1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Lý luận chung về đầu tư phát triển nguồn nhân lực

65 873 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Con người, vốn và công nghệ là ba yếu tố sản xuất để con người tạo ra của cải vật chất, thiếu một trong ba yếu tố này hay có sự tăng không đều giữa 3 yếu tố này đều tạo nên sự phát triển không cân đối cho nền kinh tế

Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực Bài tập nhóm kinh tế đầu tư: Đầu phát triển nguồn nhân lực Nhóm 15 – Lớp KTĐT 1 Trần Anh Đức - 48 Đầu B Nguyễn Đức Hưng - 48 Đầu B Lê Thùy Minh - 48 Đầu B Cao Thị Thanh Thuỷ - 48 Đầu A Kim Thị Quý - 48 Đầu B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Từ Quang Phương TS. Phạm Quang Hùng Hà Nội -10/2008 Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 1 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực Mục lục Lời mở đầu 5 Chương 1: luận chung về đầu phát triển nguồn nhân lực .6 1.1 Phát triển nguồn nhân lực 6 1.1.1 Nguồn nhân lực 6 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 6 1.2 Đầu phát triển nguồn nhân lực 7 1.3 Nội dung đầu phát triển nguồn nhân lực 8 1.3.1 Đầu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực .8 1.3.1.1 Đầu cho chương trình giảng dạy .8 1.3.1.2 Đầu đội ngũ giáo viên và phương pháp dạy học 8 1.3.1.3 Đầu cơ sở hạ tầng giáo dục .9 1.3.2 Đầu y tế và chăm sóc sức khỏe .10 1.3.2.1 Đầu cơ sở vật chất (bệnh viện) 10 1.3.2.2 Đầu trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe .11 1.3.2.3 Đầu cho cán bộ y tế .12 1.3.3 Đầu cải thiện môi trường làm việc của người lao động 13 1.3.4 Đầu cho tiền lương 13 1.4 Đặc điểm của đầu phát triển nguồn nhân lực 14 1.5 Các học thuyết đầu phát triển nguồn nhân lực 15 1.5.1 thuyết nguồn vốn con người (Human Capital Theory) 15 1.5.1.1 Giáo dục và thu nhập - mô hình đi học (Education and earnings - the Schooling model) .15 1.5.1.2 Coi người nô lệ là vốn đầu 16 1.5.1.3 Quyết định đi học .16 1.5.1.4 Trợ cấp cho giáo dục nên hay không? .19 1.5.1.5 Nhận xét đánh giá về thuyết nguồn vốn con người .19 1.5.2 thuyết tăng trưởng nội sinh .20 1.5.2.1 Nội dung thuyết tăng trưởng nội sinh 20 1.5.2.2 Đánh giá thuyết tăng trưởng nội sinh 22 1.6 Lợi ích của đầu phát triển nguồn nhân lực .23 1.6.1 Lợi ích cá thể của vốn con người .23 1.6.2 Lợi ích xã hội của vốn con người .26 1.7 Các chỉ tiêu đánh giá đầu phát triển nguồn nhân lực .27 1.7.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ cuả dân cư .27 1.7.2 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của người lao động 27 1.7.3 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kĩ thuật 27 1.7.4 Chỉ số phát triển con người HDI .28 1.7.5 Chỉ tiêu khác 28 Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 2 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng đầu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2007 29 2.1. Đầu kế hoạch hóa dân số và đầu cho chăm sóc sức khỏe nhân dân .29 2.1.1. Đầu cho kế hoạch hóa dân số 29 2.1.2. Đầu cho y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân .29 2.2. Đầu cho giáo dục đào tạo .30 2.2.1. Nguồn vốn và quy mô vốn đầu từ ngân sách nhà nước 30 2.2.2. Đầu cho hệ thống giáo dục 33 2.2.2.1. Đầu giáo dục mầm non 34 2.2.2.2. Đầu giáo dục phổ thông .34 2.2.2.3. Đầu giáo dục bậc đại học, cao đẳng 34 2.2.2.4. Đào tạo cho giáo dục sau đại học .36 2.3. Đầu tạo việc làm .37 2.3.1 Đầu tạo việc làm cho lao động 37 2.4. Đầu xã hội và xuất khẩu lao động .38 2.4.1. Đầu toàn xã hội 38 2.4.2. Xuất khẩu lao động 39 2.5. Đầu cải thiện môi trường lao động .39 2.5.1. Tiền lương .39 2.5.2. Bảo hiểm 40 2.5.3. Công đoàn . 41 2.5.4. Điều kiện làm việc 41 2.6. Kết quả và hiệu quả đầu phát triển nguồn nhân lực .43 2.6.1. Về sức khỏe 43 2.6.2.Về trình độ văn hóa .44 2.6.3. Về chuyên môn kỹ thuật .44 2.6.4. Chỉ số tổng hợp 45 Chương 3: Giải pháp đầu phát triển nguồn nhân lực .46 3.1. Cơ hội và thách thức đối với đầu phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn tới 46 3.1.1. Định hướng cho hoạt động Đầu phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn tới .46 3.1.2. Cơ hội cho đầu phát triển nguồn nhân lực 48 3.1.3. Thách thức trong bối cảnh hiện nay 49 3.2. Giải pháp đầu bảo vệ và tăng cường thể lực nguồn nhân lực .50 3.2.1. Đầu tăng cường thể lực . 50 3.2.2. Đầu bảo vệ thể lực 51 3.3. Giải pháp đầu phát triển trí lực và kỹ năng nguồn nhân lực .51 3.3.1. Tăng cường nguồn vốn cho đầu cho giáo dục đào tạo 51 Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 3 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực 3.3.2. Giải pháp đầu đối với giáo dục cơ sở .54 3.3.3. Giải pháp đầu cho đào tạo nghề .55 3.3.3.1. Đầu đào tạo dạy nghề khối kỹ thuật công nghiệp 55 3.3.3.2. Đầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho xuất khẩu lao động ra nước ngoài 56 3.3.4. Đầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản cấp cơ sở 57 3.4. Giải pháp đầu về việc làm và chống thất nghiệp 58 3.4.1. Giải pháp đa dạng hóa các nguồn vốn đầu .58 3.4.2. Giải pháp đầu khuyến khích hỗ trợ tạo việc làm 59 3.4.3. Giải pháp đầu cho thị trường lao động 60 3.4.3.1. Đầu giảm cung lao động .60 3.4.3.2. Đầu tăng cầu lao động 61 3.4.4. Nhóm các giải pháp đầu thúc đẩy giao dịch trên thị trường lao động 61 3.4.4.1. Đầu phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm 61 3.4.4.2. Đầu phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động 62 3.4.5. Đầu cải cách hệ thống trả công lao động theo hướng thị trường 62 3.4.6. Đầu tăng cường an sinh xã hội .63 3.4.7. Đầu nâng cao an toàn và vệ sinh lao động .64 Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 4 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực Lời mở đầu Con người, vốn và công nghệ là ba yếu tố sản xuất để con người tạo ra của cải vật chất, thiếu một trong ba yếu tố này hay có sự tăng không đều giữa 3 yếu tố này đều tạo nên sự phát triển không cân đối cho nền kinh tế. Nếu chúng ta chỉ chú trọng thu hút càng nhiều vốn để đầu sản xuất kinh doanh mà quên mất đầu cho nâng cấp nguồn nhân lực thì quá trình đầu đó không thể phát huy được hết lợi ích của nguồn vốn, dẫn tới một khoản đầu không hiệu quả. Nền kinh tế toàn cầu đang chuyển dịch nhanh chóng sang dạng kinh tế tri thức cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông. Cơ cấu kinh tế của nước ta cũng đang chuyển mạnh theo hướng dịch vụ, công nghiệp, đặc biệt là dịch vụ cao cấp. Điều này đòi hỏi khách quan của thị trường cầu về số lượng, cơ cấu chất lượng, cơ cấu ngành nghề đối với nguồn nhân lực. Từ đó cho thấy vai trò quan trọng của hoạt động Đầu phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển lâu dài và bền vững của nền kinh tế. Bối cảnh mới đã đặt ra những cơ hội cũng như thách thức cho hoạt động Đầu phát triển nguồn nhân lựcchúng ta cần xem xét để có thể đưa ra những định hướng hợp lý, đáp ứng được những yêu cầu trong giai đoạn hiện nay. Vì nhiều do bài tập này chỉ đề cập được trong một chừng mực nhất định những thuyết chung trong vấn đề đầu phát triển nguồn nhân lực, vì vậy cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết chủ quan và khách quan, hi vọng nhiều ở sự góp ý của thầy và các bạn. Xin trân trọng cảm ơn PSG.TS Từ Quang Phương và TS. Phạm Quang Hùng đã giúp chúng em thực hiện bài tập này Nhóm15 Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 5 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực Chương 1: luận chung về đầu phát triển nguồn nhân lực 1.1 Phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực (Human resources) là nguồn lực con người, yếu tố quan trọng, năng động nhất của tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn nhân lực có thể xác định cho một quốc gia, vùng lãnh thổi địa phương (Tỉnh, Thành Phố …) và nó khác với các nguồn lực khác (Tài chính, đất đai, công nghệ …) ở chỗ nguồn lực với hoạt động sáng tạo, tác động vào thế giới tự nghiên và trong quá trình lao động nảy sinh các vấn quan hệ lao động và quan hệ xã hội, cụ thể hơn nguồn nhân lực của một quốc gia biểu hiện ở các khía cạnh sau đây: • Với cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm toàn bọ dân cư trong xã hội có khả năng lao động. • Với cách là yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội thì nguồn nhân lực là khả năng lao động ở các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. • Với cách là tổng thể cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động thì nguồn nhân lực bao gồm cả yếu tố về thể lực và trí lực, thuộc những người có giới hạn tuổi từ 15 trở lên. Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng thì nguồn nhân lực được thể hện qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ về mặt chất lượng được thể hiện trên các mặt trình độ văn hoá, trình độ chính thức chuyên môn, năng lực phẩm chất . Như vậy, mặc dù có các biểu hiện khác nhau nhưng nguồn nhân lực một quốc gia phản ánh các đặc điểm quan trọng sau đây:  Nguồn nhân lựcnhân lực con người.  Nguồn nhân lực là bộ phận của dân số, gắn với cung lao động.  Nguồn nhân lực phản ánh khả năng lao động của một xã hội . 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng bao gồm cả số lượng và chất lượng dân số, do vậy phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) về thực chất là liên quan đến cả hai khía cạnh đó. Tuy nhiên, hiện nay đối với thế giới và đặc biệt các nước đang phát triển thì vấn đề nổi cộm là chất lượng dân số và do vậy các nghiên cứu về PTNNL trong những thập kỷ gần đây chủ yếu nhằm vào chất lượng nguồn nhân lự, tức nhấn mạnh chủ yếu đến nguồn vốn nhân lực. Còn đối với khía cạnh số lượng, do tốc độ tăng dân số quá mức trong những thập niên gần đây, điều quan Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 6 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực tâm của các chính phủ các nước đang phát triển là hạn chế gia tăng dân số. Như vậy hướng PTNNL hiện nay đang được đặc biệt quan tâm là quá trình nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dung nguồn nhân lực. Việc hình thành và tạo dựng nguồn vốn nhân lực của mỗi cá nhân là một quá trình thay đổi chất lượng sức lao động. Quá trình này chủ yếu do trình độ giáo dục chính thức, kinh nghiệm, sức khỏe và dinh dưỡng quyết định. Theo thuyết nguồn vốn còn người (The Human Capital Theory) thì nguồn vốn con người được thể hiện trong năng suất lao động, rằng nguồn vốn nhân lực của một con người càng cao thì năng suất lao động của anh ta càng cao. Nguồn vốn nhân lực được tạo ra qua quá trình đầu vào nguồn nguồn nhân lực bao gồm đầu vào giáo dục và học học tập kinh nghiệm tại nơi làm việc, sức khỏe và dinh dưỡng. PTNNL, xét từ góc độ một đất nước là quá trình tạo dựng lực lượng lao động năng động có kỹ năng và sử dụng chúng có hiệu quả, xét từ góc độ cá nhân là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động và thu nhập. Một cách rõ ràng hơn, có thể nói PTNNL là các hoạt động nhằm nâng cao và khuyến khích đóng góp tốt hơn kiến thức và thể lực của người lao động, đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu sản xuất. Kiến thức có được nhờ quá trình đào tạo và tiếp thu kinh nghiệm, trong khi đó thể lực có được nhờ chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể và chăm sóc y tế. Như vậy phát triển nguồn nhân lực bao gồm các quá trình phát triển giáo dục, tiếp thu kinh nghiệm, tăng cường thể lực, kế hoạch hóa dân số, tăng nguồn khích hiệu ứng lan tỏa kiến thức trong nhân dân. PTNNL từ góc độ làm chính sách vốn xã hội cũng như các quá trình khuyến khích hoặc tối ưu hóa sự đóng góp của các quá trình đã nói trên vào quá trình sản xuất chẳng hạn như các quá trình sử dụng lao động, khuyến là một giải pháp phân phối hơn là tái phân phối. 1.2 Đầu phát triển nguồn nhân lực Đầu phát triển nguồn nhân lực là một bộ phận của đầu phát triển, nó là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm nâng cao và khuyến khích đóng góp tốt hơn kiến thức, thể lực của người lao động, để đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu sản xuất. Đầu phát triển bao gồm : đầu những tài sản vật chất và đầu phát triển những tài sản vô hình. Đầu phát triển nguồn nhân lực là một trong những nội dung của đầu những tài sản vô hình. Đầu phát triển nguồn nhân lực bao gồm những nội dung cơ bản sau: đầu cho hoạt động đào tạo lực lượng lao động, đầu cho công tác chăm sóc sức khỏe y tế, đầu cải thiện môi trường, điều kiện làm việc của người lao động … Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 7 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực 1.3 Nội dung đầu phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Đầu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định. Phát triển nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động học tập trang thiết bị kiến thức kĩ năng để cho người lao động làm công việc khó khăn phức tạp hơn và để phát triển sự nghiệp của mình. Để hoàn thành tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực cần phải có sự đầu kĩ lưỡng về mọi mặt. Việc đầu cho giáo dục được thể hiện qua các mặt chính sau: 1.3.1.1 Đầu cho chương trình giảng dạy Chương trình giảng dạy thể hiện những nội dung sẽ được đưa vào nhà trường nhằm nâng cao tri thức của mỗi người tham gia khóa học. Vì vậy chương trình giảng dạy cần được coi trọng. Hiện nay ở Việt Nam thì chương trình học được thể hiện rõ nét trong sách giáo khoa. Sách giáo khoa là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học. Thuật ngữ sách giáo khoa còn được hiểu là một loại sách chuẩn cho ngành học. Sách giáo khoa được phân loại theo đối tượng sử dụng hoặc chủ đề của sách. Biên soạn một sách giáo khoa có giá trị cả một kì công. Ở cấp phổ thông, sách giáo khoa là sự thể hiện những nội dung cụ thể của chương trình phổ thông. Trên thế giới có nhiều bộ sách giáo khoa khác nhau cùng biên soạn cho cùng một môn học. Tại Việt Nam, hiện tại chỉ tồn tại một bộ sách duy nhất cho một môn học. Để sách giáo khoa được đảm bảo phù hợp với trình độ và thời gian học tập của học sinh thì nó cần phải được đầu một cách nghiêm túc, có sự tham gia của các học giả, các nhà giáo kinh nghiệm để đảm bảo hệ thống kiến thức trong đó phải chính xác, theo một trình tự logic chặt chẽ, được gia công về mặt sư phạm cho phù hợp với học sinh. Và ngoài phần kiến thức, sách giáo khoa còn có một phần về rèn luyện các kĩ năng và các phương pháp giảng dạy môn học. 1.3.1.2 Đầu đội ngũ giáo viên và phương pháp dạy học Một chương trình đào tạo giáo dục có hiệu quả, chất lượng tốt cần có sự phối hợp giữa người dạy và người học, người dạy tốt sẽ có học trò giỏi. Một người giáo viên dạy tốt là người nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm và có trình độ cao. Để đảm bảo sự nhiệt tình cho người giáo viên, tạo hứng thú cho mỗi giờ giảng của họ thì ít nhất họ cũng phải có một cuộc sống ổn định, không Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 8 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực phải lo lắng về thu nhập hay nói cách khác việc đầu nâng cao thu nhập của giáo viên sẽ tăng làm hiệu quả của công tác giảng dạy, người giáo viên sẽ dành nhiều tâm sức để nâng cao hiệu quả bài giảng của mình. Phương pháp giáo dục là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất để giáo dục người học. Hiện nay đã hình thành và phát triển nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau như: • Phương pháp giáo dục truyền thống: Giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ năng còn người học tiếp thu một cách thụ động. Giáo viên làm mẫu còn học viên làm theo. • Phương pháp giáo dục hiện đại: Giáo viên là người thiết kế tổ chức còn bản thân học viên tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lập và sáng tạo. • Phương pháp giáo dục thụ động: Giáo viên truyền đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi, giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, còn học viên thì học thuộc lòng và nhớ máy móc. Giáo viên độc quyền đánh giá cho điểm. • Phương pháp giáo dục tích cực: Học viên tự tìm ra kiến thức bằng hành động thao tác . giáo viên đối thoại với học viên, giáo viên hợp tác và trao đổi với học viên và giáo viên khẳng định kiến thức do học viên tìm ra. Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách sống và trưởng thành. Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giáo viên cho điểm cơ động. Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng nâng cao giáo dục hiện đại với người học tích cực chủ động tìm kiếm kiến thức là một trong những điều kiện quyết định đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nhà nước ta rất quan tâm tới việc bồi dưỡng, cập nhật, vận dụng các phương pháp giảng dạy mới trong nhà trường. 1.3.1.3 Đầu cơ sở hạ tầng giáo dục Việt Nam đang trên con đường phát triển với nhiều biến đổi cả về chất và lượng. Một trong những những nguyên nhân đó là do đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam. Nhà nước ta đã đầu rất nhiều ngân sách cho công tác giáo dục. Một trong những nội dung đầu đó là đầu cho cơ sở hạ tầng giáo dục. Mà ở đây chúng ta sẽ xét đến cơ sở nhà trường nơi diễn ra quá trình Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 9 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực. Để đầu cho giáo dục đào tạo cần một lượng vốn rất lớn, điều đó có thể nằm ngoài khả năng ngân sách của chính phủ, vì vậy phải tạo điều kiện tối đa cho các thành phần kinh tế khác đầu cho giáo dục. Bên cạnh đó, ở những vùng sâu vùng xa miền núi, chi phí của việc xây dựng trường học rất tốn kém, lợi nhuận từ việc đầu cho giáo dục cũng không hấp dẫn nhân tham gia nên nhà nước phải đứng ra đầu tư. Hay các trường chuyên, trường năng khiếu; trường, lớp dành cho người tàn tật; trường giáo dưỡng cũng thế, đều cần có sự đầu trực tiếp từ nhà nước. 1.3.2 Đầu y tế và chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe là một ngành dịch vụ trong đó người cung ứng và người sử dụng quan hệ với nhau thông qua giá dịch vụ. Tuy nhiên, không giống các loại dịch vụ khác, chăm sóc sức khỏe có một số đặc điểm riêng, đó là: Mỗi người đều có nguy cơ mắc bệnh và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ở các mức độ khác nhau. Chính vì không dự đoán được thời điểm mắc bệnh nên thường người ta gặp khó khăn trong chi trả các chi phí y tế không lường trước được. Chính vì những đặc điểm trên của ngành y tế mà việc đầu phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe phải được quan tâm một cách đặc biệt để phát triển nguồn nhân lực hoạt động một cách có hiệu quả. Đầu vào lĩnh vực y tế đứng trên góc độ của một nền kinh tế bao gồm những lĩnh vực sau: 1.3.2.1 Đầu cơ sở vật chất (bệnh viện) Việc đầu xây dựng bệnh viên tổ chức tuyến điều trị theo ba cấp độ chuyên môn như sau:  Tuyến 1( tuyến chăm sóc sức khỏe cơ bản ban đầu hay tuyến huyện): thực hiện các kỹ thuật chăm sóc sức khỏe cơ bản, mang tính đa khoa;  Tuyến 2( tuyến tỉnh ): chăm sóc sức khoẻ với các kỹ thuật phức tạp hơn, mang tính chuyên khoa chuyên ngành; là tuyến kỹ thuật cao hơn Tuyến 1 và tiếp nhận người bệnh do Tuyến 1 chuyên đến.  Tuyến 3( tuyến trung ương ): tuyến cuối cùng trong bậc thang điều trị, thực hiện các kỹ thuật chuyên khoa sâu và tiếp nhận người bệnh từ tuyến dưới chuyển đến. Ngoài các bệnh viện công lập như trên còn phải khuyến khích việc hình thành và phát triển các bệnh viện theo hướng đa dạng hóa các loại hình khám chữa bệnh, khuyến khích thành lập các bệnh viện bán công, dân lập, nhân có vốn đầu nước ngoài nhưng bệnh viện công vẫn giữ vai trò chủ đạo. Nhất là bệnh viện chuyên khoa nhằm thực hiện chính sách xã hội hoá và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ y tế. Tuy nhiên, hệ thống bệnh viện công vẫn đóng vai trò chủ Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 10 [...]... đầu Trong mọi sự lãng phí, lãng phí nguồn nhân lực con người là mất mát to lớn và đáng sợ nhất Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực 1.5 Các học thuyết đầu phát triển nguồn nhân lực 1.5.1 thuyết nguồn vốn con người (Human Capital Theory) thuyết nguồn vốn con người khẳng định năng suất lao động của một cá nhân. .. động Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 28 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng đầu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2007 2.1 Đầu kế hoạch hóa dân số và đầu cho chăm sóc sức khỏe nhân dân 2.1.1 Đầu cho kế hoạch hóa dân số Số lượng nguồn lực con người được phản ánh qua quy mô dân số và tốc độ gia tăng dân số của 18 năm... ích cá nhân Kết luận này tạo luận cứ mấu chốt cho đầu công cộng vào phát triển nguồn nhân lực Trong trường hợ thiếu vắng sáng kiến đầu nhân lực từ phía nhân, đầu công cộng không chỉ có lợi mà còn cần thiết Ngoài luận điểm trên còn thuyết phục và khuyến khích các hãng và công ty tăng cường sử dụng lao động có kỹ năng và tạo ra các nguồn tri thức mới thông qua hoạt động nghiên cứu triển khai... đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực trò quan trọng không kém gì đầu vào vốn tài sản trong việc tạo ra tăng trưởng kinh tế [6] 1.7 Các chỉ tiêu đánh giá đầu phát triển nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện qua một hệ thống các chỉ tiêu, trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu sau: 1.7.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ cuả dân cư Sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể chất,... người lao động Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực 1.3.3 Đầu cải thiện môi trường làm việc của người lao động Cùng với sự phát triển về kinh tế, sự gia tăng lực lượng lao động và số doanh nghiệp trong công tác an toàn – vệ sinh lao động(AT-VSLĐ), chúng ta phải đối mặt với những thách thức về sự gia tăng tai nạn lao động(TNLĐ),... gia được giả định bằng zero” Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực Như vâỵ, nguồn vốn nhân lực cao là tiền đề cho tăng trưởng dài hạn nhờ các nỗ lực nghiên cứu và ứng dụng tri thức và công nghệ mới Các thuyết tăng trưởng nội sinh đã chứng minh cho luận cứ này Tuy các thuyết tăng trưởng mới chưa tính đến yếu tố toàn... nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực đạo, đặc biệt là phát triến các kỹ thuật cao, đảm bảo cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân 1.3.2.2 Đầu trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe Trang thiết bị y tế bao gồm các loại thiết bị, dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển chuyên dụng phục vụ cho hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Cùng với sự phát triển kinh tế,... trên, giảm diện tích vùng 1 1.5.1.5 Nhận xét đánh giá về thuyết nguồn vốn con người Đóng góp của thuyết nguồn vốn con người là rất lớn Nó đưa giáo dục thành đối ng trực tiếp của phân tích kinh tế và do vậy các thể chế xã hội liên Nhóm 15 – Kinh tế đầu 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Bài tập nhóm kinh tế đầu : Đầu phát triển nguồn nhân lực quan đến giáo dục (ví dụ như trường học, gia đình)... này giải phần nào tại sao như chúng ta thấy chỉ có một khoản vay nhân hạn chế dành cho các sinh viên học lên đại học Lợi ích có được từ đầu vào nhân lực mang một số đặc trưng khác hẳn với các loại đầu khác  Đầu vào nguồn nhân lực không hề bị giảm giá trị trong quá trình sử dụng mà ngược lại càng được sử dụng nhiều, khả năng tạo thu nhập và do vậy thu hồi vốn càng cao  Đầu vào nguồn. .. Thống kê 2.2 Đầu cho giáo dục đào tạo Nhà nước ta đã xác định đầu cho giáo dục đào tạo, trong đó có cả dạy nghề là đầu cho ng lai, đầu cho phát triển, từ đó Nhà nước đã kêu gọi các cấp ngành và toàn xã hội đẩy mạnh phát triển giáo dục, góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.2.1 Nguồn vốn và quy mô vốn đầu từ ngân sách nhà nước Nhà nước chịu trách nghiệm hầu như toàn . luận chung về đầu tư phát triển nguồn nhân lực 1.1 Phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực (Human resources) là nguồn lực con người,. Bài tập nhóm kinh tế đầu tư : Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Bài tập nhóm kinh tế đầu tư: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nhóm 15 – Lớp

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:  Quyết định đi học - Lý luận chung về đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Hình 1 Quyết định đi học (Trang 17)
Hình 3: Biểu Quan hệ Thu nhập theo tuổi của nữ - Lý luận chung về đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Hình 3 Biểu Quan hệ Thu nhập theo tuổi của nữ (Trang 24)
Hình 3:  Biểu Quan hệ Thu nhập theo tuổi của nữ - Lý luận chung về đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Hình 3 Biểu Quan hệ Thu nhập theo tuổi của nữ (Trang 24)
Hình 7: Số Lưu học sinh theo Học bổng Việt Nam (Đề án 322) tại các nước - Lý luận chung về đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Hình 7 Số Lưu học sinh theo Học bổng Việt Nam (Đề án 322) tại các nước (Trang 36)
Hình 7:  Số Lưu học sinh theo Học bổng Việt Nam (Đề án 322) tại các nước - Lý luận chung về đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Hình 7 Số Lưu học sinh theo Học bổng Việt Nam (Đề án 322) tại các nước (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w