Đánh giá hiện trạng và đưa ra giải pháp về huy động nguồn vốn ODA của Tổng công ty Bưu chính- viễn thông Việt nam
Trang 1Lời mở đầu
Vấn đề huy động và sử dụng vốn đầu t hiện nay đang là đề tài nóng hổi đợc đềcập mỗi ngày trên các phơng tiện thông tin đại chúng, bởi nếu vấn đề này không đợcthực hiện một cách có hiệu quả thì tác hại của nó còn lớn hơn bản thân lợi ích mà nó
đem lại cho nền kinh tế
Với sự cần thiết của nguồn vốn ODA cho sự phát triển của đất nớc và đặc biệt là
đối với Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam, đây là một nguồn vốn lớn để cóthể đầu t vào cơ sở hạ tầng và phát triển ngành nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất chomột công cuộc đầu t ở hiện tại và trong tơng lai
Trong tiến trình phát triển thành tập đoàn, Tổng công ty Bu chính - Viễn thôngViệt Nam rất cần có một nguồn vốn lớn ODA để đầu t cho quy mô và sự phát triển củangành Đồng thời đây là một nguồn vốn vay u đãi nên sẽ khuyến khích đợc Tổng công
ty hoạt động đầu t có hiệu quả hơn nhằm tạo đợc uy tín để có thể huy động và sử dụng
có hiệu quả nguồn vốn này cho sự phát triển đi lên của ngành mình
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đ“ Đánh giá hiện trạng và đ a ra giải pháp về huy động nguồn vốn ODA của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam ” sẽ phân tích sự cần thiết của
nguồn vốn ODA, giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nàytrong quá trình thực hiện đầu t phát triển ngành của Tổng công ty
Do sự hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu và phân tích số liệu từ năm
1996 đến năm 2003, và tập trung phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn củaTổng công ty
Đề tài đợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận về nguồn vốn ODA.
Chơng 2: Thực trạng huy động vốn ODA của Tổng công ty Bu chính - Viễn
thông Việt Nam
Chơng 3: Các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả vốn ODA cho ngành Bu
chính - Viễn thông
Chơng 1: những vấn đề lý LUậN về nguồn vốn oda
1.1 Các khái niệm về ODA:
1.1.1 Khái niệm:
Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà n ớc hoặcChính phủ nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với Nhà nớc tài trợ Đây là
Trang 2nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nớc ngoài cung cấp vớimục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển.
ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặc tíndụng u đãi của các Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thốngLiên hợp quốc ( United Nations - UN ), các tổ chức quốc tế dành cho các nớc đang vàchậm phát triển Đây là nguồn tài trợ u đãi nớc ngoài, các Nhà tài trợ không trực tiếp
điều hành dự án, nhng có thể tham gia gián tiếp dới hình thức nhà thầu hoặc chuyêngia Nớc chủ nhà có quyền quản lý và sử dụng vốn ODA nhng hình thành danh mục dự
án ODA phải có đủ một số điều kiện nhất định mới đợc nhận tài trợ Điều kiện này tuỳthuộc vào yêu cầu của Nhà tài trợ nhng nguồn vốn này chủ yếu dành hỗ trợ các dự án,cơ sở hạ tầng nh giao thông vận tải, y tế, giáo dục
So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính u đãi cao hơn bất cứ nguồnODF ( tài trợ phát triển chính thức ) nào khác Ngoài các điều kiện u đãi về lãi suất,thời hạn cho vay dài, khối lợng vốn vay tơng đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu
tố không hoàn lại ( còn gọi là thành tố hỗ trợ ) đạt ít nhất 25% Yếu tố không hoàn lạicủa từng khoản vay đợc xác định dựa vào các yếu tố lãi suất, thời hạn cho vay, thời hạn
ân hạn, số lần trả nợ trong năm và tỷ suất chiết khấu Công thức tính tỷ lệ yếu tố khônghoàn lại ( GE ) nh sau:
hệ rất chặt chẽ với nhau Nếu một nớc kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủmức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thì cũng khó có thể thu hút
đợc các nguồn vốn FDI cũng nh vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh Nhngnếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và
2
Trang 3các nguồn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trởng nhanh sản xuất, dịch vụ, sẽkhông thể có đủ thu nhập để trả nợ loại vốn ODA.
1.1.2 Tính chất và đặc điểm:
Những nớc cấp ODA cả đa phơng và song phơng đều sử dụng ODA làm công cụbuộc các nớc đang phát triển phải thay đổi chính sách phát triển kinh tế cho phù hợpvới lợi ích của bên cấp ODA
Vốn ODA mang tính u đãi :
Vốn ODA có thời gian cho vay ( hoàn trả vốn ) dài, có thời gian ân hạn dài ( chitrả lãi, cha trả nợ gốc ) Đây cũng chính là một sự u đãi dành cho nớc vay Vốn ODAcủa WB, ADB, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan Bank for InternationalCooperation JBIC) có thời gian hoàn toàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm
Vốn ODA mang tính ràng buộc:
ODA có thể ràng buộc ( hoặc ràng buộc một phần, hoặc không ràng buộc ) n ớcnhận về địa điểm chi tiêu Ngoài ra, mỗi nớc cung cấp viện trợ cũng đều có những ràngbuộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nớc nhận Ví dụ: NhậtBản quy định vốn ODA của Nhật ( hoàn lại và không hoàn lại ) đều đợc thực hiện bằng
đồng Yên của Nhật Bản
Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng cả tính u đãi cho nớc tiếp nhận và lợi ích củanớc viện trợ Vốn ODA mang yếu tố chính trị
ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ:
Khi tiếp nhận và sử dụng vốn ODA do tính chất u đãi nên gánh nặng nợ nần ờng cha xuất hiện Một số nớc do sử dụng không hiệu quả ODA, có thể tạo nên sự tăngtrởng nhất thời, nhng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năngtrả nợ Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu t trực tiếp cho sảnxuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ Do
th-đó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các loại nguồnvốn để tăng cờng sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu
1.1.3 Phân loại ODA:
* Theo tính chất:
- Viện trợ không hoàn lại: các khoản cho không, không phải trả lại
- Viện trợ có hoàn lại: các khoản vay u đãi ( tín dụng với điều kiện “ Đánh giá hiện trạng và đ mềm ” )
Trang 4- Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hìnhthức tín dụng ( có thể là u đãi hoặc thơng mại ).
* Theo điều kiện:
- ODA không ràng buộc nớc nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộcbởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng
- ODA có ràng buộc nớc nhận:
Bởi nguồn sử dụng: có nghĩa là việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch
vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nớc tài trợ sở hữu hoặckiểm soát tài sản ( đối với viện trợ song phơng ), hoặc các công ty của các nớc thànhviên ( đối với viện trợ đa phơng )
Bởi mục đích sử dụng: chỉ đợc sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một
số dự án cụ thể
- ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chi ở các nớc viện trợ, phần còn lạichi ở bất cứ nơi nào
* Theo đối tợng sử dụng:
- Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể Nó
có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay u đãi
- Hỗ trợ phi dự án: bao gồm các loại hình nh sau:
Hỗ trợ cán cân thanh toán: thờng là hỗ trợ tài chính trực tiếp ( chuyển giao tiền
tệ ) hoặc hỗ trợ hàng hoá, hỗ trợ qua nhập khẩu Ngoại tệ hoặc hàng hoá đợc chuyểnqua hình thức này có thể đợc sử dụng để hỗ trợ ngân sách
Hỗ trợ trả nợ.
Viện trợ chơng trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng quát với thời
gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ đợc sử dụng nh thếnào
1.2 Quản lý vốn ODA:
1.2.1 Quy chế quản lý nguồn vốn của Nhà nớc:
4
Trang 5Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ và thông t06/2001/TT-BKH ngày 20/9/2001 của Bộ Kế Hoạch và Đầu T ban hành kèm theo Nghị
định 17/2001/NĐ-CP hớng dẫn Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triểnchính thức là hai văn bản quy phạm pháp luật cao nhất về quy chế quản lý nguồn vốnODA
Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ( sau đây gọi lànguồn ODA ) để điều chỉnh hoạt động thu hút, quản lý và sử dụng nguồn ODA
- Bảo đảm tính tổng hợp, thống nhất và đồng bộ trong công tác quản lý ODA
- Bảo đảm sự tham gia rộng rãi của các bên có liên quan, trong đó có các đối ợng thụ hởng
t Bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch về quyền hạn và trách nhiệm của các bên cóliên quan
- Bảo đảm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và Nhà tài trợ
* Quá trình thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA phải tuân theo các quy
định của Luật Ngân sách Nhà nớc, quy chế quản lý vay và trả nợ nớc ngoài và các chế
độ quản lý hiện hành khác của Nhà nớc Trờng hợp điều ớc quốc tế về ODA đã đợc kýkết giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ với Nhà tài trợ có quy định khác thì thực hiện theoquy định của điều ớc quốc tế đó
b) Quy trình thu hút, quản lý, sử dụng ODA đợc tiến hành theo các bớc sau:
* Xây dựng danh mục các chơng trình, dự án u tiên vận động và sử dụng ODA
* Vận động ODA
* Đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA
* Thông báo điều ớc quốc tế khung về ODA
Trang 6* Chuẩn bị văn kiện chơng trình, dự án ODA.
* Thẩm định phê duyệt nội dung chơng trình dự án ODA
* Đàm phán, ký kết, phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ớc cụ thể về ODA
* Nhà nớc cho vay lại từ ngân sách
* Nhà nớc cấp phát một phần, cho vay lại một phần
Nguồn vốn ODA có hai loại chính xét dới góc độ điều kiện tài chính:
* ODA không hoàn lại
* ODA cho vay u đãi với thành tố không hoàn lại ( Grant Element ) đạt tốithiểu 25%
b) Đặc điểm tài chính của vốn ODA không hoàn lại và ODA vay u đãi:
* Đặc điểm tài chính của vốn ODA không hoàn lại:
- Đặc điểm của nguồn vốn ODA không hoàn lại là cầu nối, là vốn “ Đánh giá hiện trạng và đ mồi ” để mở
đờng cho các khoản ODA vay u đãi sau này
- Một đặc điểm quan trọng khác của nguồn ODA không hoàn lại cần đề cập đến
là tính ràng buộc chặt chẽ với nớc, tổ chức cấp vốn đặc biệt là gắn bó chặt chẽ với mụctiêu phát triển quan hệ chính trị, kinh tế của nớc, tổ chức cấp vốn với Việt Nam
- Đặc điểm thứ ba và cũng chính là điều kiện tài chính của nguồn ODA khônghoàn lại là việc sử dụng nguồn vốn này thờng do Nhà tài trợ quyết định, mức độ thamgia của phía Việt Nam rất hạn chế
* Đặc điểm tài chính của nguồn ODA vay u đãi:
Nguồn ODA vay u đãi có rất nhiều phơng thức biểu hiện nhng hình thức phổbiến nhất là tín dụng hỗn hợp Nó là nguồn vốn đợc hỗn hợp từ hai thành phần cơ bản:thành phần viện trợ không hoàn lại của Chính phủ, tổ chức tài trợ và thành phần tíndụng thơng mại theo điều kiện thị trờng của các ngân hàng thơng mại Đặc điểm tài
6
Trang 7chính chủ yếu của tín dụng hỗn hợp là sử dụng khoản viện trợ để làm mềm khoản vaythơng mại đi kèm.
Từ đặc điểm chủ yếu nêu trên, các đặc điểm khác dới đây có thể coi là hệ quảcủa đặc điểm chủ yếu này:
- Thứ nhất, không thể yêu cầu nhà tài trợ tách riêng phần viện trợ để sử dụngcho một dự án hoặc mục đích nhất định, còn thành phần tín dụng th ơng mại thì sửdụng cho dự án hoặc mục đích khác
- Thứ hai, bản thân thành phần tín dụng thơng mại thờng kèm theo những yêucầu mang tính chất thơng mại nh tỷ lệ xuất xứ tối thiểu của nớc tài trợ, phải đợc cơquan cấp bảo lãnh tín dụng xuất khẩu chấp thuận bảo lãnh, nghĩa vụ trả nợ độc lập vớitranh chấp thơng mại, xét xử tranh chấp theo phơng thức xét xử tranh chấp trong quan
hệ thơng mại
- Thứ ba, cho dù có chọn phơng thức thanh toán là th tín dụng hay thanh toántrực tiếp thì ngời sẽ thanh toán trực tiếp cho nhà cung cấp nớc ngoài là bên cho vay nớcngoài chứ không phải chủ dự án
c) Cơ chế tài chính trong nớc đối với việc sử dụng vốn ODA:
Trong phạm vi đề tài này, cơ chế tài chính trong nớc sẽ đợc diễn đạt một cách
đơn giản là hệ thống các điều kiện tài chính mà Chính phủ áp dụng cho các chủ dự án
có sử dụng nguồn vốn ODA Trục xuyên suốt hệ thống các điều kiện tài chính này là
dự án đợc áp dụng cơ chế Ngân sách Nhà nớc cấp phát toàn bộ, vay lại Ngân sách Nhànớc hoặc một phần đợc cấp phát và một phần đợc vay lại
* Lý do cần phải có điều kiện tài chính trong nớc:
- Vốn ODA có hai dạng cơ bản: ODA không hoàn lại và ODA vay u đãi VớiODA không hoàn lại thì điều kiện tài chính không có sự khác biệt lớn ngoài sự khácbiệt về tỷ lệ vốn thực đến với chủ dự án Việt Nam, nhng với ODA u đãi, các điều kiệntài chính rất đa dạng và kèm theo chúng là những ràng buộc có tính chất th ơng mạicũng rất đa dạng Việc áp dụng các điều kiện tài chính trong nớc cần phải phù hợp vớichính sách tài chính, tín dụng và đầu t phát triển hiện hành do đó cần có sự điều hoàcác điều kiện tài chính rất khác nhau của các Nhà tài trợ thành một số dạng điều kiện
đơn giản và phù hợp với chính sách đầu t phát triển của Chính phủ
- Năng lực trong quan hệ kinh tế, thơng mại quốc tế của các chủ dự án ViệtNam là rất khác biệt và phải thừa nhận rằng đại bộ phận còn nhiều hạn chế Vì vậy,nếu chuyển nguyên toàn bộ điều kiện tài chính do phía nớc ngoài dành cho Chính phủ,
đôi khi là những điều kiện rất phức tạp, cho các chủ dự án Việt Nam thì chính các chủ
Trang 8dự án sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng thậm chí thua thiệt trong quá trình thực hiện dự
án
* Các cơ sở chủ yếu để xây dựng cơ chế tài chính trong nớc:
Văn bản hiện hành có tính pháp lý cao nhất quy định về cơ sở xác định cơ chếtài chính trong nớc đối với nguồn ODA vay u đãi Đó là Nghị định số 90/1998/NĐ-CPngày 7/11/1998 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý vay và trả nợ nớc ngoài,trong đó ODA vay u đãi là một đối tợng bị điều chỉnh Nh vậy, đối với nguồn vốnODA không hoàn lại hiện cha có văn bản pháp lý nào quy định các căn cứ chung đểxác định cơ chế tài chính trong nớc nào sẽ đợc áp dụng
Theo Nghị định số 90 nêu trên, căn cứ cơ bản nhất để xác định một dự án đợc ápdụng cơ chế cấp phát từ Ngân sách Nhà nớc hay vay lại Ngân sách Nhà nớc là khảnăng hoàn vốn trực tiếp của dự án Các nguyên tắc xác định thời gian vay hoàn vốn vàlãi suất vay sau đây đợc quy định tại Nghị định số 90 nêu trên là tơng đối rõ ràng:
Thời hạn cho vay lại phù hợp với thời gian hoàn vốn nêu trong dự án khả thi đ
-ợc duyệt
- Lãi suất cho vay lại vốn ODA vay bằng ngoại tệ hoặc đồng Việt Nam theomức lãi suất tín dụng đầu t của Nhà nớc ( theo từng loại tiền tệ ) do Thủ tớng Chínhphủ quyết định Mức lãi suất này bao gồm cả chi phí cho vay lại trong nớc
- Trờng hợp đặc biệt cần quy định các điều kiện cho vay lại khác với các nguyêntắc nêu trên, Bộ Tài chính trình Chính phủ quyết định
Trên cơ sở các nguyên tắc nêu trên, các chủ dự án thuộc diện phải vay lại Ngânsách Nhà nớc hoàn toàn có thể tự tính toán phơng án hoàn trả vốn vay trong báo cáonghiên cứu khả thi, làm căn cứ để xác định hiệu quả kinh tế của một dự án vay lạinguồn vốn ODA vay u đãi
1.2.3 Quy trình, thủ tục rút vốn ODA:
Dự án đầu t là dự án mà phần lớn vốn đầu t của dự án ( trên 50% tổng vốn đầu t
dự án ) chi cho các nội dung có tính chất xây dựng cơ bản nh xây dựng cầu, cống, ờng, nhà và các cơ sở vật chất khác
đ-Dự án hỗ trợ kỹ thuật là dự án mà phần lớn vốn đầu t của dự án ( trên 50% tổngvốn đầu t dự án ) chi cho các nội dung không có tính chất xây dựng cơ bản nh hỗ trợ
đào tạo, chi phí chuyên gia, chi lơng nhân viên dự án,
8
Trang 9Nhng dù là dự án loại nào, các bớc cơ bản sau vẫn cần đợc tuân theo trớc khi bất
kỳ khoản vốn ODA nào đợc rút:
a) Trình duyệt danh mục dự án ODA
b) Trình và phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc văn kiện dự án
c) Đấu thầu, phê duyệt kết quả đấu thầu và ký hợp đồng thơng mại
d) Quy trình, thủ tục rút vốn ODA:
* Hồ sơ chung trớc khi bắt đầu rút vốn:
- Tài liệu thứ nhất đợc yêu cầu là phải có kế hoạch rút vốn hàng năm phù hợpvới dự toán Ngân sách Nhà nớc đợc duyệt
- Tài liệu thứ hai đáng lu ý là phải có hợp đồng vay lại vốn ODA đối với các dự
án phải vay lại Ngân sách Nhà nớc
* Lập kế hoạch rút vốn ODA
* Các hình thức rút vốn phổ biến:
- Hình thức thanh toán trực tiếp là hình thức thanh toán theo đề nghị của bênnhận ODA, Nhà tài trợ sẽ chuyển tiền thanh toán trực tiếp cho nhà thầu, ngời cung cấp
- Rút vốn theo thủ tục th cam kết, hoặc thanh toán bằng th tín dụng không cần
th cam kết là hình thức theo đề nghị của bên vay, Nhà tài trợ phát hành một th cam kết
đảm bảo trả tiền cho ngân hàng thơng mại đối với khoản tiền đã hay sẽ thanh toánbằng th tín dụng ( L/C )
- Rút vốn theo thủ tục tài khoản đặc biệt/ tài khoản tạm ứng là hình thức nhà tàitrợ ứng trớc cho bên vay một khoản tiền vào tài khoản đặc biệt/ tài khoản tạm ứng đểbên vay chủ động thuận lợi trong các thanh toán nhỏ, giảm bớt số lần xin rút vốn từNhà tài trợ, đẩy nhanh tốc độ thanh toán cho các hoạt động của dự án
- Rút vốn theo thủ tục hoàn vốn, thủ tục hồi tố: là hình thức Nhà tài trợ tài trợcho các khoản chi của dự án đã phát sinh, đã đợc bên nhận tài trợ thanh toán bằngnguồn vốn ngân sách hoặc nguồn tự có
Một trong các Nhà tài trợ thay đổi quy trình quản lý nguồn vốn ODA nhiều nhất
từ trớc đến nay là Nhật Bản, năm 1997 khi chuyển từ OECF sang JBIC, Nhật Bản đãthay đổi hớng dẫn mới cho nguồn ODA, năm 2002 Nhật Bản lại bổ sung hớng dẫn mới
về môi trờng Các hớng dẫn của Nhật Bản thờng dài và khá phức tạp
1.3 Các tiêu thức đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t bằng nguồn vốn ODA:
Đối với doanh nghiệp ( chủ đầu t ) thì hoạt động đầu t có thể có các mục tiêukhác nhau tuỳ theo quan điểm của chủ đầu t, nhng nhìn chung thì có hai mục tiêuchính Nhóm mục tiêu kinh tế với lợi nhuận là mục tiêu bao trùm nhất, tổng quát nhất
Trang 10Nhóm mục tiêu xã hội: gồm có tăng thu nhập quốc dân, tạo việc làm, và các lợi íchcông cộng khác Những nhóm chỉ tiêu này lại đợc thể hiện dới hai cách thức khácnhau, đó là định lợng và định tính.
Để có thể lựa chọn một dự án đầu t có hiệu quả nhất cần phải lựa chọn giữa các
dự án đầu t thông qua một hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả phản ánh khả năng, mức độsinh lợi của dự án, mức độ đáp ứng những mục tiêu kinh tế xã hội đã đợc đặt ra
* Nhóm các chỉ tiêu định lợng:
- Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh:
Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng ( NPV ): Chỉ tiêu này cho ta biết quy mô số tiền
sinh lời của dự án đầu t sau khi đã hoàn trả đủ vốn Tiền lời nói ở đây cũng bao gồm cókhấu hao và lãi ròng hàng năm, tức là thu hồi ròng hàng năm
n ( Bi - Ci )NPV = ——————
i = 0 ( 1 +d) r )i
Trong đó: NPV - tổng lãi của dự án quy về thời điểm hiện tại
Bi - lợi ích của dự án tại năm i
Ci - chi phí của dự án tại năm i
r - tỷ suất chiết khấu đợc chọn
n - số năm hoạt động của đời dự án
Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ ( IRR ): Hệ số hoàn vốn nội bộ là tỷ suất
chiết khấu mà ứng với nó tổng giá trị thu hồi ròng vừa bằng tổng hiệu giá vốn đầu t
NPV1
IRR = r1 +d) ( r2 - r1 )* ——————
NPV1 - NPV2
Trong đó: IRR - tỷ lệ lãi do dự án đem lại
r1 - lãi suất chiết khấu tự chọn lần 1 ( thờng lấy bằng lãi suất
vay vốn ) NPV1
10
Trang 11r2 - lãi suất chiết khấu tự chọn lần 2 ( thờng chọn ở vùng lân
cận ) NPV2.IRR là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t rất quan trọng Nó cho ta biết đợc lãi suất mà tự bản thân dự án mang lại cho chủ đầu t Đặc biệt trong trờng hợp đầu t bằng vốn vay thì nó giúp chủ đầu t so sánh IRR với lãi suất tiền vay ( r ) để quyết định phơng án đầu t
Chỉ tiêu tỷ số lợi ích trên chi phí ( B/C ): B/C cho ta biết tỷ lệ tơng đối giữa
giá trị hiện tại của thu nhập so với giá trị hiện tại của chi phí ( giá thành )
Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu t ( T ): Chỉ tiêu này cho biết thời gian mà
dự án cần hoạt động để thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra từ lợi nhuận và khấu hao thu đợc hàng năm Dự án có hiệu quả khi T tuổi thọ của dự án hoặc T Tđịnh mức Thời gian thu hồi vốn càng ngắn thì hiệu quả của dự án càng cao
Chỉ tiêu phân tích điểm hoà vốn: Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu
vừa đủ trang trải các khoản chi phí bỏ ra, hay đó chính là giao điểm của đờng biểu diễndoanh thu và đờng biểu diễn chi phí Tại đó cha có lời và cũng cha bị thua lỗ Bởi vậy, chỉ tiêu này cho biết khối lợng sản phẩm hoặc mức doanh thu ( do bán sản phẩm đó ) thấp nhất cần phải đạt đợc của dự án để đảm bảo bù đắp đợc chi phí bỏ ra
Nếu sản lợng hoặc doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản lợng hoặc doanh thu tại điểm hoà vốn thì dự án có lãi, ngợc lại nếu đạt thấp hơn thì dự án bị lỗ Do đó, chỉ tiêu điểm hoà vốn càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án càng cao
- Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội:
Chỉ tiêu tỷ suất vốn đầu t ( ICOR ): ICOR là chỉ tiêu tổng hợp cho phép
đánh giá hiệu quả đầu t của một nền kinh tế, đợc tính toán trên cơ sở so sánh đầu t với mức tăng trởng kinh tế hàng năm
Theo cách tính thông thờng và đơn giản nhất:
ICOR = tổng vốn đầu t/ mức tăng GDP
Trang 12hoặc ICOR = ( tỷ lệ đầu t/ GDP )/ nhịp tăng GDP.
ở những nớc kinh tế phát triển, ngời ta nhận thấy chỉ tiêu ICOR phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ Thí dụ: ICOR trong công nghiệp thờng lớn hơn trong nông nghiệp, ICOR ở các vùng đô thị th-ờng thấp hơn ở các vùng sâu, vùng xa, phản ánh hiệu quả đầu t và mức đầu t cần thiết
để tạo ra thế và lực cho phát triển
Chỉ tiêu đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc ( NSNN ):
Tỷ lệ đóng góp = Mức đóng góp cho NSNN*100%/ tổng số vốn đầu t
Chỉ tiêu việc làm và thu nhập của ngời lao động: Chỉ tiêu này thể hiện ở hai
khía cạnh:
Số chỗ làm việc do dự án tạo ra
Thu nhập của ngời lao động, vừa thể hiện thu nhập thực tế, vừa phản ánh chất lợng lao động
* Nhóm các chỉ tiêu định tính:
Giảm bớt cờng độ lao động, thay đổi cơ cấu lao động trong doanh nghiệp theo hớng tăng tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật, giảm tỷ lệ lao động tay nghề thấp và không có chuyên môn nghiệp vụ
Căn cứ vào các chỉ tiêu định lợng trên để xác định một số chỉ tiêu định tính thể hiện hiệu quả đầu t đổi mới công nghệ nh sau:
Tác động đến cơ cấu tổ chức cũng nh tổ chức sản xuất của doanh nghiệp theo tính gọn, năng động và hiệu quả
Cải thiện môi trờng lao động theo hớng giảm dần các yếu tố và khu vực độc hại
Đáp ứng việc thực hiện các mục tiêu trong chiến lợc, chơng trình phát triển kinh
tế xã hội của đất nớc, cũng nh các ngành lĩnh vực mà doanh nghiệp đang tham gia kinhdoanh
12
Trang 13Chơng 2: Thực trạng huy động vốn oda của tổng công ty bu
chính - viễn thông việt nam
2.1 Tổng quan về hoạt động của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam:
Từ năm 1990, Tổng công ty đã đợc Chính phủ tạo điều kiện sử dụng nguồn vốnODA Trong 13 năm sử dụng nguồn vốn ODA, Tổng công ty đã sử dụng một cách hiệuquả và đúng mục tiêu của Chính phủ cũng nh của Ngành Bu chính - Viễn thông ViệtNam Các dự án ODA đã góp phần đa thiết bị nhập ngoại hệ thống thiết bị của Tổngcông ty trong thời kỳ cấm vận đầy khó khăn của Mỹ đối với Việt Nam, góp phầnkhông nhỏ vào sự đổi mới công nghệ của ngành Bu điện
Từ đầu những năm 1990, phần lớn các dự án đợc sử dụng nguồn vốn khônghoàn lại của Chính phủ Cộng hoà Pháp và đến năm 1997, Tổng công ty mới có dự án
đầu tiên của Chính phủ Nhật Bản là dự án Phát triển mạng viễn thông nông thôn 10tỉnh miền Trung Việt Nam
* Pháp: Từ năm 1990 đến nay, Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam đã
thực hiện Nghị định th tài chính Việt - Pháp thuộc 8 tài khoá: 1990, 1991, 1992, 1993,
1994, 1996, 1997 và 2000 Cụ thể nh sau:
- Nghị định th tài khoá 1990: Tổng công ty đợc phân bổ cho 04 dự án Tổng đài
điện thoại Hà Nội, Tổng đài điện thoại TP.Hồ Chí Minh, Vi ba biên giới
HN-LS-TQ-QN, Vi ba Hà Nội - Quảng Ninh từ nguồn viện trợ không hoàn lại, gồm 19,1 triệu FrFthuộc nguồn viện trợ không hoàn lại tài khoá 1990, tài trợ cho phần dịch vụ của hợp
đồng chiếm 17% tổng giá trị hợp đồng nhập khẩu
Trang 14- Nghị định th tài khoá 1991: Tổng công ty đợc phân bổ 02 dự án gồm Tổng đài
điện thoại Đà Nẵng-Huế-Vũng Tàu-Hà Nội, Thông tin di động Hà Nội 23 triệu FrFthuộc nguồn viện trợ không hoàn lại tài trợ chủ yếu cho phần dịch vụ và một phần thiết
bị chiếm khoảng 30% tổng giá trị hợp đồng nhập khẩu
- Nghị định th tài chính 1992: Tổng công ty đợc phân bổ 03 dự án gồm Tổng đài
điện thoại Đồng bằng sông Cửu Long, Điện thoại nông thôn Hà Nội-Quảng Ninh tổngvốn 45 triệu FrF thuộc nguồn viện trợ không hoàn lại, tài trợ cho cả dịch vụ và thiết bịchiếm 36% tổng giá trị hợp đồng nhập khẩu
- Nghị định th tài chính 1993: Tổng công ty đợc phân bổ 03 dự án gồm Tổng đàiE10 Hà Nội 23.000 số, thông tin di động VMS và Tổng đài Trần Khát Chân tổng giátrị 29,5 triệu FrF thuộc nguồn vay u đãi, tài trợ cho cả thiết bị và dịch vụ chiếm 84%tổng giá trị hợp đồng nhập khẩu
- Nghị định th tài chính 1994: Tổng công ty đợc phân bổ 01 dự án Tổng đài E10Huế-Đà Nẵng-Vũng Tàu-Cần Thơ có tổng vốn ODA là 44 triệu FrF thuộc nguồn vayhỗn hợp, tài trợ cho cả thiết bị và dịch vụ chiếm khoảng 88% giá trị hợp đồng nhậpkhẩu
- Nghị định th tài chính 1996: Tổng công ty đợc phân bổ 01 dự án Trung tâmchia chọn Bu chính Hà Nội có tổng vốn ODA là 50 triệu FrF thuộc nguồn vay hỗn hợp,nhng chỉ sử dụng hết 38.853.341 FrF tài trợ cho toàn bộ hợp đồng nhập khẩu
- Nghị định th tài chính 1997: Tổng công ty đợc phân bổ 01 dự án Tổng đài E10
Đà Nẵng-Cần Thơ có tổng vốn ODA là 7,5 triệu FrF thuộc nguồn vay hỗn hợp, nh ngchỉ sử dụng hết 7.496.705 FrF tài trợ cho toàn bộ hợp đồng nhập khẩu
- Nghị định th tài chính 2000: Tổng công ty đợc phân bổ 10,3 triệu EU thuộcnguồn vay nhẹ lãi cho dự án Phát triển mạng viễn thông nông thôn các tỉnh Phía BắcViệt Nam
* Nhật Bản: Từ năm 1990 đến nay Tổng công ty có 02 dự án sử dụng ODA Nhật
thuộc Nghị định th tài chính 1997 ( 01 dự án hỗ trợ kỹ thuật, 01 dự án vay nhẹ lãi ) Đó
là dự án Nâng cao năng lực đào tạo Trung tâm Đào tạo Bu chính - Viễn thông I cótổng giá trị 7 triệu USD và dự án vay nhẹ lãi: Phát triển mạng viễn thông các tỉnh miềnTrung Việt Nam
* Thụy Điển: Năm 1994 cho 02 dự án: Tổng đài Tandem AXE Hà Nội-TP.Hồ
Chí Minh và Tổng đài AXE 10 Gia Lai-Kon Tum tổng giá trị 5,3 triệu USD
* Italia: Trục Cáp quang Hà Nội-TP.Hồ Chí Minh năm 1990: khoảng 40 triệu
USD
Nghị quyết Đại hội Đảng và chiến lợc phát triển 10 năm của đất nớc đã khẳng
định rõ sự cần thiết của nguồn vốn ODA với sự phát triển của đất nớc ta Nguồn vốn
14
Trang 15ODA đã góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới của đất nớc ta trong hơn một thập
kỷ qua
Đối với ngành Bu điện, việc sử dụng nguồn vốn ODA đặc biệt là ODA Pháptrong những năm qua đạt đợc hiệu quả rất cao Từ khi đất nớc còn bị cấm vận, việc đacông nghệ viễn thông tiên tiến vào Việt Nam gặp nhiều khó khăn thì qua hợp tác vớiPháp, ngành Bu điện đã nhập khẩu đợc tổng đài điện thoại kỹ thuật số có công nghệtiên tiến của thế giới Thiết bị qua thời gian dài sử dụng cho đến nay vẫn đảm bảo tốt,khai thác có hiệu quả
Hiệu quả sử dụng Nghị định th: việc tiếp nhận nguồn vốn ODA của Pháp đã
mở đầu đa công nghệ tiên tiến trên thế giới vào Việt Nam, góp phần quan trọng vàoquá trình phát triển, hiện đại hoá mạng Bu chính - Viễn thông Việt Nam, nâng cao chấtlợng và khả năng cung cấp dịch vụ
Về nhà cung cấp thiết bị và dịch vụ: Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt
Nam qua 10 năm hợp tác với Pháp đã lựa chọn đợc những đối tác Pháp có tên tuổi và
uy tín nh hãng Alcatel và La Post
Về giá cả: Những năm đầu còn cao nhng sau khi bỏ cấm vận, với việc áp dụng
quy chế đấu thầu, nhiều hãng viễn thông hàng đầu trên thế giới vào kinh doanh và hoạt
động trên thị trờng Việt Nam nên giá cả thiết bị và dịch vụ của Pháp đã hạ xuốngngang bằng thiết bị và dịch vụ của các nớc tiên tiến khác Hiện tại, giá thiết bị và dịch
vụ viễn thông của Pháp hàng năm giảm từ 5%-10% không phụ thuộc vào việc sử dụngnguồn vốn nào
Trình độ chuyên gia thực hiện các dự án sử dụng nguồn ODA: Nhìn chung là
tốt, có đủ khả năng xử lý công việc Các chuyên gia Pháp đã chuyển giao cho các kỹ sViệt Nam về thiết kế và thực thi lắp đặt, tuy nhiên phần mềm chỉ chuyển giao ở mức
độ rất hạn chế
Về tiến độ thực hiện dự án: Hàng hoá trớc đây thờng giao nhiều lần và thiếu
đồng bộ gây chậm trễ cho lắp đặt Trong 5 năm trở lại đây, phần thiết bị viễn thônggiao hàng tơng đối đồng bộ và đúng tiến độ
số ngời sử dụng Internet trên 100 dân đạt mức trung bình trong khu vực
Trang 16- Xây dựng bu chính, viễn thông, tin học trong xu thế hội tụ công nghệ thànhngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn hoạt động hiệu quả, đóng góp ngày càng cao vàotăng trởng GDP của cả nớc, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.
- Giai đoạn từ nay đến năm 2010 bu chính, viễn thông phải có tốc độ phát triểncao hơn từ 1,5 - 2 lần so với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế với các mục tiêu
cụ thể:
Giai đoạn 2001 - 2005: Phấn đấu tăng gấp đôi mật độ điện thoại bình quân
của cả nớc, đạt mật độ 10 - 12 thuê bao điện thoại/100 dân Đến năm 2005, tỷ lệ ngời
sử dụng Internet ở Việt Nam tăng từ 5 - 8 lần so với năm 2001, đạt 4 - 5% với mật độ
từ 1,3 - 1,5 thuê bao Internet/100 dân
Năm 2010: Tiếp tục phát triển tăng gấp đôi số máy điện thoại cũng nh mật độ
điện thoại bình quân so với năm 2005 Phấn đấu đạt mật độ điện thoại 22 - 25 máy/100dân, đạt bình quân hơn 60% số hộ gia đình có máy điện thoại
Năm 2020: Cơ bản hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia Việt
Nam có mật độ điện thoại 40 - 50 máy/100 dân, bình quân mỗi hộ gia đình có máy
điện thoại Thực hiện phổ cập dịch vụ: dịch vụ Bu chính - Viễn thông đợc cung cấp,phục vụ cho khách hàng ở bất kỳ đâu và vào bất kỳ lúc nào Khuyến khích mọi thànhphần kinh tế trong và ngoài nớc tham gia phát triển công nghiệp bu chính, viễn thông,tin học
Từ những năm 1996 đến nay, nhu cầu vốn đầu t phát triển của Tổng công ty trởnên rất lớn, bình quân 4000 tỷ/năm Do vậy, công tác huy động vốn đóng vai trò rấtquan trọng trong việc triển khai thực hiện kế hoạch tăng tốc phát triển Bu chính - Viễnthông trong những giai đoạn tiếp theo
Để đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển của Tổng công ty và xu hớng phát triểntrong những giai đoạn tiếp theo thi đòi hỏi Tổng công ty phải thu hút một lợng vốn rấtlớn để triển khai theo kế hoạch Trong điều kiện nguồn vốn Ngân sách Nhà n ớc hạnhẹp, để huy động đủ vốn phục vụ đầu t phát triển, Tổng công ty đã tập trung vào huy
động các nguồn vốn nớc ngoài nh vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua hình thứchợp đồng hợp tác kinh doanh BBC, liên doanh, và đặc biệt quan trọng là nguồn vốn hỗtrợ phát triển chính thức ODA
2.2 Thực trạng huy động vốn:
2.2.1 Chiến lợc phát triển ngành và nhu cầu vốn ODA:
a) Quan điểm phát triển:
16
Trang 17* Bu chính - Viễn thông Việt Nam trong mối liên kết với tin học, truyền thôngphải là một ngành mũi nhọn, phát triển mạnh hơn nữa, cập nhật thờng xuyên côngnghệ và kỹ thuật hiện đại.
* Khuyến khích phát huy mọi nguồn lực của đất nớc và hợp tác quốc tế, tạo điềukiện cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia phát triển bu chính, viễn thông, tin họctrong môi trờng công bằng, minh bạch do Nhà nớc quản lý với những cơ chế thích hợp
* Phát triển phải đi đôi với đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, góp phần bảo vệvững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
b) Mục tiêu phát triển:
* Đến năm 2010, VNPT là một Tập đoàn kinh tế - kỹ thuật; có cơ sở hạ tầngthông tin vững chắc; kinh doanh nhiều lĩnh vực với các dịch vụ bu chính, viễn thông vàtin học là nòng cốt
* Tập trung mọi nguồn lực để đạt tốc độ tăng trởng doanh thu phát sinh bìnhquân là 8 - 10%/năm
* Nghiên cứu xây dựng Tập đoàn Bu chính - Viễn thông Việt Nam, hoạt độngtrên nhiều lĩnh vực, kinh doanh đa dịch vụ và đa sở hữu theo h ớng: kinh doanh Buchính - Viễn thông là nòng cốt, nâng dần tỷ trọng các loại hình kinh doanh tài chính,bảo hiểm, công nghiệp Bu chính - Viễn thông
* Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn
* Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
* Phát triển các định chế tài chính trong Tập đoàn
c) Định hớng đổi mới tổ chức quản lý:
Tập đoàn Bu chính - Viễn thông Việt Nam gồm Tổng công ty Bu chính và Tổngcông ty Viễn thông đợc hình thành trên cơ sở sử dụng cả hai nguyên tắc liên kết kinh
tế “ Đánh giá hiện trạng và đ cứng ” và “ Đánh giá hiện trạng và đ mềm ”:
* Liên kết kinh tế “ Đánh giá hiện trạng và đ mềm ” giữa Tổng công ty Bu chính và Tổng công ty Viễnthông là các hợp đồng thoả thuận với nhau về những nguyên tắc chung trong hoạt độngsản xuất kinh doanh nh khai thác dịch vụ, quy định giá cớc, thị trờng cung cấp, phânchia doanh thu, nghiên cứu trao đổi
* Liên kết kinh tế “ Đánh giá hiện trạng và đ cứng ” giữa Tổng công ty Bu chính, Tổng công ty Viễnthông với các công ty thành viên thông qua cơ chế vận hành do Nhà nớc quy định và
Điều lệ tổ chức hoạt động của các Tổng công ty Các Công ty thành viên có liên quanchặt chẽ với nhau về chu kỳ công nghệ, bổ sung cho nhau trong một dây chuyền cungcấp dịch vụ khép kín, hoạt động thống nhất trong Tổng công ty