1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp

88 700 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia Đất tư liệu sản xuất đặc biệt thay số ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.Việt Nam với khoảng 80 dân số sống nông thôn 75% lao động hoạt động lĩnh vực nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản [4], vai trò tầm quan trọng đất đai to lớn Kinh tế hộ hình thức kinh tế có tính độc lập, tự chủ cao sở tư hữu tư liệu sản xuất phát huy đựoc tính động, sáng tạo, trí tuệ lực “thật sự” thành viên nguồn lực hộ gia đình Chính hồn cảnh lịch sử cụ thể, phù hợp kinh tế hộ hình thức kinh tế tạo tiền đề tiềm lực cho kinh tế quốc dân Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng nhất, đặc biệt thay để phát triển kinh tế hộ nơng dân Chính đất đai sách đất đai tác động trực tiếp, mạnh mẽ sâu sắc đến tồn phát triển kinh tế nông hộ Đặc biệt sau có Nghị 10/NQ-TƯ ngày 05/4/1988 Bộ Chính trị (K.VI) “Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”, hộ nông dân thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ, kinh tế hộ nông dân thời gian qua có bước phát triển khá, phát huy tính tự chủ, tự lực, khai thác sử dụng tiềm đất đai nguồn lực bên hộ nơng dân Vì trải qua 15 năm đổi mới, nông nghiệp nước ta đạt thành tựu quan trọng Từ sản xuất phổ biến tiểu nông, tự cấp tự túc vươn lên sản xuất hàng hoá xuất với khối lượng giá trị ngày lớn Trong trình đổi mới, để đáp ứng yêu cầu trình chuyển đổi cấu kinh tế chế quản lý Đảng Nhà nước ta ban hành chủ trương, sách pháp luật đất đai Và Nhà nước tiến hành giao đất nông, lâm nghiệp cho hộ nông dân sử dụng ổn định lâu dài để gắn quyền lợi người sử dụng đất với đất đai, qua kích thích nâng cao hiệu sản xuất, tạo điều kiện pháp lý hình thành mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp, kinh tế trang trại, kinh tế vườn hộ, vườn rừng … phát triển kinh tế hộ nông dân Hương Sơn huyện miền núi có diện tích đất đai lớn tỉnh Hà Tĩnh tiến hành giao đất, giao rừng cho hộ nông dân từ năm 1993 (đất lâm nghiệp tiến hành giao năm1994) Vậy thực trạng sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ sau 15 năm giao đất ? Các nguồn lực để phát triển kinh tế hộ đất đai, vốn…biến động so với năm 1993 ? Người gặp khó khăn việc sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế ? Để trả lời cho thắc mắc đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh sau 15 năm người nông dân giao đất nông, lâm nghiệp” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ sau 15 năm người dân giao đất nông lâm nghiệp Đồng thời mô tả biến động nguồn lực để phát triển kinh tế hộ so với năm 1993 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ nông dân sử dụng đất NLN địa bàn huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian:  Lấy thời gian năm 1993 làm mốc so sánh để so sánh nguồn lực nhằm phát triển kinh tế hộ với (Vì khốn đất nơng lâm nghiệp thực theo khốn 10 song đến Luật đất đai 1993 đời tiếp tục khẳng định việc giao đất ổn định lâu dài quy định thêm quyền cho người sử dụng đất người nơng dân miền núi thực yên tâm đầu tư vào đất đai Bên cạnh đất lâm nghiệp thì đến đầu năm 1994 thức tiến hành giao cho hộ nông dân theo Nghị định 02 Chính phủ) Vì phạm vi thời gian điều tra, nghiên cứu 2006, 2007, 2008 năm 1993 Phạm vi không gian: Điều tra nghiên cứu xã đại diện vùng địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh Ý nghĩa đế tài Đánh giá thực trạng xuất nông, lâm nghiệp kinh tế hộ nông dân Hương Sơn sau 15 năm giao đất nông lâm nghiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Vai trị phát triển nơng, lâm nghiệp kinh tế hộ nông dân 1.1.1.1 Sản xuất nông, lâm nghiệp ngành sản xuất quan trọng quốc gia Ở quốc gia dù giàu hay nghèo, sản xuất nơng, lâm nghiệp có vị trí quan trọng: Đó ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế, cung cấp sản phẩm thiết yếu lương thực, thực phẩm cho người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Trong q trình phát triển kinh tế, sản xuất nơng, lâm nghiệp cần phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lương thực, thực phẩm sản phẩm lâm sản xã hội Vì ổn định xã hội mức an toàn lương thực xã hội phụ thuộc nhiều vào phát triển nông nghiệp Nông nghiệp nguồn cung cấp sản phẩm hàng hoá cho thị trường nước nước ngồi mà cịn cung cấp yếu tố sản xuất lao động vốn cho khu vực kinh tế khác Sự phát triển ngành công nghiệp lệ thuộc nhiều vào lực lượng lao động nơng thơn cung cấp Q trình cơng nghiệp hoá quốc gia cần đầu tư lớn vốn, với nước phát triển, phần đáng kể vốn phải nơng nghiệp cung cấp thông qua nhiều đường thuế nông nghiệp, thuế nông lâm sản xuất thay sản phẩm nhập nông nghiệp Nông nghiệp thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ công nghiệp ngành kinh tế khác Sự phát triển ổn định vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc nơng cụ mặt hàng tiêu dùng Nông, lâm nghiệp cịn có tác dụng quan trọng gìn giữ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, nước NLN gắn liền với việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên đất đai, nguồn nước, rừng, động thực vật Một nơng nghiệp phát triển cịn góp phần gìn giữ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, chống giảm cấp nguồn lực đa dạng sinh học Ở Việt Nam sản xuất NLN giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân dù tỷ trọng GDP nơng nghiệp có giảm dần q trình tăng trưởng kinh tế thời gian qua song lớn so với nước khu vực nói lên Việt Nam nước nông nghiệp 1.1.1.2 Trong kinh tế hộ nông dân sản xuất nông, lâm nghiệp gắn kết chặt chẽ với sử dụng tài nguyên đất Đối với sản xuất nông, lâm nghiệp kinh tế hộ nông dân tài nguyên đất nguồn lực chủ yếu đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay sản xuất NLN hộ nông dân Đất đai gọi tư liệu sản xuất đặc biệt đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, tài nguyên đất không môi trường sống mà nguồn cung cấp dinh dưỡng cho trồng Năng suất trồng, vật nuôi phụ thuộc nhiều vào chất lượng đất đai Đất đai sản phẩm tự nhiên, người nông dân thông qua lao động mà chủ yếu hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp làm tăng giá trị đất đai độ phì nhiêu đất đai đáp ứng nhu cầu ngày cao người Song diện tích đất đai có hạn bị giới hạn nông trại, vùng phạm vi lãnh thổ quốc gia, có hạn diện tích đất cho sản xuất nơng, lâm nghiệp cịn thể khả có hạn khai hoang, tăng vụ điều kiện cụ thể Quỹ đất đai dùng vào sản xuất nơng, lâm nghiệp cịn có hạn ngày trở nên khan nhu cầu ngày cao việc sử dụng đất đai cho việc thị hố, cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng nhà ở, đường giao thơng cơng trình phục vụ khác Bên cạnh tài nguyên đất đai cịn có số đặc điểm vị trí đất đai cố định tính chất vật lý, hố học, sinh thái đất đai góp phần hình thành nên lợi so sánh định vùng, địa phương quốc gia Chính sản xuất nơng, lâm nghiệp hộ nông dân gắn kết chặt chẽ với sử dụng tài nguyên đất nên việc quản lý sử dụng tốt đất đai sản xuất NLN làm tăng thu nhập hộ nơng dân, góp phần ổn định kinh tế, trị xã hội, điều có ý nghĩa lớn với Việt Nam cịn nước nơng nghiệp với vùng khó khăn Hương Sơn, Hà Tĩnh 1.1.1.3 Sự phát triển kinh tế hộ nông dân với việc xác lập quyền giao đất sử dụng đất nông, lâm nghiệp lâu dài a Các khái niêm - Theo Ellis 1988: Hộ nơng dân hộ có phương tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình vào sản xuất, ln nằm hệ thống kinh tế rộng hơn, đặc trưng tham gia phần vào thị trường với mức độ hồn hảo khơng cao [15] - Kinh tế hộ nơng dân hình thức tổ chức kinh tế sở sản xuất xã hội, nguồn lực đất đai, lao động, tiền vốn tư liệu coi chung để tiến hành sản xuất, có chung ngân quỹ, chung nhà, ăn chung, định sản xuất kinh doanh đời sống tuỳ thuộc vào chủ hộ, Nhà nước thừa nhận, hỗ trợ tạo điều kiện phát triển b Tính tất yếu tồn phát triển kinh tế nơng hộ Kinh tế hộ nơng dân hình thức kinh tế tự chủ nông nghiệp Nó hình thành, tồn phát triển cách khách quan, lâu dài dựa tư hữu yếu tố sản xuất Trong thực tế kinh tế hộ nơng dân loại hình kinh tế có hiệu quả, phù hợp với sản xuất nơng nghiệp, thích ứng, tồn phát triển tổ chế độ kinh tế - xã hội [15] Quyển tư Kmark viết: “Nơng trại gia đình hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp có hiệu phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp” [15] Theo Lênin: “cải tạo tiểu nông tước đoạt họ mà phải tôn trọng sở hữu nhân họ, khuyến khích họ liên kết với cách tự nguyện để tạo điều kiện thuận lời cho phát triển họ” [15] Theo Traianốp - nhà kinh tế nông nghiệp tiếng Nga 1920 kết luận:“Hình thức kinh tế nơng hộ có khả thích ứng tồn phương thức sản xuất” [15] Như kinh tế hộ nơng dân tồn dễ thích ứng với hồn cảnh khác vì:  Các thành viên nơng hộ có mục đích lợi ích chung cho hộ ngày phát triển ngày giàu có  Nơng dân người có khả tự trì tái sản xuất đơn giản họ có tư liệu sản xuất chủ yếu đất đai lao động, nhờ họ chủ động, tiến hành tổ chức sản xuất  Trong trình tồn phát triển, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận mục tiêu sản xuất hộ nơng dân  Q trình tập trung hoá ruộng đất vào số người bị hạn chế đất đai bị chia nhỏ trình tách hộ thừa kế, hộ muốn giữ lại phần đất để đảm bảo có thu nhập dù cho sống  Nơng dân vượt qua áp bức, xô đẩy thị trường nhờ có sử dụng nguồn lao động phạm vi hộ  Do sản xuất nông nghiệp không hấp dẫn cho trình đầu tư thành tư nơng nghiệp chu kỳ sản xuất nơng nghiệp dài, lại phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên, vào thị trường nên mức lãi suất thấp bấp bênh  Nơng dân có khả đa dạng hoá hoạt động kinh tế hộ phát triển trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp … để sử dụng triệt để sức lao động, đất đai, vốn liếng hộ vào sản xuất để tăng thu nhập [15] c Vai trò kinh tế hộ Với ý nghĩa kinh tế hộ nơng dân có vai trị to lớn nơng nghiệp nơng thơn nói riêng toàn kinh tế xã hội: Kinh tế hộ nơng dân góp phần làm tăng nhanh sản lượng sản phẩm cho xã hội lương thực, thực phẩm, sản phẩm công nghiệp, nông sản xuất nhiều loại sản phẩm nguyên liệu cho ngành nghề công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến nước xuất khẩu.Ví dụ: Mỹ nước có nơng nghiệp phát triển trình độ cao 1,4 triệu nơng trại cung cấp cho xã hội lượng hàng hố nơng sản tới 59,2% so với tổng số [15]  Ở Hungari: Sản phẩm hàng hố nơng trại chiếm 60% tổng số hàng hố thị trường nơng thơn [15]  Ở Việt Nam, kinh tế nơng hộ quy mơ cịn nhỏ phân tán cung cấp cho xã hội tới 95% sản lượng thịt, 90% sản lượng trứng 93% sản lượng rau Sản xuất nông hộ chiếm 48% tổng sản lượng ngành nông nghiệp [15] Kinh tế hộ nơng dân góp phần sử dụng đầy đủ có hiệu yếu tố sản xuất đất đai, lao động, tiền vốn tư liệu sản xuất Kinh tế hộ nông dân làm tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho người dân nơng thơn góp phầm tạo ổn định xã hội địa bàn nông thôn rộng lớn, mà vừa tiền đề, vừa điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung bình diện rộng Như kinh tế hộ nông dân tồn yếu tố khách quan với vị trí vai trị to lớn đời sống kinh tế xã hội nên phát triển kinh tế hộ nông dân yêu cầu phù hợp với quy luật, đặc biệt giai đoạn Việt Nam Phát triển kinh tế hộ nơng dân q trình lớn lên (tăng lên) mặt kinh tế hộ nông dân thời gian định Trong bao gồm tăng thêm qui mô (tăng trưởng) tiến cấu kinh tế hộ nông dân Để phát triển kinh tế hộ nông dân, đặc biệt giai đoạn nay, cần phải dựa quan điểm: Tạo tăng trưởng, ổn định hài hoà mối quan hệ đảm bảo cân hệ sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, đảm bảo đáp ứng nhu cầu không làm giảm khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau, phát triển kinh tế hộ nông dân mối quan điểm phát triển hệ thống nông thôn … Như qua lý luận kinh tế hộ nông dân ta thấy: Hộ nông dân có tư liệu sản xuất ruộng đất, kinh tế hộ nơng dân có nguồn lực chủ yếu đất đai 1.1.2 Hệ thống hố sách đất đai 1.1.2.1 Đặc điểm sử dụng đất đai Đất đai bề mặt trái đất, thành phần quan trọng môi trường sống, nguồn tài nguyên vô quý giá thiên nhiên ban tặng cho người, người khai thác đất đai để trồng trọt, chăn nuôi tạo sản phẩm nuôi sống xã hội lồi người Vì vai trị to lớn đất đai đời sống kinh tế - xã hội nên vào mục đích sử dụng chủ yếu, đất đai phân thành loại:  Đất nông nghiệp  Đất lâm nghiệp  Đất khu dân cư nông thôn  Đất chuyên dùng  Đất chưa sử dụng [12] Trong đó: - Đất nơng nghiệp: Là đất xác định chủ yếu đê sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp Đất nông nghiệp bao gồm loại:  Đất canh tác hàng năm dùng vào mục đích trồng lương thực, thực phẩm mà thời gian canh tác 1năm  Đất canh tác trồng lâu năm lấy gỗ, lấy lá, lấy mà thời gian sinh trưởng từ năm trở lên  Đất đồng cỏ phục vụ chăn nuôi  Đất ao hồ, đầm gọi chung đất có mặt nước để nuôi tôm, cá, ếch loại động vật thuỷ sinh khác [21] - Đất nông nghiệp cung cấp thức ăn cho trồng thông qua phát triển trồng trọt tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển, đất nơng nghiệp tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt hộ nông dân - Đất lâm nghiệp: đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp, gồm có đất rừng tự nhiên, đất có rừng trồng đất để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp trồng rừng, khoanh nuôi, tu bổ, bảo vệ để phục hồi 10 rừng tự nhiên, nuôi dưỡng làm giàu rừng nghiên cứu thí nghiệm lâm nghiệp [18] Do điều kiện địa lý nên đất lâm nghiệp loại đất chiếm tỷ lệ tương đối lớn vốn đất đai nước ta Diện tích đất lâm nghiệp có rừng có tác dụng chống xói mịn, điều hồ bảo vệ mơi trường sinh thái, cung cấp sản phẩm lâm nghiệp (như gỗ, lâm thổ sản…) cho kinh tế quốc dân 1.1.2.2 Các chủ trương Đảng, Pháp luật Nhà nước sách Chính phủ Việt Nam đất đai đất nơng nghiệp, lâm nghiệp a Chính sách đất đai “Chính sách xác định đường lối hành động mà Chính phủ lựa chọn lĩnh vực kinh tế, kể mục tiêu mà Chính phủ tìm kiếm lựa chọn phương pháp để theo đuổi mục tiêu đó” [22] + Nội dung q trình thực sách đất đai - Về quyền sở hữu quyền sử dụng đất đai “Quyền sở hữu tổng hợp hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng xã hội”(22) Hiến pháp năm 1992, để phù hợp với công đổi đất nước Hiến pháp xác nhận tồn lâu dài kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Hiến pháp năm 1992 quy định Nhà nước chủ sở hữu tất tư liệu sản xuất chủ yếu Luật đất đai (1993 – 1998, 2001, 2007) xác định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý” [20] Đất đai khách thể chủ yếu quyền sở hữu Nhà nước Quyền sử dụng chủ sử dụng đất: Đã Luật đất đai 1993 quy định quyền cụ thể là:  Quyền sử dụng ổn định lâu dài  Quyền chuyển đổi sử dụng đất 10 ... kinh tế hộ nông dân huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh sau 15 năm người nông dân giao đất nông, lâm nghiệp? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ sau. .. bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh Ý nghĩa đế tài Đánh giá thực trạng xuất nông, lâm nghiệp kinh tế hộ nông dân Hương Sơn sau 15 năm giao đất nông lâm nghiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý... Tĩnh tiến hành giao đất, giao rừng cho hộ nông dân từ năm 1993 (đất lâm nghiệp tiến hành giao năm1 994) Vậy thực trạng sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ sau 15 năm giao đất ? Các nguồn

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hương Sơn là một huyện miền núi, địa hình phân thành 2 vùng có đặc điểm địa bàn khác nhau là đồng bằng và miền núi - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
ng Sơn là một huyện miền núi, địa hình phân thành 2 vùng có đặc điểm địa bàn khác nhau là đồng bằng và miền núi (Trang 20)
Bảng 2.1. Nguồn thu thập thông tin thứ cấp - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 2.1. Nguồn thu thập thông tin thứ cấp (Trang 20)
- Điều tra thu thập tài liệu sơ cấp: Bằng phương pháp sử dụng mẫu bảng hỏi - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
i ều tra thu thập tài liệu sơ cấp: Bằng phương pháp sử dụng mẫu bảng hỏi (Trang 21)
Bảng 2.2. Phân tổ số hộ nông dân điều tra ở huyện Hương Sơn (năm 1993 và 2008) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 2.2. Phân tổ số hộ nông dân điều tra ở huyện Hương Sơn (năm 1993 và 2008) (Trang 22)
Bảng 2.2. Phân tổ số hộ nông dân điều tra ở huyện Hương Sơn (năm 1993   và 2008) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 2.2. Phân tổ số hộ nông dân điều tra ở huyện Hương Sơn (năm 1993 và 2008) (Trang 22)
Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện Hương Sơn qua 3năm (2005 – 2007) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện Hương Sơn qua 3năm (2005 – 2007) (Trang 27)
Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện Hương Sơn qua 3 năm (2005 – 2007) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện Hương Sơn qua 3 năm (2005 – 2007) (Trang 27)
Bảng 3.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết của huyện Hương Sơn - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 3.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết của huyện Hương Sơn (Trang 30)
Hình 2.1. Biểu đồ khí hậu - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Hình 2.1. Biểu đồ khí hậu (Trang 30)
Bảng 3.3. Dân số và lao động của huyện Hương Sơn qua 3năm (2005 – 2007) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 3.3. Dân số và lao động của huyện Hương Sơn qua 3năm (2005 – 2007) (Trang 32)
Bảng 3.3. Dân số và lao động của huyện Hương Sơn qua 3 năm (2005 – 2007) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 3.3. Dân số và lao động của huyện Hương Sơn qua 3 năm (2005 – 2007) (Trang 32)
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hương Sơn qua 3năm (2005 – 2007) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hương Sơn qua 3năm (2005 – 2007) (Trang 38)
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hương Sơn qua 3 năm (2005 – 2007) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Hương Sơn qua 3 năm (2005 – 2007) (Trang 38)
Bảng 4.1. Ý kiến đánh giá của người dân về khó khăn khi nhận đất - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.1. Ý kiến đánh giá của người dân về khó khăn khi nhận đất (Trang 40)
Bảng 4.1. Ý  kiến đánh giá của người dân về  khó khăn khi nhận đất - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.1. Ý kiến đánh giá của người dân về khó khăn khi nhận đất (Trang 40)
Bảng 4.3. Kết quả điều tra diện tích đất và sản xuất lâm nghiệp - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.3. Kết quả điều tra diện tích đất và sản xuất lâm nghiệp (Trang 45)
Bảng 4.3. Kết quả điều tra diện tích đất và sản xuất lâm nghiệp - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.3. Kết quả điều tra diện tích đất và sản xuất lâm nghiệp (Trang 45)
Qua khảo sát thực tế nhìn chung tình hình đất đai của hộ ta thấy quy mô đất đai của các hộ tăng lên rõ rệt - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
ua khảo sát thực tế nhìn chung tình hình đất đai của hộ ta thấy quy mô đất đai của các hộ tăng lên rõ rệt (Trang 49)
Bảng 4.5: Tình hình sử dụng đất NLN của các hộ điều tra ở huyện Hương Sơn   (năm 2008 có so sánh với năm 1993) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.5 Tình hình sử dụng đất NLN của các hộ điều tra ở huyện Hương Sơn (năm 2008 có so sánh với năm 1993) (Trang 49)
Bảng: 4.7. Kết quả điều tra hộ nông dân về nhu cầu, khó khăn trong việc sử dụng nguồn lực đất đai - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
ng 4.7. Kết quả điều tra hộ nông dân về nhu cầu, khó khăn trong việc sử dụng nguồn lực đất đai (Trang 56)
Tình hình nhân khẩu và lao động cũng là một yếu tố quan trọng tác động tới mức kinh tế của hộ nông dân - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
nh hình nhân khẩu và lao động cũng là một yếu tố quan trọng tác động tới mức kinh tế của hộ nông dân (Trang 57)
Bảng 4.9. Tình hình tài sản chủ yếu phục vụ sản xuất của các hộ điều tra - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.9. Tình hình tài sản chủ yếu phục vụ sản xuất của các hộ điều tra (Trang 59)
Qua bảng ta thấy: Ở thời kỳ trước năm 1993 mức trang bị các tài sản chủ yếu rất thấp, đến năm 1993 do bị hạn chế về quy mô đất đai (đặc biệt là đất canh tác) và  khả năng tích luỹ nên các tài là những công cụ chủ yếu phục vụ sản xuất NLN của  phần lớn các - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
ua bảng ta thấy: Ở thời kỳ trước năm 1993 mức trang bị các tài sản chủ yếu rất thấp, đến năm 1993 do bị hạn chế về quy mô đất đai (đặc biệt là đất canh tác) và khả năng tích luỹ nên các tài là những công cụ chủ yếu phục vụ sản xuất NLN của phần lớn các (Trang 59)
Bảng 4.9. Tình hình tài sản chủ yếu phục vụ sản xuất của các hộ điều tra - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.9. Tình hình tài sản chủ yếu phục vụ sản xuất của các hộ điều tra (Trang 59)
Bảng 4.10: Về GTTS mà hộ đầu tư cho mua các tài sản chủ yếu phục vụ cho sản xuất trên đất NLN. - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.10 Về GTTS mà hộ đầu tư cho mua các tài sản chủ yếu phục vụ cho sản xuất trên đất NLN (Trang 61)
4.3.4. Về vốn đầu tư cho sản xuất - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
4.3.4. Về vốn đầu tư cho sản xuất (Trang 61)
Bảng 4.11. Phân tổ theo vốn lưu động cho sản xuất NLN của các hộ điều tra ở huyện Hương Sơn  (năm 1993, và 2008) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.11. Phân tổ theo vốn lưu động cho sản xuất NLN của các hộ điều tra ở huyện Hương Sơn (năm 1993, và 2008) (Trang 64)
Bảng 4.11. Phân tổ theo vốn lưu động cho sản xuất NLN của các hộ điều tra ở huyện   Hương Sơn  (năm 1993, và 2008) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.11. Phân tổ theo vốn lưu động cho sản xuất NLN của các hộ điều tra ở huyện Hương Sơn (năm 1993, và 2008) (Trang 64)
Hình 4.4. Phân tổ về vốn lưu động của các hộ điều tra - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Hình 4.4. Phân tổ về vốn lưu động của các hộ điều tra (Trang 66)
Bảng 4.12. Kết quả điều tra về khó khăn và nhu cầu về vốn trong sản xuất nông lâm nghiệp. - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.12. Kết quả điều tra về khó khăn và nhu cầu về vốn trong sản xuất nông lâm nghiệp (Trang 66)
Bảng 4.12. Kết quả điều tra về khó khăn và nhu cầu về vốn trong sản xuất nông   lâm nghiệp. - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.12. Kết quả điều tra về khó khăn và nhu cầu về vốn trong sản xuất nông lâm nghiệp (Trang 66)
Qua bảng cho thấy có 96% hộ điều tra có nhu cầu vay vốn, con số đó phán ánh tình trạng thiếu vốn trầm trọng  phục vụ cho sản xuất ở các hộ điều tra - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
ua bảng cho thấy có 96% hộ điều tra có nhu cầu vay vốn, con số đó phán ánh tình trạng thiếu vốn trầm trọng phục vụ cho sản xuất ở các hộ điều tra (Trang 67)
Bảng 4.13. Kết quả sản xuất trên đất NLN của các hộ điều tra ở huyện Hương Sơn (năm 2008) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.13. Kết quả sản xuất trên đất NLN của các hộ điều tra ở huyện Hương Sơn (năm 2008) (Trang 68)
Bảng 4.13. Kết quả sản xuất trên đất NLN của các hộ điều tra ở huyện Hương   Sơn (năm 2008) - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
Bảng 4.13. Kết quả sản xuất trên đất NLN của các hộ điều tra ở huyện Hương Sơn (năm 2008) (Trang 68)
Qua bảng 4.14. Ta thấy: Từ sản xuất trên đất nông,lâm nghiệp để đầu tư cho chăn nuôi và tuy mức đầu tư chưa lớn song kết quả và hiệu quả sản xuất chăn nuôi  trong kinh tế hộ đã được nâng cao dần: đến năm 2008 thu nhập hỗn hợp bình quân hộ  từ chăn nuôi đã - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
ua bảng 4.14. Ta thấy: Từ sản xuất trên đất nông,lâm nghiệp để đầu tư cho chăn nuôi và tuy mức đầu tư chưa lớn song kết quả và hiệu quả sản xuất chăn nuôi trong kinh tế hộ đã được nâng cao dần: đến năm 2008 thu nhập hỗn hợp bình quân hộ từ chăn nuôi đã (Trang 70)
Thông tin về tình hình kinh tế của hộ - Kinh tế hộ nông dân ở huyện hương sơn   hà tĩnh sau 15 năm thực hiện chính sách giao đất nông lâm nghiệp
h ông tin về tình hình kinh tế của hộ (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w