ của ngân hàng. 7 Qua các tìm hiểu và phân tích ở phần trên, các khó khăn của doanh nghiệp cộng nghệ cao Việt Nam khi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của các Ngân hàng cũng là những khó khăn của các doanh nghiệp công nghệ cao ở các nước phát triển. Thực tế cho thấy nguồn lực tài chính chủ yếu cung cấp cho các công ty công nghệ cao trong giai đoạn khởi sự và tiền phát triển phải là nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức và cá nhân đi tìm loại hình đầu tư có khả năng sinh lợi cao và chấp nhận một mức độ rủi ro nhất đònh. Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia có các doanh nghiệp công nghệ cao phát triển mạnh, để phát triển ngành công nghệ cao đòi hỏi một nguồn vốn đầu tư rất lớn trong đó nguồn vốn của Nhà nước chỉ đáp ứng được một phần, phần còn lại cần phải huy động rộng rãi từ các nhà đầu tư và tất nhiên, nước ta cũng không đi ra ngoài xu hướng đó. Để huy động nguồn vốn rộng rãi trong xã hội đầu tư vào công nghệ cao, hình thức huy động chủ yếu được các nước áp dụng là vốn đầu tư mạo hiểm hay còn gọi là vốn mạo hiểm (Venture Capital). Bản chất vốn đầu tư mạo hiểm phù hợp với nhu cầu đầu tư vào doanh nghiệp công nghệ cao do các yếu tố sau: - Khác với các khoản đầu tư thông thường vào những ngành kinh tế khác, thông qua đầu tư vào công nghệ cao, mục tiêu của vốn mạo hiểm là tìm kiếm khoản thu nhập cao hơn mức trung bình so với các lónh vực đầu tư khác. Khoản thu nhập này thường đạt được sau khi chúng được bán trên thò trường chứng khoán. - Đối tượng tiếp nhận vốn mạo hiểm hầu hết là các doanh nghiệp công nghệ cao đang trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và sản xuất sản phẩm, mở rộng năng lực sản xuất và cung ứng dòch vụ phần mềm. Việc đầu tư trong giai đoạn phôi thai chắc chắn sẽ chứa đựng nhiều rủi ro. Vì những phần mềm và dòch vụ triển khai sẽ tốn nhiều công sức nghiên cứu thực hiện và tiếp thò nhưng chưa chắc được người tiêu dùng chấp nhận. Những Công ty mới thành lập với những ý tưởng công nghệ có tính đột phá đó rất cần đến nguồn vốn khởi đầu có tính mạo hiểm như thế. - Vốn đầu tư mạo hiểm (venture capital) được hình thành chủ yếu là để cung cấp nguồn lực tài chính cho các công ty công nghệ cao, - Các doanh nghiệp công nghệ cao trong quá trình hình thành và phát triển sẽ tiếp cận vốn tài trợ chủ yếu từ các công ty hoặc quỹ đầu tư mạo hiểm. 8 - Thực tiễn của nhiều quốc gia có doanh nghiệp công nghệ cao phát triển đều phát triển mạnh loại hình quỹ đầu tư. Mối quan hệ giữa vốn đầu tư mạo hiểm (veture capital) và doanh nghiệp công nghệ cao là mối quan hệ biện chứng không thể tách rời trong nền kinh tế thò trường. Từ thực tế trên, việc hình thành một đònh chế đặc thù như Quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm huy động vốn để đầu tư cho các dự án ươm tạo doanh nghiệp và phát triển công nghệ cao là điều hết sức cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước Quỹ đầu tư mạo hiểm đã xuất hiện khá lâu trên thế giới dưới nhiều hình thức khác nhau. Loại hình đònh chế tài chính này được các nhà khoa học kinh tế nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều lãnh vực với những nội dung đa dạng và phong phú. Tuy nhiên quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao vẫn là một đề tài mới mẻ tại Việt Nam nên các nghiên cứu và đề xuất thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm cho ngành công nghệ cao gần như chưa có mà chỉ có những nghiên cứu về quỹ đầu tư mạo hiểm nói chung. Năm 1997, Bear Sterns có đề tài “Tổng quan về các quỹ đầu tư ở Việt Nam”, năm 1998 Adam Sack và John McKenzie thuộc chương trình Phát triển kinh tế tư nhân có nghiên cứu “Thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam – một nghiên cứu sơ bộ”. Năm 2003, Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh có đề án “Tìm hiểu quỹ đầu tư mạo hiểm và tình hình hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam”. Ngoài ra còn có luận văn thạc sỹ của Nguyễn Xuân Tiến: “Một số giải pháp phát triển thò trường vốn mạo hiểm tại Việt Nam” luận văn thạc sỹ của Nguyễn Như nh “Huy động và mở rộng quy mô vốn nội đòa cho quá trình phát triển kinh tế Việt Nam” luận văn thạc sỹ của Phan Đức Thiện “Giải pháp nhằm khuyến khích vốn đầu tư mạo hiểm vào quá trình đổi mới công nghệ tại Việt Nam”. Tuy nhiên các nghiên cứu nói trên chỉ dừng lại ở mặt lý luận giải pháp khuyến khích vốn đầu tư mạo hiểm nói chung, chưa có sự chuyên sau vào một số ngành mũi nhọn, có tính chất đặc thù mạo hiểm và mang lại lợi nhuận cao. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu về đặc điểm, mô hình tổ chức và hoạt động của các loại hình quỹ đầu tư mạo hiểm trong thời gian qua tại Việt Nam và một số nước 9 trên thế giới, đề tài sẽ đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp huy động vốn, các thủ tục pháp lý và chính sách cần thiết nhằm hoàn thiện và hỗ trợ cho quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao sớm được hình thành tại Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Quỹ đầu tư mạo hiểm hiện còn rất mới tại Việt Nam mà đặc biệt trong hoạt động nghiên cứu triển khai công nghệ cao. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu xoay quanh vấn đề mô hình tổ chức hoạt động và giải pháp phát triển Quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm phát triển công nghệ cao tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu được thực hiện trên đòa bàn cả nước của vốn mạo hiểm cho lãnh vực công nghệ cao tại Việt Nam từ trước đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chính trong luận văn là “Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp”, đây là phương pháp sử dụng một số dữ liệu đã thu thập được, dữ liệu sẵn có của những mục đích khác để phân tích và giải quyết vấn đề mà chúng ta quan tâm. Với đề tài nghiên cứu này, dữ liệu được thu thập từ Ban quản lý Khu công nghệ cao Tp. HCM và dữ liệu ngoại vi như: Nguồn sách báo: Sách báo, tạp chí trong thư viện; Nguồn từ chính phủ: Cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư; Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội: Dự án phát triển Sông Mekong (MPDF), ngân hàng thế giới (World Bank), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Phòng thương mại và công nghiệp (VCCI)…; Nguồn từ phương tiện truyền thông: chủ yếu từ internet. Bên cạnh đó còn sử dụng phương pháp thống kê lòch sử và tổng hợp để đánh giá tình hình hoạt động của Quỹ đầu tư mạo hiểm trong thời gian qua. 6. Những đóng góp mới của luận văn. Trên cơ sở nghiên cứu một cách nghiêm túc những vấn đề khoa học của Quỹ đầu tư mạo hiểm, luận văn đóng góp một số luận điểm mới về mặt lý thuyết và thực tiễn như sau: 10 - Nghiên cứu và triển khai công nghệ cao là vấn đề then chốt của phát triển khoa học công nghệ. Tuy nhiên rất khó khăn trong việc tài trợ vốn để triển khai các ý tưởng sáng tạo có tính thiết thực và ươm tạo các doanh nghiệp công nghệ cao, mô hình quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao sẽ giải quyết được vấn đề về vốn ưu tiên phát triển công nghệ cao. - Thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm cho ngành công nghệ cao và mô hình hoạt động của nó và các giải pháp để thúc đẩy phát triển vốn mạo hiểm cho ngành công nghệ cao tại Việt Nam. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về quỹ đầu tư mạo hiểm . - Chương 2: Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam. - Chương 3: Mô hình hoạt động và giải pháp phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao ở Việt Nam. [...]... quỹ đầu tư mạo hiểm, xây dựng cơ chế đầu tư và từ chối đầu tư mạo hiểm, tăng mức ủng hộ đối với ngành nghề công nghệ cao Giới thiệu và đào tạo nhân tài quản lý đầu tư mạo hiểm, đẩy nhanh việc xây dựng pháp quy chính sách có liên quan, xây dựng quy phạm về hành vi thò trường của đầu tư mạo hiểm, ưu tiên ủng hộ xí nghiệp công nghệ cao có điều kiện đi vào thò trường vốn trong nước và quốc tế 34 3.1.7... và nhỏ nhằm cung cấp vốn cho hoạt động chuyển hóa thành quả công nghệ cao - Xây dựng chế độ được quyền, được tin tưởng ứng, hoàn thiện biện pháp quản lý quỹ, tăng các hình thức cho vay, mở ra các phương thức bảo đảm, mở rộng đầu tư cho vay công nghệ cao - Nuôi dưỡng thò trường vốn cho phát triển ngành nghề công nghệ cao, từng bước xây dựng chế độ đầu tư mạo hiểm Phát triển công ty đầu tư mạo hiểm và. .. kinh doanh và nhu cầu về rủi ro tài chính cho doanh nghiệp Rủi ro kinh doanh trong mỗi giai đoạn phát triển là khác nhau, tuy nhiên ở giai đoạn khởi sự thì mức độ rủi ro kinh doanh là cao nhất Trong giai đoạn khởi sự, nhà sáng lập phải thực thi ý tưởng kinh doanh của mình, đưa ý tưởng sản phẩm trở thành hiện thực Nhu cầu chi tiêu của giai đoạn này rất lớn, từ việc đưa sản phẩm thành hiện thực cho đến... thúc đẩy sự tăng trưởng thị trường vốn mạo hiểm Có hơn 7% số tài sản đầu tư của các tổ chức (trong đó có các quỹ lương hưu và bảo hiểm) ở Mỹ được phân bổ dưới các dạng cổ phần tư nhân (kể cả mua tồn bộ cổ phần), trong khi ở các nước OECD khác, tỷ lệ này chỉ đạt chưa đến 1%, như ở các nước Anh và Canada Mốc lịch sử quan trọng về đầu tư vốn mạo hiểm đó là sự ra đời của bộ Luật ERISA vào năm 1978, cho phép... thị trường lớn Đó là tất cả những gì liên quan đến vốn đầu tư mạo hiểm, thêm vào đó là khả năng tạo việc làm mới Điều đó giải thích tại sao vốn đầu tư mạo hiểm rất hữu ích đối với Việt Nam" Với sự ra đời của nguồn vốn đầu tư mạo hiểm, nó đã thúc đẩy khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển Với việc đầu tư vốn mạo hiểm, các nhà đầu tư đã đóng góp rất lớn vào sự hình thành và phát triển của... quẩn đó đòi hỏi phải tập trung hơn nhiều nguồn vốn khác nhau để tài trợ cho khoa học công nghệ và trong đó vốn mạo hiểm là một trong những nguồn tài trợ then chốt cho việc phát triển công nghệ tiên tiến., làm tăng nhân tố tổng hợp TFP và do đó thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển bền vững cho nền kinh tế Ngoài ra, thu hút vốn mạo hiểm nhất là từ các nguồn nước ngoài và khu vực tư nhân trong nước sẽ... học công nghệ cũng khơng là một ngoại lệ Một trong những lý do quan trọng để sản xuất phần mềm nước ta lâu nay vẫn trong tình trạng làm ăn nhỏ lẻ, manh mún và chưa thể trở thành một ngành cơng nghiệp thực sự, đó chính là thiếu vốn đầu tư Và quỹ mạo hiểm chính là một loại hình đầu tư phổ biến có thể giúp cho ngành cơng nghiệp phần mềm ở nước ta có thể cất cánh! Một ví dụ nhỏ là việc cơng ty phần mềm... yếu tố rất quan trọng đó là rủi ro mà doanh nghiệp đó phải đối phó cho dù doanh nghiệp đó đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống: khởi sự, tăng trưởng, bảo hoà và suy thoái Rủi ro là một tình huống trong kinh doanh mà tại đó những sự cố tốt đẹp xảy ra gây thua lỗ, ảnh hưởng đến sự tồi tại của doanh nghiệp Doanh nghiệp thường gặp phải hai loại rủi ro đó là: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính Rủi... điểm của địa phương Lý tưởng hơn nếu có sự phối hợp giữa các hệ thống tư bản mạo hiểm tư nhân và Nhà nước ở các cấp địa phương, khu vực và quốc gia, nhằm tránh sự trùng lắp và thiếu hụt thơng tin 3.1.2 Tại Nhật Bản Trong vài năm trở lại đây, nhiều ngân hàng tại Nhật đã gia tăng việc đầu tư vốn cho các công ty mới thành lập nhất là các Công ty trong lónh vực công nghệ thông tin trong đó Fuji Bank là một... vừa và nhỏ, chính sách thuế, tài tợ vốn từ các quỹ phát triển công nghiệp – là quỹ phôi thai cho việc hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm ở Ấn Độ - Xây dựng cơ sở pháp lý cho việc hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm như: quy chế hoạt động của các công ty đầu tư mạo hiểm từ các tổ chức tài chính nhà nước, khuyến khích phát triển công nghệ cao, quy đònh về ưu đãi thuế… - Cho phép tổ chức quốc tế (WB) tham gia xây . xuất và nâng cao năng lực nội sinh về khoa học công nghệ. Mục tiêu bao quát chung của đònh hứơng là làm sao để nước ta trở thành một nước công nghiệp vào. trong đó nguồn vốn của Nhà nước chỉ đáp ứng được một phần, phần còn lại cần phải huy động rộng rãi từ các nhà đầu tư và tất nhiên, nước ta cũng không đi ra