Vốn ODA

63 153 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vốn ODA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

- 1 - Mục lục Lời cam đoan Error! Bookmark not defined. Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 3 Danh mục các bảng biểu 4 Danh mục các hình vẽ, đồ thị 5 Danh mục các hình vẽ, đồ thị 5 Mở đầu 6 Chơng 1 8 1.1. Tác động của nợ v thâm hụt của chính phủ trong nền kinh tế mở 8 1.1.1 Mô hình lý thuyết 8 1.1.2. Trờng hợp Việt Nam 10 1.2. Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance ODA) 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2. Phân loại ODA 14 Chơng 2 17 2.1. Định nghĩa v phân loại nợ nớc ngoi 17 2.2. Thể chế quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua DAF của Việt Nam giai đoạn 2000-2005 20 2.2.1. Thể chế quản lý nợ nớc ngoi của Chính phủ Việt Nam 20 2.2.2. Tình hình cho vay lại vốn ODA của Quỹ HTPT 25 Chơng 3 37 3.1. Về quan điểm vay nợ nớc ngoi 37 3.1.1. Về định nghĩa nợ nớc ngoi 37 3.1.2. Về phân loại nợ nớc ngoi 37 3.2. Về chính sách v thể chế quản lý nợ nớc ngoi 38 - 2 - 3.2.1. Về chính sách nợ nớc ngoi 39 3.2.2. Về cơ cấu thể chế 41 3.3. Về thể chế quản lý nợ nớc ngoi i vi hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT 43 3.3.1. Đối với vấn đề sử dụng vốn ODA 43 3.3.2. Đối với cho vay lại vốn ODA 45 Kết luận 50 Danh mục tI liệu tham khảo 51 Phụ lục 1: Điều 8 Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngy 26/12/2002 53 Phụ lục 2: Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngy 01/11/2005 ban hnh Quy chế quản lý vay v trả nợ nớc ngoi 54 Phụ lục 3: Quyết định số 02/2000/QĐ-BTC ngy 6 tháng 01 năm 2000 Ban hnh Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ nớc ngoi của Chính phủ 58 - 3 - Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ADB : Ngân hng Phát triển Châu á BTC : Bộ Ti chính Bộ KHĐT : Bộ Kế hoạch đầu t CIRR : Commercial Interest Reference Rate (Lãi suất tham chiếu thơng mại) DAF : Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) trung ơng GDDS : Hệ thống phổ biến số liệu tổng hợp IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KBNN: Kho bạc nh nớc NHNN : Ngân hng nh nớc ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức WB : Ngân hng thế giới - 4 - Danh mục các bảng biểu Bảng 1.1: GDP, GDP bình quân đầu ngời giai đoạn 2000 2004 11 Bảng 1.2: Cân đối tổng sản phẩm trong nớc, tích lũy v tiêu dùng .12 Bảng 2.1: So sánh định nghĩa v phân loại nợ nớc ngoi theo quan điểm của IMF v quan điểm của Việt Nam .17 Bảng 2.2: Tình hình nợ nớc ngoi của Việt Nam giai đoạn 2000 2005 .21 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ nớc ngoi theo World Bank 21 Bảng 2.4: Cam kết, thực hiện, giải ngân ODA giai đoạn 2001 2005 .26 Bảng 2.5: Các dự án sử dụng vốn ODA, Nh ti trợ 27 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ DAF giai đoạn 2000 - 2004 .28 Bảng 2.7: Các khoản cho vay lại theo chủ nợ .29 Bảng 2.8: Các khoản cho vay lại theo cơ quan cho vay lại 29 Bảng 2.9: Các khoản cho vay lại ODA phân theo ngnh 29 Bảng 2.10: Các khoản cho vay lại phân theo dự án .30 Bảng 2.11: Đm phán nợ (trừ các khoản theo IDA/ADF) .32 Bảng 2.12: Cho vay lại 33 Bảng 2.13: Giải ngân (Th tín dụng) .33 Bảng 2.14: Giải ngân (Thanh toán trực tiếp) 34 Bảng 2.15: Ghi chép số giải ngân .34 Bảng 2.16: Chi trả nợ cho chủ nợ nớc ngoi .35 Bảng 2.17: Thanh toán vo Ti khoản NSNN 36 Bảng 3.1: Các nhóm số liệu nợ v lịch trình phổ biến .43 - 5 - Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Các hiệu ứng của thâm hụt ngân sách chính phủ .9 Hình 1.2: So sánh quốc tế về quy mô nền kinh tế (Số liệu năm 2004) 11 Hình 2.1: Phân loại nợ nớc ngoi theo nhóm đối tợng vay nợ 19 Hình 2.2: Phân loại nợ nớc ngoi theo NĐ 134/2005/NĐ - CP 20 Hình 2.3: Cơ cấu nợ công của Việt Nam giai đoạn 2001 2005 .22 Hình 2.4: Các cơ quan chịu trách nhiệm chính quản lý nợ nớc ngoi .24 Hình 2.5: Các khoản cho vay lại ODA theo ngnh 30 - 6 - Mở đầu Gia tăng nợ nớc ngoi l một hiện tợng ton cầu. Nợ nớc ngoi trở thnh nét phổ biến trong chính sách tiền tệ ở hầu hết các nớc, đặc biệt l các nớc đang phát triển. Bởi lẽ các nớc ny hầu nh không có tích lũy nh ng rất cần một lợng vốn lớn, đặc biệt l các nguồn vốn bên ngoi để lm động lực phát triển kinh tế xã hội. Huy động ngoại lực l một hớng đi đúng đối với các nớc nghèo. Các nh kinh tế đơng đại không xem nợ nớc ngoi l một vấn đề nghiêm trọng trừ khi thiếu quản lý v duy trì ổn định, ví dụ quản lý nợ không đầy đủ, tỷ lệ nợ/GDP tăng thờng xuyên v không giới hạn có thể dẫn đến những khuynh hớng v thay đổi tiêu cực trong các biến kinh tế vĩ mô chính yếu, nh cản trở đầu t, hệ thống ti chính bất ổn, áp lực lạm phát, những biến động về tỷ giá hối đoái v.v v cả những quan hệ xã hội v chính trị. Chính vì vậy vấn đề đặt ra đối với những nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, l phải đảm bảo an ninh ti chính quốc gia trong lĩnh vực vay nớc ngoi, nghĩa l đảm bảo cho hệ thống ti chính ổn định, an ton, vững mạnh v phát triển, có khả năng tiếp nhận các luồng vốn đợc thu hút hợp lý, sử dụng hiệu quả, đảm bảo khả năng hon trả nợ kết hợp với sự đảm bảo quốc gia có một cán cân thanh toán quốc tế bền vững, tỷ giá hối đoái ổn định v dự trữ ngoại hối đáp ứng yêu cầu dự phòng của nền kinh tế. Hiện nay, theo Báo cáo Dự thảo Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ nớc ngoi của Chính phủ theo Nghị định 134: Nợ nớc ngoi của Việt Nam chủ yếu l ODA, khoảng 40% ODA đợc dnh cho vay lại. Có khoảng 9,2% số cho vay lại đợc chuyển qua hệ thống ngân hng v BTC, chủ yếu dnh cho các chơng trình tín dụng quy mô nhỏ. Số còn lại đợc chuyển cho Quỹ HTPT . Chính vì lẽ đó, tác giả chọn đề ti Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT để nghiên cứu. Trong phạm vi đề ti ny, tác giả tập trung vo các vấn đề sau: 1. So sánh quan điểm về nợ nớc ngoi của quốc tế, cụ thể l quan điểm của IMF, v của Việt Nam. Hiện nay, IMF l một trong các nh ti trợ đa phơng cho - 7 - Việt Nam, vì vậy tác giả chọn quan điểm về nợ nớc ngoi của IMF để lm chuẩn so sánh với quan điểm của Việt Nam (căn cứ theo Nghị định 134/2005/NĐ-CP ngy 01/11/2005 ban hnh Quy chế quản lý vay v trả nợ nớc ngoi), trên cơ sở đó nhận xét những điểm còn thiếu sót trong vấn đề quản lý nợ nớc ngoi của Việt Nam. 2. Tip cn mt cỏch cú h thng c ch quản lý nợ nớc ngoi đối với hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT của Việt Nam trong thời gian qua. 3. Phân tích v kiến nghị các giải pháp quản lý nợ nớc ngoi đối với hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT. Phơng pháp so sánh l phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng để thực hiện đề ti ny. Nét mới của đề ti l tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ Hỗ trợ phát triển - lĩnh vực rất ít đợc nghiên cứu. Vì đây l lĩnh vực hết sức nhạy cảm nên việc thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn dẫn đến việc phân tích không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Chân thnh cám ơn sự hớng dẫn nhiệt tình v cặn kẽ của TS. Ung Thị Minh Lệ Khoa Ti chính nh nớc Trờng Đại học Kinh tế Tp. HCM, những đóng góp v giúp đỡ quý báu của TS. Nguyễn Hong Bảo Trờng Đại học kinh tế Tp. HCM, Chuyên viên Lê Ngọc Khánh Sở Ti chính Vũng Tu cho đề ti nghiên cứu ny. - 8 - Chơng 1 Tổng quan về nợ nớc ngoi 1.1. Tác động của nợ v thâm hụt của chính phủ trong nền kinh tế mở 1.1.1 Mô hình lý thuyết Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô của các nền kinh tế mở (tức nền kinh tế có sự tơng tác tự do với các nền kinh tế khác trên thế giới), thị trờng vốn vay l nơi phối hợp tiết kiệm v đầu t của cả nền kinh tế (bao gồm cả đầu t nớc ngoi ròng của nó). 9 Cung về vốn vay bắt nguồn từ tiết kiệm quốc gia (S), bao gồm tiết kiệm của t nhân v tiết kiệm chính phủ. 9 Cầu về vốn vay bắt nguồn từ đầu t trong nớc (I) v đầu t nớc ngoi ròng (NFI). Việc mua ti sản lm tăng cầu về vốn vay bất kể ti sản đó có nguồn gốc trong nớc hay nớc ngoi. Đầu t nớc ngoi ròng có thể âm hoặc dơng, lm tăng hoặc giảm cầu về vốn vay cho đầu t trong nớc. Lợng cung v lợng cầu vốn vay quyết định lãi suất thực tế. Lãi suất thực tế trong nớc còn tác động đến đầu t nớc ngoi ròng. Lãi suất thực tế tăng khuyến khích tiết kiệm v do vậy lm tăng lợng cung về vốn vay; nhng lại lm cản trở đầu t dẫn đến lm giảm lợng cầu về vốn vay; v lm giảm đầu t nớc ngoi ròng (vì lm giảm nhu cầu mua ti sản nớc ngoi của ngời trong nớc v khuyến khích ngời nớc ngoi mua ti sản trong nớc). Hình 1.1 dới đây cho thấy thâm hụt ngân sách chính phủ ảnh hởng đến thị trờng vốn vay, đầu t nớc ngoi ròng, v thị trờng ngoại hối trong mt nền kinh tế mở. - 9 - Hình 1.1: Các hiệu ứng của thâm hụt ngân sách chính phủ 2 r 1 r 2 S 1 S 2 r A B Lãi suất thực Lãi suất thực 1. Thâm hụt ngân sách lm giảm cung vốn vay 2. lm tăng lãi suất thực T ỷ giá hối đoái thực 3. lm giảm đầu t nớc n goi ròng 5. lm tỷ giá hối đoái thực tăng NF 1 r 2 r 1 E 2 E (a) Thị trờng vốn vay (b) Đầu t nớc ngoi ròn g (c) Thị trờng ngoại hối 1 S 2 S Lợng vốn vay Đầu t nớc n goi ròn 4. lm giảm cung nội tệ Lợn g đô la Sự thay đổi trong thâm hụt ngân sách chính phủ biểu thị sự thay đổi trong tiết kiệm của chính phủ v do đó tác động đến cung vốn vay. Vì thâm hụt ngân sách xem nh không ảnh hởng đến lợng vốn m các hộ gia đình v doanh nghiệp muốn vay tại mọi mức lãi suất, nên nó không lm thay đổi cầu về vốn vay. Khi chính phủ có thâm hụt ngân sách, tiết kiệm chính phủ có giá trị âm v điều ny lm giảm tiết kiệm quốc dân. Nói cách khác, khi chính phủ vay để ti trợ thâm hụt ngân sách s lm giảm cung về vốn vay để ti trợ cho các dự án của hộ gia - 10 - đình v doanh nghiệp. Nh vậy, thâm hụt ngân sách lm dịch chuyển đờng cung sang trái từ xuống trong phần (a). Với lợng vốn ít hơn để đáp ứng nhu cầu vốn vay trên thị trờng ti chính, lãi suất tăng từ đến để cân bằng cung v cầu vốn vay. Với mức lãi suất cao hơn, nhu cu vay sẽ vay ít i. iều ny đợc thể hiện bằng sự dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trên đờng cầu vốn vay. Thâm hụt ngân sách chính phủ lm giảm đầu t trong nớc. 1 S 2 S 1 r 2 r Bên cạnh đó, trong một nền kinh tế mở, cung về vốn vay giảm còn có những ảnh hởng khác. Phần (b) cho thấy lãi suất tăng từ đến lm giảm đầu t nớc ngoi ròng. (Sự suy giảm đầu t nớc ngoi ròng góp phần vo sự suy giảm lợng cầu về vốn vay biểu hiện bằng sự di chuyển từ điểm A đến điểm B trong phần (a)). Do tiết kiệm trong nớc giờ đây có lợi hơn, đầu t nớc ngoi trở nên ít hấp dẫn hơn v công chúng ít mua ti sản nớc ngoi hơn. Lãi suất cao hơn cũng hấp dẫn các nh đầu t nớc ngoi. Do vậy, khi thâm hụt ngân sách lm tăng lãi suất, hnh vi của nh đầu t trong nớc v nớc ngoi lm giảm đầu t nớc ngoi ròng. 1 r 2 r Phần (c) cho thy thâm hụt ngân sách cng ảnh hởng đến thị trờng ngoại tệ. Do đầu t nớc ngoi ròng giảm, công chúng cần ít ngoại tệ để mua các ti sản nớc ngoi. Điều ny lm cho đờng cung nội tệ dịch chuyển sang trái từ xuống . Sự sụt giảm cung nội tệ lm tăng tỷ giá hối đoái từ đến . Điều ny có nghĩa l nội tệ tăng giá so với ngoại tệ, Việc tăng giá ny, ến lợt nó, lm cho hng hóa trong nớc trở nên đắt đỏ, xuất khẩu giảm v nhập khẩu tăng. Cả hai điều ny lm cho xuất khẩu ròng giảm. Do đó, trong một nền kinh tế mở, thâm hụt ngân sách lm tăng lãi suất thực tế, lm giảm đầu t trong nớc, lm nội tệ tăng giá v đẩy cán cân thơng mại về phía thâm hụt. 1 S 2 S 1 E 2 E 1.1.2. Trờng hợp Việt Nam Quan điểm của chính phủ về vay nợ l khá cứng rắn, thể hiện trong Điều 8 của Luật NSNN sửa đổi 1 , tuy nhiên chấp nhận thâm hụt ngân sách hiện nay vẫn l chính sách ti khoá hiệu nghiệm cho nền kinh tế Việt Nam khởi sắc vì những lý do sau: 1 Xem Phần Phụ lục trang 59 [...]... vèn ODA víi gi¸ trÞ 28,78 tû USD §Ĩ sư dơng ngn vèn ODA ®· cam kÕt, tõ 1993 – 2004, ChÝnh phđ ®· ký kÕt víi c¸c nhμ tμi trỵ c¸c §iỊu −íc qc tÕ cơ thĨ vỊ ODA trÞ gi¸ 22,199 tû USD, - 26 - ®¹t kho¶ng 77,13% tỉng vèn ODA ®· cam kÕt tÝnh ®Õn hÕt n¨m 2004, trong ®ã, ODA dưới hình thức cho vay kho¶ng 18,05 tû USD (81,3%) vμ ODA vèn viƯn trỵ kh«ng hoμn l¹i kho¶ng 4,14 tû USD (18,6%) T×nh h×nh thùc hiƯn ODA. .. ODA −u ®·i (vèn vay −u ®·i cđa céng ®ång c¸c nhμ tμi trỵ ODA −u ®·i chØ dμnh cho nh÷ng n−íc - chđ u nh÷ng n−íc ®ang ph¸t triĨn - cã thu nhËp thÊp, b×nh qu©n ®Çu ng−êi d−íi 850 USD/ng−êi/n¨m) Trong sè h¬n 430 nhμ tμi trỵ ODA cho ViƯt Nam, cã 3 nhμ tμi trỵ ODA lín nhÊt, chiÕm tû träng tõ 70% - 80% tỉng ngn vèn ODA hμng n¨m, ®ã lμ: NhËt B¶n, WB, ADB ODA cđa WB th−êng cã l·i st 0,75%/n¨m, thêi h¹n 40 n¨m,... vμ cã sù phèi hỵp chỈt chÏ 1.2 Hç trỵ ph¸t triĨn chÝnh thøc (Official Development Assistance ODA) Nh− ®· ®Ị cËp, hiƯn nay nỵ n−íc ngoμi cđa ViƯt Nam chđ u lμ vèn ODA, chÝnh v× vËy tr−íc khi ph©n tÝch qu¶n lý nỵ n−íc ngoμi th«ng qua ho¹t ®éng cho vay l¹i vèn ODA, cÇn lμm râ kh¸i niƯm vỊ vèn ODA 1.2.1 Kh¸i niƯm ODA lμ ngn tμi chÝnh do c¸c c¬ quan chÝnh thøc cđa ChÝnh phđ hc cđa c¸c tỉ chøc qc tÕ viƯn trỵ... vay l¹i vèn ODA cđa Q HTPT 2.2.2.1 T×nh h×nh thùc hiƯn vèn ODA Trong giai ®o¹n tõ 1993 ®Õn nay, ViƯt Nam ®· nhËn ®−ỵc sù hç trỵ tÝch cùc cđa céng ®ång c¸c nhμ tμi trỵ qc tÕ ®èi víi c«ng cc ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Ngn vèn ODA ®· ®ãng vai trß quan träng, gãp phÇn t¨ng tr−ëng kinh tÕ, xãa ®ãi gi¶m nghÌo vμ c¶i thiƯn ®êi sèng nh©n d©n ViƯt Nam HiƯn t¹i, ViƯt Nam ®ang ®−ỵc h−ëng c¸c kho¶n vay ODA −u ®·i... tÝn dơng ph¶i có mơc tiªu sư dơng phï hỵp víi h−íng −u ®·i cđa phÝa cÊp ODA PhÝa cÊp ODA th−êng quy ®Þnh mét c¸ch cơ thĨ c¸c ®iỊu kiƯn vay −u ®·i (c) ViƯn trỵ hçn hỵp ViƯn trỵ hçn hỵp lμ viƯc kÕt hỵp mét phÇn ODA kh«ng hoμn l¹i, mét phÇn vay −u ®·i vμ mét phÇn tÝn dơng th−¬ng m¹i theo c¸c ®iỊu kiƯn cđa OECD 1.2.2.2 Theo ngn cung cÊp ODA (a) ViƯn trỵ song ph−¬ng ViƯn trỵ song ph−¬ng lμ kho¶n viƯn trỵ trùc... ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi vμ c¸c c©n ®èi lín cđa nỊn kinh tÕ qc d©n; Dù th¶o nhu cÇu vay ODA hμng n¨m; X©y dùng danh mơc c¸c dù ¸n ch−¬ng tr×nh ®−ỵc phª dut, §μm ph¸n vμ ký kÕt c¸c HiƯp ®Þnh khung vỊ ODA vμ chun cho Bé Tμi chÝnh ®Ĩ dμn xÕp c¸c HiƯp ®Þnh vay nỵ cơ thĨ; Theo dâi ®¸nh gi¸ viƯc sư dơng ODA vμ b¸o c¸o vỊ ODA (c) C¸c chøc n¨ng cđa NHNN trong lÜnh vùc qu¶n lý nỵ n−íc ngoμi bao gåm: Thay mỈt... n¨m Tõ n¨m 1993 ®Õn hÕt n¨m 2004, vèn ODA gi¶i ng©n kho¶ng 14,116 tû USD, t−¬ng ®−¬ng kho¶ng 49% tỉng ngn vèn ODA ®· cam kÕt B¶ng 2.4: Cam kÕt, thùc hiƯn, gi¶i ng©n ODA giai ®o¹n 2001 2005 §VT: TriƯu USD N¨m Cam kÕt Thùc hiƯn Gi¶i ng©n 2001 2356 2430 1500 2002 2461 1826 1528 2003 2839 1761 1442 2004 3441 2563 1650 2005 3500 2500 1720 Ngn: Bé KÕ ho¹ch ®Çu t− Ngn vèn ODA ®−ỵc tËp trung hç trỵ cho c¸c lÜnh... träng lín nhÊt trong tỉng vèn thùc hiƯn ODA Lo¹i hç trỵ nμy ®ßi hái ph¶i cã dù ¸n cơ thĨ, chi tiÕt vỊ c¸c h¹ng mơc sư dơng ODA (d) Hç trỵ kü tht Hç trỵ kü tht gióp t¨ng c−êng n¨ng lùc cđa c¸c c¬ quan ViƯt Nam, bao gåm chun giao c«ng nghƯ, cung cÊp chuyªn gia, ®μo t¹o c¸n bé, hç trỵ nghiªn cøu, ®iỊu tra c¬ b¶n (lËp quy ho¹ch, b¸o c¸o nghiªn cøu kh¶ thi…) Tãm l¹i, ODA lμ kho¶n cho vay −u ®·i th−êng cã... sù gia t¨ng u tè “cho kh«ng” Mét kho¶n vay ODA cã u tè cho kh«ng tèi ®a lμ 100% OECD sư dơng tû lƯ chiÕt khÊu 10% cho tÊt c¶ c¸c ®ång tiỊn; Theo ®Þnh nghÜa cđa OECD, c¸c kho¶n vay ODA cÇn cã G.E tèi thiĨu lμ 10% Víi c¸c kho¶n viƯn trỵ cã ®iỊu kiƯn rμng bc, cÇn ®iỊu chØnh G.E vì phải tÝnh ®Õn kh¶ n¨ng gi¸ c¶ cao do ph¶i mua hμng tõ n−íc chđ nỵ 1.2.2 Ph©n lo¹i ODA 1.2.2.1 Theo ph−¬ng thøc hoμn tr¶ (a)... tỉ chøc ®a ph−¬ng nμy lμ vÊn ®Ị quan träng cđa mçi qc gia - 16 - 1.2.2.3 Theo h×nh thøc cung cÊp ODA (a) Hç trỵ c¸n c©n thanh to¸n C¸c kho¶n ODA ®Ĩ hç trỵ ng©n s¸ch cđa chÝnh phđ th−êng ®−ỵc thùc hiƯn chun giao tiỊn trùc tiÕp vμ hç trỵ nhËp khÈu (viƯn trỵ hμng hãa) (b) Hç trỵ theo ch−¬ng tr×nh C¸c kho¶n ODA ®Ĩ thùc hiƯn mét ch−¬ng tr×nh gồm mét tËp hỵp c¸c dù ¸n nh»m ®¹t ®−ỵc mét hc nhiỊu mơc tiªu và . lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT 43 3.3.1. Đối với vấn đề sử dụng vốn ODA 43 3.3.2. Đối với cho vay lại vốn. nợ nớc ngoi thông qua hoạt động cho vay lại vốn ODA, cần lm rõ khái niệm về vốn ODA. 1.2.1 Khái niệm ODA l nguồn ti chính do các cơ quan chính thức

Ngày đăng: 04/04/2013, 09:46

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Các hiệu ứng của thâm hụt ngân sách chính phủ 2r 1r2S1S 2rAB Lãi suất thực  Lãi suất thực   - Vốn ODA

Hình 1.1.

Các hiệu ứng của thâm hụt ngân sách chính phủ 2r 1r2S1S 2rAB Lãi suất thực Lãi suất thực Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2: So sánh quốc tế về quy mô nền kinh tế (Số liệu năm 2004) - Vốn ODA

Hình 1.2.

So sánh quốc tế về quy mô nền kinh tế (Số liệu năm 2004) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cân đối tổng sản phẩm trong n−ớc, tích lũy vμ tiêu dùng - Vốn ODA

Bảng 1.2.

Cân đối tổng sản phẩm trong n−ớc, tích lũy vμ tiêu dùng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.1 và 2.2 d−ới đây cho thấy trong vấn đề phân loại nợ n−ớc ngoμi theo nhóm đối t− ợng vay nợ, quan điểm của Việt Nam đã tiến dần hơn đến quan điểm  của IMF - Vốn ODA

Hình 2.1.

và 2.2 d−ới đây cho thấy trong vấn đề phân loại nợ n−ớc ngoμi theo nhóm đối t− ợng vay nợ, quan điểm của Việt Nam đã tiến dần hơn đến quan điểm của IMF Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.2: Phân loại nợ n−ớc ngoμi theo NĐ 134/2005/NĐ-CP - Vốn ODA

Hình 2.2.

Phân loại nợ n−ớc ngoμi theo NĐ 134/2005/NĐ-CP Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình nợ n−ớc ngoμi của Việt Nam giai đoạn 2000 2005 - Vốn ODA

Bảng 2.2.

Tình hình nợ n−ớc ngoμi của Việt Nam giai đoạn 2000 2005 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ n−ớc ngoμi theo WorldBank - Vốn ODA

Bảng 2.3.

Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ n−ớc ngoμi theo WorldBank Xem tại trang 21 của tài liệu.
Căn cứ vμo các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ n−ớc ngoμi (thể hiện qua bảng 2.3 trên đây), có thể nhận định rằng, hiện nay mức d− nợ nμy của n− ớc ta vẫn nằm  trong ng−ỡng an toμn theo tiêu chuẩn WB - Vốn ODA

n.

cứ vμo các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ n−ớc ngoμi (thể hiện qua bảng 2.3 trên đây), có thể nhận định rằng, hiện nay mức d− nợ nμy của n− ớc ta vẫn nằm trong ng−ỡng an toμn theo tiêu chuẩn WB Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.4: Các cơ quan chịu trách nhiệm chính quản lý nợ n−ớc ngoμi - Vốn ODA

Hình 2.4.

Các cơ quan chịu trách nhiệm chính quản lý nợ n−ớc ngoμi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tình hình thực hiện ODA đã có b−ớc tiến triển khá, thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hμ ng năm - Vốn ODA

nh.

hình thực hiện ODA đã có b−ớc tiến triển khá, thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hμ ng năm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.5: Các dự án sử dụng vốn ODA, Nhμ tμi trợ - Vốn ODA

Bảng 2.5.

Các dự án sử dụng vốn ODA, Nhμ tμi trợ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ DAF giai đoạn 2000- 2004 - Vốn ODA

Bảng 2.6.

Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ DAF giai đoạn 2000- 2004 Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2.2.2.2. Tình hình cho vay lại - Vốn ODA

2.2.2.2.2..

Tình hình cho vay lại Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.10: Các khoản cho vay lại theo dự án - Vốn ODA

Bảng 2.10.

Các khoản cho vay lại theo dự án Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5: Cơ cấu các khoản cho vay lại ODA theo ngμnh - Vốn ODA

Hình 2.5.

Cơ cấu các khoản cho vay lại ODA theo ngμnh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.11: Đμm phán nợ (trừ các khoản theo IDA/ADF) - Vốn ODA

Bảng 2.11.

Đμm phán nợ (trừ các khoản theo IDA/ADF) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.13: Giải ngân (Th− tín dụng) - Vốn ODA

Bảng 2.13.

Giải ngân (Th− tín dụng) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.12: Cho vay lại - Vốn ODA

Bảng 2.12.

Cho vay lại Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.14: Giải ngân (Thanh toán trực tiếp) - Vốn ODA

Bảng 2.14.

Giải ngân (Thanh toán trực tiếp) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.15: Ghi chép số giải ngân - Vốn ODA

Bảng 2.15.

Ghi chép số giải ngân Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.17: Thanh toán vμo Tμi khoản NSNN - Vốn ODA

Bảng 2.17.

Thanh toán vμo Tμi khoản NSNN Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các nhóm số liệu nợ vμ lịch trình phổ biến - Vốn ODA

Bảng 3.1.

Các nhóm số liệu nợ vμ lịch trình phổ biến Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan