Các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả vốn oda cho ngành Bu chính Viễn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đưa ra giải pháp về huy động nguồn vốn ODA (Trang 32 - 40)

Viễn thông : a) Khó khăn:

Về phía Nhà nớc:

* Thủ tục phía Việt Nam và Nhà tài trợ cha hài hoà, gây vớng mắc khi thực hiện. * Hớng dẫn của cơ quan Nhà nớc cha cụ thể và chồng chéo làm cho chủ đầu t phải chỉnh sửa trình đi trình lại nhiều lần gây chậm trễ cho dự án. Cho đến nay, khi Nghị định 17/2001 - CP đã ban hành hơn hai năm nhng đến nay cơ chế tài chính vẫn tuân theo Nghị định số 90/1998/NĐ - CP ngày 7/11/1998 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nớc ngoài.

Về phía Tổng công ty:

* Hiệu quả sử dụng nguồn vốn cha cao: hầu hết các Nhà tài trợ song phơng khi xem xét cung cấp ODA đều đa ra điều kiện phải sử dụng t vấn, đấu thầu và thiết bị cung cấp cho các chơng trình, dự án của họ làm cho khả năng kiểm soát của chủ dự án rất khó khăn, chi phí cho các hoạt động t vấn rất lớn, sự tham gia của t vấn trong nớc chỉ với t cách là thầu phụ nớc ngoài, giá cả thiết bị mua sắm cao ảnh hởng tới hiệu quả đầu t.

* Tổ chức quản lý, điều hành, huy động vốn và sử dụng vốn cha hợp lý, một số khâu của chu kỳ dự án đầu t còn nhiều bất cập gây nên tình trạng kéo dài thời gian thực hiện các chơng trình dự án dẫn đến tốc độ giải ngân chậm, giảm thời gian ân hạn và hiệu quả đầu t.

* Chuẩn bị dự án: Việc chuẩn bị dự án còn chậm, cha đạt mục tiêu đề ra: Báo cáo nghiên cứu khả thi cha đáp ứng yêu cầu của Nhà tài trợ, thành lập Ban quản lý dự án chậm, Ban quản lý vận hành chậm, . . .

* Huy động ODA của Tổng công ty thờng khi có thông báo về định hớng nguồn, Tổng công ty mới xây dựng đề cơng để áp nguồn vào. Việc không chủ động về nguồn cho dự án làm cho vùng miền dự án và công nghệ không phù hợp gây chậm trễ trong việc thực hiện sau này do có nguồn nhng phải điều chỉnh công nghệ và hạng mục thiết bị.

* Ban quản lý dự án thẩm quyền ít ( qua ít nhất 4 cấp ): Ban quản lý dự án đợc quy định chi tiết chức năng và nhiệm vụ. Tuy nhiên, việc quy định đó cha thực sự đợc thực hiện đúng. Trong Nghị định 17/CP có nêu chuẩn bị dự án thành lập Ban chuẩn bị dự án, Ban này sau đó sẽ là Ban quản lý dự án. Nhng trên thực tế, việc chuẩn bị dự án thờng do Chủ đầu t thực hiện sau đó khi Điều ớc quốc tế ODA ký kết, Ban quản lý dự án mới thành lập, hoàn toàn mới với dự án và sau đó Ban này phải chuẩn bị từ đầu, “ học ” lại dự án.

* Cho đến nay chúng ta vẫn cha có bảng tổng kết về dòng tiền - cash flow của Tổng công ty và cũng cha có một báo cáo hàng năm ( annual report ) và báo cáo tài chính tổng hợp ( financial statement ) của toàn Tổng công ty mà mới chỉ có báo cáo ghép của các đơn vị tập hợp gửi lên. Nh vậy, việc tính toán khả năng tài chính của Tổng công ty và tính toán vốn đối ứng cho dự án đối với Nhà tài trợ gặp rất nhiều khó khăn.

* Về đánh giá dự án: Trong hơn 10 năm sử dụng nguồn ODA, chỉ duy nhất có một lần đánh giá hậu dự án, năm 1997 do phía Pháp cử chuyên gia vào đánh giá các dự án ODA Pháp thực hiện từ năm 1990. Từ đó đến nay, hầu hết các dự án ODA cũng nh các dự án đầu t khác đều không đánh giá hậu dự án. Nh vậy, không thể xác định đợc hiệu quả kinh tế, xã hội mà dự án mang lại cũng nh không rút đợc kinh nghiệm từ những dự án kém hiệu quả để khắc phục những khó khăn thực tế khi xây dựng Báo cáo nghiên cứu khả thi ở những dự án tơng tự sau này.

b) Các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả vốn ODA cho ngành Bu chính - Viễn thông :

Về phía Nhà nớc:

* Hài hoà thủ tục: Đây không phải là vấn đề của Tổng công ty mà là vấn đề mang tính quốc gia. Điều này đòi hỏi Bộ Kế hoạch và Đầu t và các cơ quan chức năng Nhà nớc Việt Nam trong các cuộc họp với Nhà tài trợ cần phải nêu ra những vớng mắc trong việc chuẩn bị và thực hiện dự án do thủ tục hai bên không phù hợp để phía Việt Nam và phía Bạn cùng xem xét hài hoà thủ tục.

* Hớng dẫn cụ thể của cơ quan quản lý Nhà nớc: Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quản lý nguồn vốn ODA cần có hớng dẫn cụ thể và tuân theo đúng quy định trong Nghị định của Chính phủ về ODA. Và từ những hớng dẫn cụ thể đó Tổng công ty sẽ có các biện pháp cụ thể để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA trong công

Về phía Tổng công ty:

* Nâng cao nhận thức về nguồn ODA, không nên coi đó là nguồn viện trợ không hoàn trả nợ, mà phải xuất phát từ lợi ích quốc gia, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án mang lại để trên cơ sở đó chủ động lựa chọn các dự án tốt đa vào quy hoạch đăng ký tài trợ hàng năm, từ đó sẽ đa ra đợc các giải pháp có tính thiết thực nhằm thực hiện mục tiêu đã đặt ra.

* Chuẩn bị dự án: Một dự án khi chuẩn bị cần có các nội dung chi tiết, cụ thể các nội dung đó phải đợc xây dựng hợp lý, đầy đủ cơ sở, đảm bảo đợc tính khả thi cao của dự án, nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các giai đoạn sau một cách có hiệu quả hơn trên cơ sở thực hiện tốt công tác ở giai đoạn này.

* Thực hiện dự án: Việc thực hiện dự án của các dự án đã đăng ký nguồn có ý nghĩa rất quan trọng đối với vận động xin nguồn của những dự án đang xin nguồn phải tuân thủ nghiêm túc kế hoạch đã đợc duyệt, kế hoạch phải xây dựng sát với nhu cầu, tránh sửa đổi nhiều gây chậm trễ trong các khâu trình duyệt ảnh hởng đến tiến độ dự án.

* Phân cấp mạnh hơn cho cơ quan thực hiện dự án, giảm bớt các cơ quan tham gia quyết định, điều này đòi hỏi Ban quản lý dự án phải đợc nâng cao năng lực và trách nhiệm để cơ quan chủ quản và chủ đầu t có thể yên tâm phân cấp mạnh hơn chức năng và quyền hạn cho Ban quản lý dự án. Quản lý dự án là một nghề có tính chuyên nghiệp cao, đòi hỏi cán bộ phải có phẩm chất và chuyên môn nhất định.

* Huy động vốn ODA là một quy trình phức tạp, phải xây dựng một chơng trình đào tạo cụ thể để đội ngũ cán bộ chuyên sâu về các kỹ năng nh trên để đảm bảo các công đoạn trong quy trình huy động vốn ODA nh chuẩn bị dự án, thủ tục đăng ký nguồn đều đợc thực hiện thuận lợi đúng với tiến độ dự kiến, tránh việc đăng ký nguồn

năm này nhng do dự án không đạt yêu cầu phải đăng ký lại trong nhiều năm tài chính tiếp theo.

* Xây dựng kế hoạch huy động ODA theo từng vùng dự án từ đó xác định đợc các yếu tố kỹ thuật và công nghệ đặc thù của từng vùng dự án để xác định đợc hệ thống thiết bị từ đó định hớng chọn Nhà tài trợ phù hợp với công nghệ thiết bị của vùng dự án đó.

Kết luận

Huy động mọi nguồn vốn, trong đó vốn nớc ngoài đợc coi là quan trọng để xây dựng và phát triển đất nớc ta đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng của Nhà nớc ta đợc các ngành các cấp quan tâm quán triệt. Trong chiến lợc của mình, Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam coi nguồn vốn ODA là nguồn quan trọng cần tranh thủ để đến năm 2020 có đợc cơ sở hạ tầng Bu chính - Viễn thông đạt trình độ công nghệ và chất lợng dịch vụ của các nớc phát triển có vị trí tiền tiến trong khu vực.

Để đạt đợc mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 là: “ Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. ”, chúng ta cần phải có những bớc đi phù hợp hơn nữa trong lĩnh vực đầu t.

Trong tầm quan trọng đó, đề tài: “ Đánh giá hiện trạng và đa ra giải pháp về huy động nguồn vốn ODA của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam ” có ý nghĩa thiết thực nhằm góp phần thực hiện tốt công tác huy động vốn để đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng và phát triển mạng lới Bu chính - Viễn thông theo mục tiêu đã đề ra.

Trong quá trình thực hiện đề tài với sự nghiên cứu nhiều tài liệu và thực tiễn, và đã nhận đợc nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và thiết thực của giáo viên hớng dẫn Nguyễn Hồng Minh. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm chắc chắn các nội dung trong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý để đề tài đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng 1: những vấn đề lý LUậN về nguồn vốn oda...2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. Các khái niệm về ODA...2

1.1.1. Khái niệm...2

1.1.2. Tính chất và đặc điểm...3

1.1.3. Phân loại ODA...4

1.2. Quản lý vốn ODA...6

1.2.4. Quy chế quản lý nguồn vốn của Nhà nớc...6

1.2.5. Cơ chế tài chính đối với nguồn vốn ODA...7

1.2.3. Quy trình, thủ tục rút vốn ODA...11

1.3. Các tiêu thức đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t bằng nguồn vốn ODA...12

Chơng 2: Thực trạng huy động vốn oda của tổng công ty bu chính - viễn thông việt nam...17

2.1. Tổng quan về hoạt động của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam...17

2.3. Thực trạng huy động vốn...21

2.3.1. Chiến lợc phát triển ngành và nhu cầu vốn ODA...21

2.3.2. Huy động vốn ODA...26

2.3.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn...30

2.2.4. Bài học...33

Chơng 3: các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả vốn oda cho ngành b- u chính - viễn thông...34

3.3. Quan điểm thu hút vốn ODA...34

3.2. Các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả vốn oda cho ngành Bu chính - Viễn thông ... 35

Tài liệu tham khảo

1. Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chiến lợc phát triển ngành Bu điện.

2. Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ và Thông t 06/2001/TT-BKH ngày 20/9/2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu t ban hành kèm theo Nghị định 17/2001/NĐ-CP hớng dẫn Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.

3. Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nớc ngoài.

4. Nguyễn Hồng Minh. Đầu t nớc ngoài và chuyển giao công nghệ, 2002.

5. Nguyễn Bạch Nguyệt - Từ Quang Phơng. Kinh tế Đầu t. NXB Thống kê, 2003. 6. Nguyễn Bạch Nguyệt. Lập và quản lý dự án đầu t. NXB Thống kê, 2000.

7. Ban Kế hoạch và các Ban liên quan của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam. Tài liệu về tình hình huy động và sử dụng vốn ODA của Tổng công ty.

Mục lục Lời mở đầu

Chơng 1: những vấn đề lý LUậN về nguồn vốn oda 1.1. Các khái niệm về ODA

1.1.1. Khái niệm

1.1.3. Tính chất và đặc điểm 1.1.3. Phân loại ODA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Quản lý vốn ODA

1.2.6. Quy chế quản lý nguồn vốn của Nhà nớc 1.2.7. Cơ chế tài chính đối với nguồn vốn ODA 1.2.3. Quy trình, thủ tục rút vốn ODA

1.3. Các tiêu thức đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t bằng nguồn vốn ODA

Chơng 2: Thực trạng huy động vốn oda của tổng công ty bu chính - viễn thông việt nam

2.1. Tổng quan về hoạt động của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam 2.4. Thực trạng huy động vốn

2.4.1. Chiến lợc phát triển ngành và nhu cầu vốn ODA 2.4.2. Huy động vốn ODA

2.4.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn 2.2.4. Bài học

Chơng 3: các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả vốn oda cho ngành b- u chính - viễn thông

3.4. Quan điểm thu hút vốn ODA

3.2. Các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả vốn oda cho ngành Bu chính - Viễn thông

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đưa ra giải pháp về huy động nguồn vốn ODA (Trang 32 - 40)