Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đốc tại mô hình NNST thượng uyển- hepa, speri- hương sơn- hà tĩnh
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 VIỆN NGHIÊN CỨU SINH THÁI CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Trƣờng đào tạo thực hành nông dân FFS-HEPA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Tài nguyên Mơi trƣờng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT DỐC TẠI MƠ HÌNH NNST THƢỢNG UYỂN - HEPA, SPERI – HƢƠNG SƠN - HÀ TĨNH Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ LỆ CHI Lớp: MTA Khố: 53 Ngành: MƠI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn 1: CN NGUYỄN THỊ HỒI THU Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội Ngƣời hƣớng dẫn 2: CN NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ Bộ mơn: Quản lý mơi trƣờng Khoa: Tài Ngun Mơi trƣờng Hà Nội - 2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nguồn tài nguyên quý giá sinh vật tồn phát triển người, giá đỡ cho toàn sống Trái đất Trong sản xuất nông nghiệp, đất nguồn tư liệu sản xuất thay Trong thời kỳ đại, nơng nghiệp có bước tiến vượt bậc, ví dụ thành tựu “cách mạng xanh” nhiều ứng dụng khoa học kỹ thuật mở rộng diện tích tưới tiêu, tăng lượng phân bón thuốc trừ sâu, áp dụng giống có suất cao trở thành "biểu tượng” tiến sản xuất nông nghiệp Ở Việt Nam, nơng nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế Năm 2009, giá trị sản lượng nơng nghiệp đạt 71473 nghìn tỷ đồng, chiếm 13,85% tổng sản phẩm Quốc nội [18] Tuy vậy, song song với "tiến bộ” vượt bậc đó, lồi người lại đứng trước thực trạng lo lắng hơn: Dân số ngày tăng, đất đai bị thối hóa, sa mạc hóa, nhiều cộng đồng phải đối mặt với vấn đề an ninh lương thực, tần suất thiên tai tăng lên, thời tiết diễn biến khác thường, môi trường sống bị hủy hoại nghiêm trọng Cả nước có 50% diện tích đất (3,2 triệu ha) vùng đồng 60% diện tích đất (13 triệu ha) vùng miền núi đối mặt với vấn đề suy thoái đất Với khoảng 4,3 triệu đất bị hoang mạc hoá/sa mạc hoá, tương đương với 28% tổng diện tích đất đai, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống 20 triệu người dân [10] Ở miền Trung Việt Nam, với khoảng 80% đồi núi dốc, thường xuyên chịu ảnh hưởng điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt (hạn hán, lũ quét, tác động gió Lào khơ nóng), q trình canh tác sử dụng đất chưa hợp lý khiến đất bị thối hóa với diện tích lớn, khu vực đất bị xói mịn trơ sỏi đá có nguy sa mạc hóa cao Miền Trung có tổng diện tích hoang mạc 491195,66 ha, chiếm 8,73% tổng diện tích tự nhiên [3] Nếu khơng có giải pháp Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 kịp thời dài hạn diện tích cịn lan rộng ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế, xã hội xố đói giảm nghèo khu vực nơng thơn Chính vậy, việc thiết kế hệ thống quản lý thúc đẩy phương thức sử dụng, canh tác đất hiệu nhằm hạn chế tác động hoang mạc hóa sa mạc hóa nhu cầu thiết Những nghiên cứu quản lý, sử dụng đất dốc Việt Nam có nhiều, với tham gia đáng kể nhiều Viện Nghiên cứu Trong dân gian, nông dân ta nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số tích lũy nhiều trí tuệ địa kinh nghiệm thực tiễn sử dụng đất hiệu Ở miền Trung Việt Nam, Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội SPERI mở Khu Thực hành Sinh thái Nhân văn Vùng cao HEPA, Hương Sơn, Hà Tĩnh – điểm đào tạo thực hành NNST cho nông dân niên dân tộc thiểu số (Tày, Nùng, Hmông, Khơ Mú, Lư, Thái,…) Chương trình đào tạo FFS-HEPA tập trung chuyên sâu vào đào tạo thiết kế hệ thống NNST, thúc đẩy thực hành kỹ giải pháp mơ hình nơng hộ cụ thể nhằm quản lý bền vững nguồn tài nguyên nâng cao hiệu sử dụng đất dốc Chương trình đào tạo cam kết vừa trực tiếp tạo đổi thay cấp độ địa phương, vừa đóng góp giải pháp hành động cho nghiên cứu sách, nghiên cứu lý thuyết phục hồi suy thoái đất, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, phát huy vai trò cộng đồng Phụng dưỡng Thiên nhiên Tơi đến FFS-HEPA đợt thực tập giáo trình Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nhận thấy tầm quan trọng cơng việc thực hành mơ hình NNST đây, tầm quan trọng việc có số định tính sau q trình thúc đẩy phương thức sử dụng/canh tác đất theo hướng NNST Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành chuyên đề “Đánh giá trạng sử dụng đất dốc Mơ hình Thượng Uyển - HEPA, SPERI - Hương Sơn - Hà Tĩnh” Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng sử dụng đất dốc mơ hình Thượng Uyển - HEPA, SPERI - Hương Sơn - Hà Tĩnh 1.2.2 Yêu cầu đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu trạng sử dụng đất mơ hình Thượng Uyển - So sánh số tiêu phân tích đất mơ hình thúc đẩy phương thức sử dụng đất NNST (So sánh mơ hình NNST Thượng Uyển với hai mơ hình: Mơ hình NNST Cây Khế khu bảo tồn mơ hình dân Đội 9) - So sánh trạng sử dụng đất mơ hình Thượng Uyển Báo cáo đồ đất Khu Bảo tồn Sinh thái Nhân văn Vùng cao năm 2003 (trang 13, trang 20) - Đề xuất số giải pháp canh tác đất dốc mơ hình Thượng Uyển Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, địa điểm, phạm vi, thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất mơ hình nơng nghiệp sinh thái Thượng Uyển – HEPA Hà Tĩnh - Hiệu môi trường, kinh tế, xã hội từ việc sử dụng tài nguyên đất mơ hình Thượng Uyển 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu Trung tâm sinh thái nhân văn vùng cao HEPA – Hương Sơn - Hà Tĩnh 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành mơ hình nơng nghiệp sinh thái Thượng Uyển - HEPA Hà Tĩnh Với vi ̣trí , diê ̣n tích và thiế t kế hiê ̣n ta ̣i của mô hình có thể đa ̣i diê ̣n cho điề u kiê ̣n sử du ng đấ t dố c của khu vực tiế n hành nghiên cứu ̣ 3.1.4 Thời gian tiến hành nghiên cứu Thời gian tiến hành nghiên cứu 01/01/2012 đến 30/04/2012 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiê ̣n tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Tình hình sử du ̣ng tài ngun đấ t mơ hình Thượng Uyển – HEPA + Các bước nguyên tắc thiết kế hệ thống NNST mơ hình Thượng Uyển + Các loại hình sử dụng đất mơ hình + Tình hình sản xuất (loại trồng, suấ t ,…) - Phân tích yếu tố ảnh hưởng , thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn sử du ̣ng đấ t mơ hình Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 - Tiến hành thí nghiệm phân tích thông số đất: Hàm lượng chất hữu đất, N tổng số, P tổng số, K tổng số, pH, hàm lượng sét độc tố nhôm - Hiệu sử dụng đất mơ hình 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Khung phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực theo sơ đồ Hình 3.1 Điều kiện tự nhiên mơ hình Thiết kế hệ thống canh tác nơng nghiệp bền vững Mơ hình nơng nghiệp sinh thái Thƣợng Uyển Quản trị mơ hình Giải pháp cơng trình Giải pháp chăn ni Hiệu Môi trƣờng Các nguyên tắc thiết kế hệ thống Giải pháp trồng Giải pháp nuôi dƣỡng đất Hiệu kinh tế Giải pháp khác Hiệu xã hội Canh tác bền nông nghiệp bền vững đất dốc HEPA Hình 3.1:Sơ đồ khung phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 3.3.2 Thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp liên quan - Thu thập thông tin tài nguyên đất, nước, rừng, thủy văn, thông tin điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Thu thập thông tin qua sách, báo, báo cáo, tài liệu liên quan đến tài ngun đất thiết kế hệ thống mơ hình nông nghiệp sinh thái - Kế thừa tài liệu, thông tin hoạt động sản xuất đất dốc Miền Trung Việt Nam mơ hình Thượng Uyển – HEPA Hà Tĩnh 3.3.3 Phương pháp điều tra vấn - Thu thập số liệu thông qua điều tra vấn cán làm việc trung tâm FFS- HEPA - Phỏng vấn chủ mơ hình Thượng Uyển thành viên sống làm việc mơ hình 3.3.4 Phương pháp điều tra thực địa - Quan sát thiết kế trạng mơ hình Thượng Uyển - Khảo sát hệ thống mơ hình có liên quan, ảnh hưởng, tác động đến tài nguyên đất: Cách thiết kế hệ thống đường nước, hệ thống trồng, vật nuôi, hệ thống ruộng bậc thang, mương đồng mức,… 3.3.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức SWOT SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) - mô hình tiếng việc phân tích Mơ hình SWOT có tham gia cộng đồng nơi thực phân tích Trong nghiên cứu này, tham gia chủ mơ hình Thượng Uyển, ba thành viên K1A khóa đào tạo FFS – HEPA, số thành viên khác khu bảo tồn Các bước thực mơ hình SWOT: - Lập bảng gồm bốn ô, tương ứng với bốn yếu tố mơ hình SWOT Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 - Trong ơ, nhìn nhận lại viết đánh giá theo ý kiến chủ quan thân ý kiến thành viên cộng đồng tham gia - Tổng hợp lại ý kiến, biên tập lại, xóa bỏ đặc điểm trùng lặp, gạch chân đặc điểm riêng biệt, quan trọng - Phân tích ý nghĩa chúng từ để đánh giá đưa giải pháp chiến lược phát triển phù hợp 3.3.6 Phương pháp thí nghiệm chậu mini - Tiến hành thí nghiệm mini với mẫu đất (với 11 mẫu đất), sử dụng lúa làm thị Các mẫu đất cần đảm bảo tính đại diện cho loại hình sử dụng đất mơ hình (Xem phụ lục 1: Chuẩn bị thực địa, bố trí thí nghiệm mini) - Phân tích mẫu đất với thông số: Hàm lượng hữu cơ, đạm tổng số, lân tổng số, kali tổng số, pH, hàm lượng sét độc tố nhôm đất (Bảng 3.1) Bảng 3.1: Các thơng số phân tích phƣơng pháp Thông số Phƣơng pháp Hàm lượng hữu Walkley Black Đạm tổng số Kjeldahl Lân tổng số Quang phổ Kali tổng số Quang kế lửa Độc tố Nhôm Solokhop (chuẩn độ NaOH) Sét Đánh giá nhanh vào độ nở đất pH Dùng thị màu so với thang màu pH Aliamovski Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Bảng 3.2: Các khu vực lấy mẫu mơ hình STT Mơ hình Khu vực lấy mẫu Thời điểm lấy mẫu M1: Đất chưa canh tác Thƣợng Uyển M2: Đất trồng lúa M3: Đất trồng rau M4: Đất bìa rừng tái sinh M5: Đất trồng chè Cây Khế M6: Đất trồng rau M7: Đất trồng màu - Trời có nắng nhẹ vào buổi sáng - Mẫu lấy vào buổi chiều, trời râm mát, không mưa M8: Đất bìa rừng tái sinh M9: Đất trồng sắn Đội M10: Đất trồng cỏ voi M11: Đất trồng lúa 3.3.7 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu - Phân tích tổng hợp thông tin theo phương pháp nghiên cứu hệ thống canh tác nông nghiệp sinh thái FFS – HEPA - Số liệu thống kê xử lý phần mềm Excel Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Khu thực hành sinh thái nhân văn – HEPA nằm phạm vi tọa độ địa lý từ 105012’8’’ đến 105013’52’’ kinh độ Đông 18024’26’’ đến 18025’33’’ vĩ độ Bắc, nằm trọn địa bàn xã Sơn Kim – Huyện Hương Sơn – Tỉnh Hà Tĩnh HEPA nằm cách đường quốc lộ 8A 1km cách cửa cầu Treo 15km Phía Bắc giáp khu rừng nghèo Qn Khu IV quản lý, phía Đơng giáp Khe Sốt, phía Nam giáp sơng Rào Àn, phía Tây giáp quốc lộ 8A rừng công ty Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn quản lý 4.1.1.2 Địa hình Phần lớn đất đai HEPA nằm vùng núi thấp uốn nếp nâng lên yếu, có độ cao thường 500m với cấu trúc địa chất tương đối phức tạp Địa hình hình thành sau vận động Hecxini muộn, có mức độ chia cắt trung bình Độ dốc thung lũng thường từ 100 – 150m/km, có giảm xuống cịn 50m/km Ở đây, q trình xâm thực bóc mịn mạnh chia cắt sâu, địa hình mềm mại, dốc, độ cao đỉnh núi chênh lệch lớn, tọa thành độ cao trung bình từ 300 – 700m Địa hình giao thơng lại khai thác nông lâm nghiệp bị hạn chế 4.1.1.3 Địa chất Theo đơn vị phân loại cấu trúc đồ địa chất Việt Nam, tỉnh Hà Tĩnh nói chung khu bảo tồn sinh thái nhân văn – HEPA nói riêng nằm miền uốn nếp Varixit Đơng Dương, thuộc hệ uốn nếp Trường Sơn Đới cấu trúc khu bảo tồn trầm tích Jura khơng phân chia, có nguồn gốc núi lửa thuộc trầm tích lục địa lục địa Trên địa bàn khu bảo tồn có loại đá: Đá macma axit, đá trầm tích đá biến chất 10 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Bộ NN&PTNT hội nghị triển khai chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa giai đoạn 2006-2010 Theo báo kinh tế hợp tác Việt Nam (Thứ tư ngày tháng năm 2007) Chương trình hành động quốc gia phịng chống sa mạc hóa Cơng ước chống sa mạc hóa Liên hợp quốc, 2007 Văn phịng cơng ước chống sa mạc hóa, IUCN Lê Quốc Doanh, 2009 Quản lý sử dụng đất dốc bền vững dựa tiếp cận nông nghiệp sinh thái Báo điện tử UBDT Hội Khoa học đất Việt Nam, 2003 Báo cáo tổng hợp: Xây dựng đồ đất khu bảo tồn sinh thái nhân văn vùng cao xã Sơn Kim – Huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh Nguyễn Thị Khánh Huyền, 2012 Báo cáo tổng kết chương trình thực tập giáo trình HEPA, nhóm Thượng Uyển Nguyễn Hữu Thành, 2010 Bài giảng thối hóa phục hồi đất đai Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Chiến Thắng, 2008 Tác động chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh môi trường người Việt Nam Văn phòng Ban đạo Quốc gia khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam (Văn phịng 33) Bộ Tài ngun Mơi trường Đào Châu Thu, 2008 Suy thoái đất phục hồi đất bị suy thoái Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Bền vững Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đào Châu Thu Sử dụng đất dốc cho sản xuất nông nghiêm, tiềm thách thức Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Bền vững Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 84 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 10 Nguyễn Thị Hồi Thu, 2008 Tìm hiểu số giải pháp cải tạo đất hoang mạc mô hình CCCD, thị trấn Đồng Lê – huyện Tun Hóa – tỉnh Quảng Bình Báo cáo tốt nghiệp Khoa TN&MT, Trường Đa ̣i ho ̣c Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i 11 Lê Văn Tiềm, 2010 Tài liệu tham khảo phịng thí nghiệm mini Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội SPERI 12 Lê Văn Tiềm, 2010 Sự suy thoái đất sau bạch đàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Dự kiến đề cương nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Kiến thức Bản địa & Phát triển 13 Nguyễn Thị Tươi, 2011 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn nước mơ hình nơng nghiệp sinh thái Khe Soong- Hương Sơn- Hà Tĩnh Báo cáo tốt nghiệp Khoa TN&MT, Trường Đa ̣i ho ̣c Nông nghiê ̣p Hà Nơ ̣i 14 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình, 2006 Đất dinh dưỡng đất Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 15 Nguyễn Tử Siêm , Thái Phiên , 1999 Đất đồi núi Việt Nam – Thối hóa phục hồi Nhà xuất Nông nghiệp 16 Ly Seo Vư, 2011 Kết q trình học thơng qua thực hành Nơng nghiệp sinh thái mơ hình Thượng Uyển – HEPA Báo cáo tốt nghiệp Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội SPERI 17 http://canhbaothientaiqn.com/?page=tintuc&id=345&idsub=347&idtin=6 719 18 http://www.climategis.com/2011/03/su-dung-bao-ve-va-cai-tao-at-bi-xoimon.html 19 http://www.kiemlam.org.vn 20 http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_Vi%E1 %BB%87t_Nam 85 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHUẨN BỊ THỰC ĐỊA, BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Bƣớc 1: Xác định, khoanh vùng khu vực lấy mẫu - Xác định xác vị trí lấy mẫu mơ hình M1: Đất chưa canh tác M2: Đất trồng lúa M3: Đất trồng rau ruộng bậc thang Hình 1: Khu vực lấy mẫu mơ hình Thƣợng Uyển Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 M5: Đất trồng chè M6: Đất trồng rau M7: Đất trồng màu Hình 2: Khu vực lấy mẫu mơ hình Cây Khế Khóa luận tốt nghiệp M9: Đất trồng sắn Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 M10: Đất trồng cỏ voi M11: Đất canh tác lúa Hình 3: Khu vực lấy mẫu đội Bƣớc 2: Xác định điểm lấy mẫu cụ thể - Tại khu đất xác định lấy mẫu tiến hành bố trí lấy điểm (Hình 5) Những điểm lấy mẫu điểm thể xác nhất, đại diện cho đặc điểm vùng đất Ghi chú: Vị trí lẫy mẫu Hình 4: Sơ đồ bố trí điểm lấy mẫu - Về nguyên tắc mẫu đất phải đảm bảo tính đại diện, thể đặc điểm chung khu vực khơng gian, địa hình, tính chất đất … - Điểm lấy mẫu cần tránh đống phân ủ, đống cỏ hoai mục để đảm bảo tránh sai số tính chất chung khu vực Nếu lấy mẫu gần đống phân, cỏ mục làm tăng làm lượng chất hữu cơ, hàm lượng Nito đất Khơng đảm bảo tính đại diện mẫu nghiên cứu - Điểm lấy mẫu không lấy gần bờ, gần đường đi, bờ sông, cần lấy vào bên luống trồng để đảm bảo tính chất đất sau q trình canh tác Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Bƣớc 3: Lấy mẫu vị trí xác định - Tại điểm lấy mẫu gạt bỏ lớp cỏ, lớp thực vật phân hủy, mùn, cây,… lớp bề mặt - Dùng xẻng, thuổng để lấy mẫu đất Cần ý cho tầng đất không bị xáo trộn Khi lấy đất lên, cần đảm bảo không để lẫn thêm đất mặt xung quanh vào mẫu - Khơng tính đến phần cỏ mục, rụng phần bề mặt mẫu đất lấy từ mặt đất đến độ sâu khoảng 20cm Mỗi điểm lấy khoảng kg đất Hình 5: Đóng cọc, xác định điểm lấy mẫu khu vực lấy mẫu Hình 6: Lấy mẫu vị trí xác định Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Bƣớc 4: Chuẩn bị mẫu đất cho thí nghiệm - điểm khu vực lấy mẫu trộn với - Sau trộn điểm lấy mẫu, đất san phẳng theo hình vng hình chữ nhật - Chia hình chữ nhật theo đường chéo - Bỏ hai phần đối diện hình chữ nhật Hai phần cịn lại trộn với tiếp tục chia đến khối lượng mong muốn - Mỗi khu vực lấy mẫu lấy khoảng 3kg Các mẫu đất dán nhãn ghi rõ tên mẫu, địa điểm thời gian lấy - Tiến hành trộn cơng thức đất mơ hình để thu mẫu đất chung đại diện cho mơ hình Thu mẫu đất đại diện cho mô hình Và tiến hành thí nghiệm mini trồng lúa mẫu đại diện - Mỗi mẫu đất đại diện mơ hình lấy khoảng kg đất cho vào chậu mini (mỗi chậu khoảng 1kg) Trên chậu có dán nhãn ghi cụ thể tên mẫu đất để tiện quan sát, ghi chép - Mỗi chậu đổ khoảng 20 – 25ml nước vào đánh nhuyễn thành bùn Hình 7: Chuẩn bị mẫu đất đất khu vực lấy mẫu Khóa luận tốt nghiệp Cân kg mẫu đất Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Cho đất cân vào chậu mini Mỗi mẫu lặp lại lần Cho khoảng 20 ml nước vào đánh nhuyễn thành bùn Hình 8: Chuẩn bị mẫu đất để thí nghiệm trồng lúa - Cân 12,2 g (NH4)2SO4; 5g KH2PO4; 4g KCl Hóa chất loại sau cân đặt riêng vào bình khác - Mỗi lượng hóa chân cân đem pha với 0,5 lít nước máy - Đổ dung dịch (NH4)2SO4 ; KH2PO4 ; KCl pha vào chậu mini (chứa 1kg đất đánh nhuyễn thành bùn) Pha 40ml dung dịch loại/1 chậu mini - Sau hịa dung dịch hóa chất theo tỷ lệ vào chậu mini Trộn hóa chất dung dịch đất Để qua đêm (khoảng 24h) để bùn đất lắng xuống, trì khoảng 2cm nước lớp bùn lắng Cân lượng hóa chất định (như trên) Pha với 0,5lít nước máy Mỗi chậu thêm 40ml dung dịch loại Trộn hóa chất vào dung dịch đất để lắng qua đêm (khoảng 24 giờ) Hình 9: Bổ sung N, P, K cho mẫu đất thí nghiệm để lắng qua đêm Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Bƣớc 5: Cấy lúa vào chậu mini - Chọn 54 mạ khỏe, có chiều cao tương đồi (20 cm) (Sử dụng chung giống lúa tẻ địa dân Đội 9) - Mỗi chậu cấy khóm, khóm rảnh mạ Hình 10: Cấy lúa vào chậu mini Mạ Lớp nước mặt Bổ sung phân bón theo tỷ lệ định cm 1kg đất mẫu phơi khơ đập nhỏ đánh nhuyễn thành bùn Hình 11: Sơ đồ mơ thí nghiệm chậu mini Bƣớc 6: Bố trí nơi đặt thí nghiệm - Bố trí nơi đặt thí nghiệm đủ ánh sáng tiện việc chăm sóc, quan sát - Phát cỏ, xung quanh để hạn chế sâu bọ, cung cấp đủ ánh sáng cho phát triển lúa Đồng thời đánh ghi rõ tên mẫu đất quây lưới xung quanh để bảo vệ tránh trâu, bò hay gà, chuột phá hoại Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Phát dọn cỏ nơi bố trí thí nghiệm Quây lưới khu vực đặt thí nghiệm Bố trí chậu thí nghiệm vào vị trí, có đánh dấu xác định mẫu đất Hình 12: Bố trí nơi đặt thí nghiệm Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 PHỤ LỤC 2: THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÚA (Từ ngày 20/02/2012 – 26/03/2012) Bảng 1: Theo dõi phát triển chiều cao lúa thời gian thí nghiệm Sau tuần Lần Lần Lần chiều (20/02) (23/02) (27/02) cao tăng lên (Tuần 1) Lần (01/03) Lần (8/3) Sau ngày (Tuần 2) Lần (10/3) (Đơn vị: cm) Lần (14/03) Sau ngày (Tuần 3) Lần (20/3) Sau Sau Lần (26/3) (Tuần 4) (Tuần 5) TU1 20 22 26 27 41 15 45,5 48 51 54 TU2 21 24 27,5 6,5 28,5 42 14,5 42,5 44 47 56 TU3 20,5 22 27 6,5 27.5 44 17 47 48 52 56 TB TU 20,5 22,67 26,83 6,33 27,67 42,33 15,50 45 46,67 4,33 50 3,33 55,33 5,33 CK1 20 22 27 29,5 46 19 46,5 50 55 59 CK2 20 22 25 27,5 46,5 21,5 46,5 49,5 55 5,5 55 CK3 19,5 21 25 5,5 26 44 19 44 49 53 57 TB CK 19,83 21,67 25,67 5,83 27,67 45,5 19,83 45,67 49,5 54,33 4,83 57 2,67 Đ9 - 17 26 31 14 31,5 45,5 14,5 48 48,5 50 1,5 55 Đ9 - 19 24 27 28 40 13 41,5 44 47,5 3,5 53 5,5 Đ9 - 18 25 28 10 29 42,5 14,5 43,5 49 6.5 53,5 4,5 58 4,5 TB Đ9 18 25 28,67 10,67 29,5 42,67 14 44,33 47,17 4,5 50,33 3,17 55,33 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Bảng 2: Theo dõi phát triển số lúa Bảng 3: Sự phát triển số nhánh lúa Đơn vị: Lá Tuần Tuần Tuần Tuần (20/02) (27/02) (05/03) (08/03) TU1 22 23 24 33 TU2 25 24 23 TU3 22 24 TB TU 23 CK1 Đơn vị: Nhánh Tuần 4(8/3) Tuần (14/3) Tuần (20/3) Tuần (26/3) TU1 11 16 18 28 TU2 12 15 19 26 36 TU3 10 15 16 23,67 24,33 32,33 TB TU 5,67 11 15,33 17,67 17 22 25 29 CK1 12 16 17 CK2 19 21 28 32 CK2 13 15 19 CK3 18 20 24 34 CK3 10 16 18 TB CK 18 21 25,67 31,67 TB CK 6,67 11.67 15,67 18 Đ9 – 20 24 26 35 Đ9 – 12 16 16 Đ9 – 19 18 22 28 Đ9 – 13 16 Đ9 – 21 20 23 28 Đ9 – 3 10 14 16 TB Đ9 20 20,67 23,67 30,33 TB Đ9 4,67 10 14,33 16 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Trong đó: TU1: Mẫu mơ hình Thượng Uyển lần TU2: Mẫu mơ hình Thượng Uyển lặp lại lần TU3: Mẫu Thượng Uyển lặp lại lần TB TU: Giá trị trung bình sau lân lặp lại mơ hình Thượng Uyển Ký hiệu tương tự mẫu đất mơ hình Cây Khế Đội PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC Các thông tin thứ cấp thu nhờ vấn điều tra dựa theo khung bảng hỏi sau: Bảng 4: Khung cấu trúc bảng thu thập thông tin lịch sử hình thành mơ hình Thƣợng Uyển Thời gian (năm) Q trình hình thành mơ hình Thượng Uyển 2002 2003 2004 2005 2006 Bảng 5: Bảng hỏi thu thập thơng tin vật ni mơ hình Thƣợng Uyển Thời gian Vật nuôi Số lượng Giống Kỹ thuật chăm sóc Ghi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Bảng 6: Khung bảng hỏi thu thập thơng tin lịch sử loại hình sử dụng đất mơ hình Loại hình sử dụng đất Thời gian Hình thức sử dụng đất, cơng thức luân canh, xen canh Ghi Vườn rau sau nhà Khu trồng dứa bờ tà li Khuôn viên quanh nhà Vườn ươm Ruộng bậc thang Khu trồng màu Khu trồng chè Bảng 7: Khung bảng hỏi điều tra thông tin nhật ký sản phẩm trồng mơ hình Giống STT Sản phẩm hình thức gieo trồng Mùa vụ Thời Thời gian gian thu trồng hoạch Quy trình chăm sóc Phân Thời bón điểm Các kỹ thuật Ghi biện pháp khác Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Lệ Chi – Lớp MTA K53 Bảng : Khung kế hoạch hoạt động tuần, tháng mơ hình STT Hoạt động Chỉ số đánh giá Phương pháp thực hiê ̣n Thời gian Bảng 9: Nhật ký hàng ngày mơ hình Ngày Thời tháng gian Địa điểm Các hoạt động Phương pháp thực Đầu Ghi ... tích đất mơ hình thúc đẩy phương thức sử dụng đất NNST (So sánh mơ hình NNST Thượng Uyển với hai mơ hình: Mơ hình NNST Cây Khế khu bảo tồn mơ hình dân Đội 9) - So sánh trạng sử dụng đất mơ hình Thượng. .. Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng sử dụng đất dốc mơ hình Thượng Uyển - HEPA, SPERI - Hương Sơn - Hà Tĩnh 1.2.2 Yêu cầu đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu trạng sử dụng đất mơ hình Thượng Uyển - So sánh... thúc đẩy phương thức sử dụng/ canh tác đất theo hướng NNST Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành chuyên đề ? ?Đánh giá trạng sử dụng đất dốc Mơ hình Thượng Uyển - HEPA, SPERI - Hương Sơn - Hà Tĩnh? ?? Khóa