Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf
Trang 1Mục lục Lời cam đoan
Error! Bookmark not defined
Danh mục các bảng biểu 4
1.1.2 Trường hợp Việt Nam 10
1.2 Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance – ODA) 13
1.2.1 Khái niệm 13
1.2.2 Phân loại ODA 14
Chương 2 17
2.1 Định nghĩa vμ phân loại nợ nước ngoμi 17
2.2 Thể chế quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua DAF của Việt Nam giai đoạn 2000-2005 20
2.2.1 Thể chế quản lý nợ nước ngoμi của Chính phủ Việt Nam 20
2.2.2 Tình hình cho vay lại vốn ODA của Quỹ HTPT 25
Trang 23.2.1 Về chính sách nợ nước ngoμi 39
3.2.2 Về cơ cấu thể chế 41
3.3 Về thể chế quản lý nợ nước ngoμi đối với hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT 43
3.3.1 Đối với vấn đề sử dụng vốn ODA 43
3.3.2 Đối với cho vay lại vốn ODA 45
Kết luận 50
Danh mục tμI liệu tham khảo 51
Phụ lục 1: Điều 8 – Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngμy 26/12/2002 53
Phụ lục 2: Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngμy 01/11/2005 ban hμnh Quy chế quản lý vay vμ trả nợ nước ngoμi 54
Phụ lục 3: Quyết định số 02/2000/QĐ-BTC ngμy 6 tháng 01 năm 2000 Ban hμnh Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ nước ngoμi của Chính phủ 58
Trang 3Danh môc c¸c ký hiÖu, ch÷ viÕt t¾t
ADB : Ng©n hμng Ph¸t triÓn Ch©u ¸ BTC : Bé Tμi chÝnh
Bé KH§T : Bé KÕ ho¹ch ®Çu t−
CIRR : Commercial Interest Reference Rate (L·i suÊt tham chiÕu th−¬ng m¹i) DAF : Quü Hç trî ph¸t triÓn (HTPT) trung −¬ng
GDDS : HÖ thèng phæ biÕn sè liÖu tæng hîp IMF : Quü tiÒn tÖ quèc tÕ
KBNN: Kho b¹c nhμ n−íc NHNN : Ng©n hμng nhμ n−íc ODA : Hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc WB : Ng©n hμng thÕ giíi
Trang 4Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1: GDP, GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000 2004 11
Bảng 1.2: Cân đối tổng sản phẩm trong nước, tích lũy vμ tiêu dùng 12
Bảng 2.1: So sánh định nghĩa vμ phân loại nợ nước ngoμi theo quan điểm của IMF vμ quan điểm của Việt Nam 17
Bảng 2.2: Tình hình nợ nước ngoμi của Việt Nam giai đoạn 2000 2005 21
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ nước ngoμi theo World Bank 21
Bảng 2.4: Cam kết, thực hiện, giải ngân ODA giai đoạn 2001 2005 26
Bảng 2.5: Các dự án sử dụng vốn ODA, Nhμ tμi trợ 27
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ DAF giai đoạn 2000 - 2004 28
Bảng 2.7: Các khoản cho vay lại theo chủ nợ 29
Bảng 2.8: Các khoản cho vay lại theo cơ quan cho vay lại 29
Bảng 2.9: Các khoản cho vay lại ODA phân theo ngμnh 29
Bảng 2.10: Các khoản cho vay lại phân theo dự án 30
Bảng 2.11: Đμm phán nợ (trừ các khoản theo IDA/ADF) 32
Bảng 2.12: Cho vay lại 33
Bảng 2.13: Giải ngân (Thư tín dụng) 33
Bảng 2.14: Giải ngân (Thanh toán trực tiếp) 34
Bảng 2.15: Ghi chép số giải ngân 34
Bảng 2.16: Chi trả nợ cho chủ nợ nước ngoμi 35
Bảng 2.17: Thanh toán vμo Tμi khoản NSNN 36
Bảng 3.1: Các nhóm số liệu nợ vμ lịch trình phổ biến 43
Trang 5Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 1.1: Các hiệu ứng của thâm hụt ngân sách chính phủ 9
Hình 1.2: So sánh quốc tế về quy mô nền kinh tế (Số liệu năm 2004) 11
Hình 2.1: Phân loại nợ nước ngoμi theo nhóm đối tượng vay nợ 19
Hình 2.2: Phân loại nợ nước ngoμi theo NĐ 134/2005/NĐ - CP 20
Hình 2.3: Cơ cấu nợ công của Việt Nam giai đoạn 2001 2005 22
Hình 2.4: Các cơ quan chịu trách nhiệm chính quản lý nợ nước ngoμi 24
Hình 2.5: Các khoản cho vay lại ODA theo ngμnh 30
Trang 6Mở đầu
Gia tăng nợ nước ngoμi lμ một hiện tượng toμn cầu Nợ nước ngoμi trở thμnh nét phổ biến trong chính sách tiền tệ ở hầu hết các nước, đặc biệt lμ các nước đang phát triển Bởi lẽ các nước nμy hầu như không có tích lũy nhưng rất cần một lượng vốn lớn, đặc biệt lμ các nguồn vốn bên ngoμi để lμm động lực phát triển kinh tế xã hội Huy động ngoại lực lμ một hướng đi đúng đối với các nước nghèo
Các nhμ kinh tế đương đại không xem nợ nước ngoμi lμ một vấn đề nghiêm trọng trừ khi thiếu quản lý vμ duy trì ổn định, ví dụ quản lý nợ không đầy đủ, tỷ lệ nợ/GDP tăng thường xuyên vμ không giới hạn có thể dẫn đến những khuynh hướng vμ thay đổi tiêu cực trong các biến kinh tế vĩ mô chính yếu, như cản trở đầu tư, hệ thống tμi chính bất ổn, áp lực lạm phát, những biến động về tỷ giá hối đoái v.v… vμ cả những quan hệ xã hội vμ chính trị
Chính vì vậy vấn đề đặt ra đối với những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, lμ phải đảm bảo an ninh tμi chính quốc gia trong lĩnh vực vay nước ngoμi, nghĩa lμ đảm bảo cho hệ thống tμi chính ổn định, an toμn, vững mạnh vμ phát triển, có khả năng tiếp nhận các luồng vốn được thu hút hợp lý, sử dụng hiệu quả, đảm bảo khả năng hoμn trả nợ kết hợp với sự đảm bảo quốc gia có một cán cân thanh toán quốc tế bền vững, tỷ giá hối đoái ổn định vμ dự trữ ngoại hối đáp ứng yêu cầu dự phòng của nền kinh tế
Hiện nay, theo Báo cáo Dự thảo Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ nước ngoμi của Chính phủ theo Nghị định 134: “Nợ nước ngoμi của Việt Nam chủ
yếu lμ ODA, khoảng 40% ODA được dμnh cho vay lại Có khoảng 9,2% số cho vay lại được chuyển qua hệ thống ngân hμng vμ BTC, chủ yếu dμnh cho các chương trình tín dụng quy mô nhỏ Số còn lại được chuyển cho Quỹ HTPT ” Chính vì lẽ đó, tác giả chọn đề tμi “Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT” để nghiên cứu Trong phạm vi đề tμi nμy, tác giả tập trung vμo các vấn đề sau:
1 So sánh quan điểm về nợ nước ngoμi của quốc tế, cụ thể lμ quan điểm của IMF, vμ của Việt Nam Hiện nay, IMF lμ một trong các nhμ tμi trợ đa phương cho
Trang 7Việt Nam, vì vậy tác giả chọn quan điểm về nợ nước ngoμi của IMF để lμm chuẩn so sánh với quan điểm của Việt Nam (căn cứ theo Nghị định 134/2005/NĐ-CP ngμy 01/11/2005 ban hμnh Quy chế quản lý vay vμ trả nợ nước ngoμi), trên cơ sở đó nhận xét những điểm còn thiếu sót trong vấn đề quản lý nợ nước ngoμi của Việt Nam
2 Tiếp cận một cỏch cú hệ thống cơ chế quản lý nợ nước ngoμi đối với hoạt
động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT của Việt Nam trong thời gian qua 3 Phân tích vμ kiến nghị các giải pháp quản lý nợ nước ngoμi đối với hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT
Phương pháp so sánh lμ phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng để thực hiện đề tμi nμy
Nét mới của đề tμi lμ tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ Hỗ trợ phát triển - lĩnh vực rất ít được nghiên cứu Vì đây lμ lĩnh vực hết sức nhạy cảm nên việc thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn dẫn đến việc phân tích không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót
Chân thμnh cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình vμ cặn kẽ của TS Ung Thị Minh Lệ – Khoa Tμi chính nhμ nước – Trường Đại học Kinh tế Tp HCM, những đóng góp vμ giúp đỡ quý báu của TS Nguyễn Hoμng Bảo – Trường Đại học kinh tế Tp HCM, Chuyên viên Lê Ngọc Khánh – Sở Tμi chính Vũng Tμu cho đề tμi nghiên cứu nμy
Trang 89 Cung về vốn vay bắt nguồn từ tiết kiệm quốc gia (S), bao gồm tiết kiệm của tư nhân vμ tiết kiệm chính phủ
9 Cầu về vốn vay bắt nguồn từ đầu tư trong nước (I) vμ đầu tư nước ngoμi ròng (NFI) Việc mua tμi sản lμm tăng cầu về vốn vay bất kể tμi sản đó có nguồn gốc trong nước hay nước ngoμi Đầu tư nước ngoμi ròng có thể âm hoặc dương, lμm tăng hoặc giảm cầu về vốn vay cho đầu tư trong nước
Lượng cung vμ lượng cầu vốn vay quyết định lãi suất thực tế Lãi suất thực tế trong nước còn tác động đến đầu tư nước ngoμi ròng Lãi suất thực tế tăng khuyến khích tiết kiệm vμ do vậy lμm tăng lượng cung về vốn vay; nhưng lại lμm cản trở đầu tư dẫn đến lμm giảm lượng cầu về vốn vay; vμ lμm giảm đầu tư nước ngoμi ròng (vì lμm giảm nhu cầu mua tμi sản nước ngoμi của người trong nước vμ khuyến khích người nước ngoμi mua tμi sản trong nước)
Hình 1.1 dưới đây cho thấy thâm hụt ngân sách chính phủ ảnh hưởng đến thị trường vốn vay, đầu tư nước ngoμi ròng, vμ thị trường ngoại hối trong một nền kinh tế mở
Trang 9Hình 1.1: Các hiệu ứng của thâm hụt ngân sách chính phủ
Lãi suất thực
Lãi suất thực
1 Thâm hụt ngân sách lμm giảm cung vốn vay 2 …lμm tăng
lãi suất thực
Tỷ giá hối đoái thực
3 … lμm giảm đầu tư nước ngoμi ròng
5 …lμm tỷ giá hối đoái thực tăng
(c) Thị trường ngoại hối
Lượng đô la
Sự thay đổi trong thâm hụt ngân sách chính phủ biểu thị sự thay đổi trong tiết kiệm của chính phủ vμ do đó tác động đến cung vốn vay Vì thâm hụt ngân sách xem như không ảnh hưởng đến lượng vốn mμ các hộ gia đình vμ doanh nghiệp muốn vay tại mọi mức lãi suất, nên nó không lμm thay đổi cầu về vốn vay
Khi chính phủ có thâm hụt ngân sách, tiết kiệm chính phủ có giá trị âm vμ điều nμy lμm giảm tiết kiệm quốc dân Nói cách khác, khi chính phủ vay để tμi trợ thâm hụt ngân sách sẽ lμm giảm cung về vốn vay để tμi trợ cho các dự án của hộ gia
Trang 10đình vμ doanh nghiệp Như vậy, thâm hụt ngân sách lμm dịch chuyển đường cung sang trái từ xuống trong phần (a) Với lượng vốn ít hơn để đáp ứng nhu cầu vốn vay trên thị trường tμi chính, lãi suất tăng từ đến để cân bằng cung vμ cầu vốn vay Với mức lãi suất cao hơn, nhu cầu vay sẽ vay ít đi Điều nμy được thể hiện bằng sự dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trên đường cầu vốn vay Thâm hụt ngân sách chính phủ lμm giảm đầu tư trong nước
Phần (c) cho thấy thâm hụt ngân sách cũng ảnh hưởng đến thị trường ngoại tệ Do đầu tư nước ngoμi ròng giảm, công chúng cần ít ngoại tệ để mua các tμi sản nước ngoμi Điều nμy lμm cho đường cung nội tệ dịch chuyển sang trái từ xuống Sự sụt giảm cung nội tệ lμm tăng tỷ giá hối đoái từ đến Điều nμy có nghĩa lμ nội tệ tăng giá so với ngoại tệ, Việc tăng giá nμy, đến lượt nó, lμm cho hμng hóa trong nước trở nên đắt đỏ, xuất khẩu giảm vμ nhập khẩu tăng Cả hai điều nμy lμm cho xuất khẩu ròng giảm Do đó, trong một nền kinh tế mở, thâm hụt ngân sách lμm tăng lãi suất thực tế, lμm giảm đầu tư trong nước, lμm nội tệ tăng giá vμ đẩy cán cân thương mại về phía thâm hụt
1.1.2 Trường hợp Việt Nam
Quan điểm của chính phủ về vay nợ lμ khá cứng rắn, thể hiện trong Điều 8 của Luật NSNN sửa đổi 1, tuy nhiên chấp nhận thâm hụt ngân sách hiện nay vẫn lμ chính sách tμi khoá hiệu nghiệm cho nền kinh tế Việt Nam khởi sắc vì những lý do sau:
1 Xem Phần Phụ lục trang 59
Trang 119 Dõn số Việt Nam với gần 80% lμ nông dân cú thu nhập thấp, thể hiện qua bảng 1.1 dưới đây:
Bảng 1.1: GDP, GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000 2004
GDP/người USD 401,0 413,0 440,0 489,0 552,0
Nguồn: World Bank
So sánh với một số quốc gia, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam vμo năm 2004 cũng ở mức thấp thể hiện qua hình 1.2 dưới đây:
Hình 1.2: So sánh quốc tế về quy mô nền kinh tế (Số liệu năm 2004)
Thu nhập quốc dân bình quân người
21 230
12 020
2 1903 780
8 9404 990
05 00010 00015 00020 00025 000
Việt Nam Trung Quốc Philippine Inđônêxia Malaixia Thái Lan Hμn Quốc Xingapo
Tỷ giá USD hiện hμnhTheo tỷ giá USD ngang sức mua
Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới năm 2005 của Ngân hμng thế giới, IMF, ESCAP
9 Xét về mặt sử dụng, tiêu dùng trong nước đạt được nhiều sự vượt trội Theo số liệu của Trung tâm tư liệu của các tổ chức phi chính phủ (NGO), cho thấy tiêu dùng trong nước tăng dần trong giai đoạn 2001 – 2005 Xét về mặt cơ cấu tích lũy, tiêu dùng: tiêu dùng ngμy cμng giảm, cụ thể: 69,5 (2001), 68,2 (2002), 67,2 (2003), 65,9 (2004), 65,4 (2005); tích lũy ngμy cμng tăng, cụ thể: 30,5 (2001), 31,8 (2002), 32,8 (2003), 34,1 (2004), 34,6 (2005); vμ vẫn đảm bảo mục tiêu mμ Đại hội IX đặt ra, cụ thể: đối với tiêu dùng lμ 64,2 nghìn tỷ đồng, tích luỹ lμ 35,8 nghìn tỷ đồng, thể hiện qua bảng 1.2 dưới đây
Trang 12Bảng 1.2: Cân đối tổng sản phẩm trong nước, tích lũy vμ tiêu dùng
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Mục tiêu Đại hội
Cơ cấu tích luỹ, tiêu
- Tiêu dùng % 64,2 69,5 68,2 67,2 65,9 65,4 - Tích luỹ % 35,8 30,5 31,8 32,8 34,1 34,6
- Tiết kiệm % 28 - 30 28,8 28,7 29,1 29,4 29,4
Nguồn: Trung tâm tư liệu của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
9 Việc giải quyết việc lμm cũng đạt được những kết quả nhất định Tổng số người được giải quyết việc lμm 1,6 triệu, đạt mục tiêu đề ra Trong đó, xuất khẩu lao động 7,5 vạn người, vượt mục tiêu 7 vạn người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt 1,35%, thấp hơn tỷ lệ 1,4% của năm trước vμ vượt mục tiêu giảm 0,04% Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở khu vực thμnh thị năm 2005 chỉ còn khoảng 5,4%, thấp hơn tỷ lệ của các năm trước (năm 2004: 5,6%; năm 2003: 5,78%; năm 2002: 6,01%; năm 2000: 6,42% ) Tỷ lệ thời gian lμm việc của người trong độ tuổi lao động ở khu vực nông thôn năm 2005 đạt khoảng 80%, cao hơn tỷ lệ đạt được trong các năm trước (năm 2004: 79,1%, năm 2003: 77,65%, năm 2002: 75,42%, năm 2001: 74,26%, năm 2000: 74,1% ) Tuy nhiên cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, tỷ lệ lao động lμm việc trong nhóm ngμnh nông, lâm nghiệp-thủy sản vẫn còn 59%,
Trang 13không đạt mục tiêu đề ra (55%) Tỷ lệ lao động qua đμo tạo còn thấp, mới đạt 25% (thấp hơn tỷ lệ mục tiêu 30%)
9 Việt Nam mới bước vμo kinh tế thị trường vμ vẫn chủ yếu chịu sự điều tiết của nhμ nước (trực tiếp hoặc gián tiếp) Hơn nữa, người tiêu dùng bị vấp phải giới hạn vay nợ do thị trường vốn chưa phát triển Hiện nay, hầu hết vốn ngắn hạn, trung hạn, vμ dμi hạn đều do các ngân hμng thương mại cung cấp, các loại thị trường khác đang có quy mô rất nhỏ Hay nói cách khác, ở Việt Nam, việc huy động vμ phân bổ vốn chủ yếu thực hiện qua các trung gian tμi chính, trong đó các ngân hμng thương
mại đóng vai trò chính
9 Đứng trên góc độ công bằng giữa các thế hệ, chúng ta hoμn toμn có thể sử dụng chính sách thâm hụt để chuyển gánh nặng thuế của thế hệ hiện tại cho thế hệ tương lai Điều nμy xuất phát từ việc sử dụng tiền vay hiện nay chủ yếu lμ để đầu tư phát triển nhằm tạo thuận lợi hơn cho tương lai Với nguyên lý đánh thuế theo lợi ích thì những người hưởng lợi trong tương lai “trả trước” một phần thuế cũng lμ công bằng Hơn nữa, nếu chính phủ vay của công dân nước mình thì, về tổng thể, mức
tiêu dùng của thế hệ tương lai không đổi khi chính phủ tăng thuế để trả nợ
Chỉ khi chúng ta sử dụng nợ vay nước ngoμi không hiệu quả, thế hệ tương lai phải giảm mức tiêu dùng để trả nợ thì đó mới lμ điều thực sự không ai mong muốn Vì vậy, Việt Nam phải đối mặt với một thách thức lμ củng cố điều hμnh, quản lý nợ nước ngoμi, thiết lập cơ chế quản lý nợ nước ngoμi thận trọng vμ có sự phối hợp chặt
1.2.1 Khái niệm
ODA lμ nguồn tμi chính do các cơ quan chính thức của Chính phủ hoặc của các tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhẵm thúc đẩy, hỗ trợ quá trình phát triển kinh tế, xã hội của các nước nμy ODA ra đời sau Chiến tranh thế
Trang 14giới thứ hai cùng với kế hoạch Marshall để giúp đỡ các nước Châu Âu phục hồi các ngμnh công nghiệp bị chiến tranh tμn phá Để tiếp nhận viện trợ, các nước Châu Âu thμnh lập Tổ chức Hợp tác vμ Phát triển Kinh tế (OECD) Ngμy nay tổ chức nμy còn có sự tham gia của nhiều nước khác như Mỹ, úc, Nhật Bản, Hμn Quốc…
Một khoản vay ODA luụn có yếu tố “cho không” tối thiểu lμ 35% (theo định nghĩa của IMF) khi lấy CIRR với một loại đồng tiền cụ thể nμo đó lμm tỷ lệ chiết khấu Cách tính yếu tố “cho không” (G.E) như sau 2:
vayncủa khoảnghĩa
trảchin khoảcáccủa tạihiệntrịgiáTổng-vayncủa khoảnghĩa
td)( +
trảchin khoảCáctdiểmthờivμotrả chin khoảcáccủa tạihiệntrịGiá
Tỷ lệ chiết khấu (d) được sử dụng lμ CIRR theo đồng tiền vμ thời gian đáo hạn (t), có sẵn thông qua các báo cáo thông tin của Cơ quan Tín dụng Xuất khẩu G.E thường ở mức từ 0 đến 100% G.E cũng có thể có giá trị âm do lãi suất rất cao khi so với CIRR Mức độ ưu đãi tăng lên cùng với sự gia tăng yếu tố “cho không” Một khoản vay ODA có yếu tố cho không tối đa lμ 100% OECD sử dụng tỷ lệ chiết khấu 10% cho tất cả các đồng tiền; Theo định nghĩa của OECD, các khoản vay ODA cần có G.E tối thiểu lμ 10% Với các khoản viện trợ có điều kiện rμng buộc, cần điều chỉnh G.E vỡ phải tính đến khả năng giá cả cao do phải mua hμng từ nước chủ nợ
1.2.2 Phân loại ODA
1.2.2.1 Theo phương thức hoμn trả
(a) Viện trợ không hoμn lại
Viện trợ không hoμn lại để thực hiện các chương trình dự án theo sự thỏa thuận giữa các bên Viện trợ không hoμn lại dành ưu tiên cho các chương trình y tế, dân số vμ kế hoạch hóa gia đình; giáo dục, đμo tạo vμ giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn vμ miền núi
(b) Viện trợ có hoμn lại (tín dụng ưu đãi)
2 Hμ Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển chính thức ODA Những hiểu biết căn bản vμ thực tiễn ở Việt
Nam, NXB Giáo dục
Trang 15Viện trợ có hoμn lại (tín dụng ưu đãi) thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng ODA Tính chất ưu đãi của khoản vay nμy thể hiện ở lãi suất ưu đãi (0,75% đến 5%/năm), thời hạn cho vay dμi (có thể từ 10 đến 50 năm), có thời gian ân hạn (chưa phải trả gốc trong thời gian ân hạn) Việt Nam dành nguồn tín dụng ưu đãi để bù đắp thâm hụt ngân sách vμ cho vay lại theo các chương trình có khả năng thu hồi vốn của Nhμ nước Tín dụng ưu đãi không được sử dụng cho chi thường xuyên, được sử dụng đầu tư thực hiện các chương trình quốc gia thuộc các lĩnh vực ưu tiên như năng lượng, giao thông, nông nghiệp, thủy lợi, thông tin liên lạc… Để nhận được tín dụng ưu đãi, nước nhận tín dụng phải cú mục tiêu sử dụng phù hợp với hướng ưu đãi của phía cấp ODA Phía cấp ODA thường quy định một cách cụ thể các điều kiện vay ưu đãi
(c) Viện trợ hỗn hợp
Viện trợ hỗn hợp lμ việc kết hợp một phần ODA không hoμn lại, một phần vay ưu đãi vμ một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của OECD
1.2.2.2 Theo nguồn cung cấp ODA
(a) Viện trợ song phương
Viện trợ song phương lμ khoản viện trợ trực tiếp từ các nước phát triển cho các nước đang phát triển thông qua hiệp định ký kết giữa hai chính phủ Một số khoản vay song phương kèm theo các điều kiện trực tiếp hoặc thông qua các yêu cầu của IMF vμ WB trong các chương trình cho vay Những điều kiện nμy có thể do các nhμ tμi trợ đưa ra hoặc thỏa thuận với các nhμ tμi trợ khác thông qua Hội đồng trợ giúp phát triển của OECD
(b) Viện trợ đa phương
Viện trợ đa phương lμ viện trợ phát triển chính thức của các tổ chức quốc tế như các tổ chức của Liên Hiệp Quốc (UNDP, FAO, UNICEF…); IMF, WB, ADB, OPEC… chương trình cho vay của IMF vμ WB thường kèm theo các điều kiện về chính sách mμ trong nhiều trường hợp không phải các nước được viện trợ dễ dμng đáp ứng Tuy nhiên, tμi trợ của IMF vμ WB thường lμ tiền đề cho các nước có thể cơ cấu lại nợ với các quốc gia cho vay khác khi cần thiết Do đó, việc giám sát nghĩa vụ nợ đối với các tổ chức đa phương nμy lμ vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia
Trang 161.2.2.3 Theo hình thức cung cấp ODA
(a) Hỗ trợ cán cân thanh toán
Các khoản ODA để hỗ trợ ngân sách của chính phủ thường được thực hiện chuyển giao tiền trực tiếp vμ hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hμng hóa)
(b) Hỗ trợ theo chương trình
Các khoản ODA để thực hiện một chương trình gồm một tập hợp các dự án nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêu và được thực hiện trong một thời gian xác định
(c) Hỗ trợ theo dự án
Hỗ trợ theo dự án thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA Loại hỗ trợ nμy đòi hỏi phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục sử dụng ODA
(d) Hỗ trợ kỹ thuật
Hỗ trợ kỹ thuật giúp tăng cường năng lực của các cơ quan Việt Nam, bao gồm chuyển giao công nghệ, cung cấp chuyên gia, đμo tạo cán bộ, hỗ trợ nghiên cứu, điều tra cơ bản (lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi…)
Tóm lại, ODA lμ khoản cho vay ưu đãi thường có tính rμng buộc vμ nhạy cảm
về chính trị; việc sử dụng đồng tiền để tính nợ cũng có thể ảnh hưởng nhiều đến tính ưu đãi của khoản vay ODA lμ khoản vay ưu đãi song sử dụng kém hiệu quả cũng sẽ lμm tăng gánh nặng nợ nước ngoμi của Chính phủ
Trang 17Chương 2
Quản lý cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ htpt của việt nam giai đoạn 2001 - 2005
2.1 Định nghĩa vμ phân loại nợ nước ngoμi
Bảng 2.1 dưới đây cho thấy những điểm giống vμ khác nhau về định nghĩa vμ phân loại nợ nước ngoμi theo quan điểm của IMF vμ quan điểm của Việt Nam
Bảng 2.1: So sánh định nghĩa vμ phân loại nợ nước ngoμi theo quan điểm của IMF vμ quan điểm của Việt Nam
Tiêu chí Quan điểm của IMF Quan điểm của Việt Nam
1 Căn cứ so sánh
Theo tμi liệu Thống kê nợ nước ngoμi: Hướng dẫn cho các nhμ biên soạn vμ các đối tượng sử dụng (tháng 06/2003) đã được phát hμnh bởi Nhóm công tác đặc biệt liên cơ quan do IMF chủ trì
Theo Nghị định ngμy 01/11/2005 số 134/2005/NĐ-CP “Quy chế quản lý vay vμ trả nợ nước ngoμi” (sau đây gọi tắt lμ Nghị định 134)
2 Định nghĩa về
nợ nước ngoμi
Số dư các nghĩa vụ nợ thực tế hiện hμnh vμ không phải lμ nghĩa vụ nợ dự phòng, mμ đối tượng vay nợ phải thanh toán gốc vμ/hoặc lãi tại một (một vμi) thời điểm nμo đó
trong tương lai vμ lμ số nợ các đối tượng cư trú nợ các đối tượng không cư trú của một nền kinh tế
Số dư của mọi nghĩa vụ nợ hiện hμnh (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả gốc vμ lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoμi của
Việt Nam
3 Phân loại
Nợ công
Nợ khu vực công Khu vực công gồm:
(a) Chính phủ trung ương vμ các cơ quan của nó;
(b) Chính quyền địa phương như bang, tỉnh vμ thμnh phố;
(c) Ngân hμng trung ương;
(d) Các tổ chức tự chủ (như các công ty tμi chính vμ phi tμi chính, các ngân hμng thương mại vμ phát triển, đường sắt, đơn vị công
Nợ khu vực công, gồm:
(a) Nợ nước ngoμi của Chính phủ;
(b) Nợ nước ngoμi (nếu có) của chính quyền cấp tỉnh, thμnh phố trực thuộc trung ương;
(c) Nợ nước ngoμi của các doanh nghiệp nhμ nước, các tổ chức tμi
Trang 18ích,v.v…), khi:
i Ngân sách của tổ chức đó do chính phủ của nước báo cáo phê duyệt; hay
ii Chính phủ sở hữu hơn 50% số cổ phần có quyền biểu quyết hay hơn phân nửa số thμnh viên ban giám đốc lμ các đại diện của chính phủ; hay
iii. Khi vỡ nợ, nhμ nước phải chịu trách nhiệm trả nợ của tổ chức đó
chính, tín dụng nhμ nước vμ các tổ chức kinh tế nhμ nước (sau đây gọi tắt lμ doanh nghiệp nhμ nước) trực tiếp vay nước ngoμi
Nhận xét
Xác định rõ trách nhiệm của Chính phủ đối với việc vay nợ vμ trả nợ
Chưa quy định cụ thể trách nhiệm của Chính phủ đối với việc vay nợ vμ trả nợ
Nợ tư Nợ tư nhân được nhμ nước bảo
lãnh lμ khoản nợ của một cá nhân hay một doanh nghiệp tư nhân mμ việc thanh toán trả nợ được bảo lãnh bởi một tổ chức công theo định nghĩa trên
Nợ nước ngoμi của khu vực tư nhân: lμ nợ
nước ngoμi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc khu vực tư nhân (sau đây gọi tắt lμ doanh nghiệp tư nhân)
4 Định nghĩa nghĩa vụ nợ dự phòng
Các nghĩa vụ nợ phát sinh từ một hay nhiều sự kiện cụ thể, có thể xảy ra hoặc không Chúng có thể hiển nhiên hay ngầm, có thể phân biệt với các nghĩa vụ tμi chính thông thường (vμ vay nợ nước ngoμi) lμ phải đáp ứng một hoặc nhiều điều kiện hoặc sự kiện trước khi cú một giao dịch tμi chính
Các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn, hiện tại chưa phát sinh nhưng có thể phát sinh khi xảy ra một trong các điều kiện đã được xác định trước (ví dụ khi người được bảo lãnh không trả được một phần hoặc toμn bộ nghĩa vụ nợ, bị phá sản )
sinh từ văn bản pháp lý hay hợp đồng mμ được thừa nhận sau khi một điều kiện hay sự kiện trở thμnh hiện thực
Không quy định rõ các điều kiện đã được xác định trước: không phát sinh từ văn bản pháp lý hay hợp đồng
Trang 19Hình 2.1 và 2.2 dưới đây cho thấy trong vấn đề phân loại nợ nước ngoμi theo nhóm đối tượng vay nợ, quan điểm của Việt Nam đã tiến dần hơn đến quan điểm của IMF
Hình 2.1: Phân loại nợ nước ngoμi theo nhóm đối tượng vay nợ
Nễẽ NệễÙC NGOAỉI
TRUNG ệễNG
KHOÂNG ẹệễẽC CHÍNH PHUÛ
BAÛO LAếNH
ẹệễẽC CHÍNH PHUÛ BAÛO
LAếNH
CHÍNH PHUÛ BAÛO LAếNHCHÍNH PHUÛ KHOÂNG BAÛO
Trang 20H×nh 2.2: Ph©n lo¹i nỵ n−íc ngoμi theo N§ 134/2005/N§ - CP
NỢ NƯỚC NGOÀI
KHÔNG CÓ
BẢO LÃNH CÓ BẢO LÃNH VÀ BẢO ĐẢM
NỢ KHU VỰC CÔNG VÀ ĐƯỢC KHU VỰC CÔNG BẢO LÃNH
Trang 219 Vay ưu đãi từ nguồn ODA để bù đắp bội chi NSNN đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội vμ đầu tư cho các dự án thuộc các lĩnh vực khác không có khả năng hoμn vốn trực tiếp theo cơ chế cấp phát
9 Vay ưu đãi, vay thương mại của các nước, vay các ngân hμng nước ngoμi vμ tổ chức tμi chính quốc tế để cho vay lại đối với các dự án đầu tư phát triển có khả năng thu hồi vốn thực hiện theo nguyên tắc tín dụng Việc cho vay lại, quản lý vμ thu hồi nợ khi đến hạn hoμn trả NSNN đã được Bộ Tμi chính (BTC) ủy nhiệm cho Quỹ HTPT vμ các Ngân hμng thương mại nhμ nước (NHTMNN) thực hiện
Trong đó các khoản tín dụng ưu đãi (lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài vμ cú thời gian ân hạn) chiếm tỷ trọng lớn Các hiệp định vay ưu đãi với thời hạn trên 30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn, mức lãi suất dưới 1% chiếm khoảng 50%, phần còn lại ở mức lãi suất 1-3% đã góp phần quan trọng trong việc bảo đảm cân đối ngân sách nước ta trong nhiều năm Theo Báo cáo của Uỷ ban đối ngoại của Quốc hội, tình hình nợ nước ngoμi đến 2004 của Chính phủ thể hiện qua bảng 2.2 như sau:
Bảng 2.2: Tình hình nợ nước ngoμi của Việt Nam giai đoạn 2000 2005
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ nước ngoμi theo World Bank
Caực chổ tieõu ủaựnh giaự tỡnh traùng nụù nửụực ngoaứi (theo WB)
Maộc nụù traàm troùng
Coự khoự khaờn
Bỡnh thửụứng
Toồng soỏ nụù/Kim ngaùch xuaỏt khaồu >=200% 165-200% =<165% Nghúa vuù nụù haứng naờm/Kim ngaùch xuaỏt
Nghúa vuù nụù haứng naờm/GNP >=4% 2-4% =<2% Traỷ laừi haứng naờm/Kim ngaùch xuaỏt khaồu >=20% 12-20% =<12%
Trang 22Căn cứ vμo các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ nước ngoμi (thể hiện qua bảng 2.3 trên đây), có thể nhận định rằng, hiện nay mức dư nợ nμy của nước ta vẫn nằm trong ngưỡng an toμn theo tiêu chuẩn WB
Tỷ trọng nợ nước ngoμi trong tổng nợ của Chính phủ đã có thay đổi thể hiện qua hình 2.3:
Hình 2.3: Cơ cấu nợ công của Việt Nam giai đoạn 2001 2005
Cơ cấu nợ công 2001-2005
% GDP
Các khoản nợ công (kể cả nợ có đảm bảo)Trong nướcNước ngoμi
Nguồn: Việt Nam Quản lý chi tiêu công để tăng trưởng vμ giảm nghèo Tập 1: Các vấn đề liên ngμnh
2.2.1.2 Thể chế quản lý nợ nước ngoμi của Chính phủ Việt Nam
Theo Luật NSNN, đối với quản lý nợ nước ngoμi, 3 cơ quan chính liên quan lμ BTC (Vụ Tμi chính đối ngoại - TCĐN), Bộ Kế hoạch đầu tư (KHĐT), vμ Ngân hμng nhμ nước (NHNN)
(a) Các chức năng của BTC trong lĩnh vực quản lý nợ nước ngoμi bao gồm:
9 Vụ TCĐN bao gồm 3 phòng:
Phòng Quản lý vay nợ song phương; Phòng Vay nợ đa phương thực hiện các chức năng như đμm phán các Hiệp định vay nợ, ký kết Hiệp định, theo dõi giải ngân vμ chuyển các đề nghị thanh toán chi trả nợ cho Kho bạc nhμ nước thông qua Phòng Tổng hợp; quản lý cho vay lại thông qua việc ghi chép số giải ngân các khoản
Trang 23vay gốc trong danh mục nợ họ phụ trách, theo dõi việc hoμn trả các khoản cho vay lại vμ tiền lãi của chúng để đảm bảo sẽ có đủ tiền để chi trả các khoản vay gốc
Phòng Tổng hợp chịu trách nhiệm chuẩn bị các báo cáo nợ (các khoản vay trực tiếp, được bảo lãnh vμ cho vay lại) trên cơ sở các thông tin do các phòng khác cung cấp
9 Việc chi trả các khoản cho vay lại lμ trách nhiệm của Quỹ HTPT hoặc các ngân hμng thương mại
(b) Các chức năng của Bộ KHĐT trong lĩnh vực quản lý nợ nước ngoμi bao gồm:
9 Chuẩn bị chiến lược tổng thể về phát triển kinh tế xã hội vμ các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân;
9 Dự thảo nhu cầu vay ODA hμng năm;
9 Xây dựng danh mục các dự án chương trình được phê duyệt,
9 Đμm phán vμ ký kết các Hiệp định khung về ODA vμ chuyển cho Bộ Tμi chính để dμn xếp các Hiệp định vay nợ cụ thể;
9 Theo dõi đánh giá việc sử dụng ODA vμ báo cáo về ODA
(c) Các chức năng của NHNN trong lĩnh vực quản lý nợ nước ngoμi bao gồm:
9 Thay mặt chính phủ đμm phán các khoản nợ đa phương với 3 tổ chức quốc tế:
ADB, IMF, WB; chuyển các hiệp định chính thức đã ký kết sang cho BTC (theo NĐ
52/2003);
9 Quản lý vay vμ trả nợ nước ngoμi của các doanh nghiệp, bao gồm kế hoạch về tổng mức vay của các doanh nghiệp, vμ
9 Cấp bảo lãnh cho các tổ chức tín dụng
Hình 2.4 dưới đây mô tả một cách tóm tắt các chức năng của BTC, Bộ KHĐT, NHNN trong lĩnh vực quản lý nợ nước ngoμi
Trang 24P Vay nợ đa phương P Tổng hợp
9 Thay mặt chính phủ đμm phán các khoản nợ đa phương với 3 tổ chức quốc tế: ADB, IMF, WB; chuyển các hiệp định chính thức đã ký kết sang cho BTC (theo NĐ 52/2003);
9 Nhập đăng ký, thu thập số liệu về giải ngân vμ chi trả các khoản vay đó;
9 Duy trì kiểm soát việc vay nợ thương mại của các doanh nghiệp để mức vay nμy không vượt quá mức trần cho phép
9 Đệ trình báo cáo định kỳ về việc vay nợ của các doanh nghiệp
Chuẩn bị báo cáo nợ trực tiếp, được bảo lãnh, cho vay lại9 Nhận các Hiệp định vay nợ đa phương để triển khai; 9 Theo dõi giải ngân
9 Đμm phán, ký kết các Hiệp định vay nợ; 9 Theo dõi giải ngân;
9 Cho vay lại: Theo dõi giải ngân; Hoμn trả các khoản cho vay lại vμ tiền lãi để đảm bảo có đủ tiền chi trả các khoản vay gốc
Chuyển đề nghị thanh toán chi trả nợ
Hình 2.4: Các cơ quan chịu trách nhiệm chính quản lý nợ nước ngoμi
Trang 252.2.2 Tình hình cho vay lại vốn ODA của Quỹ HTPT 2.2.2.1 Tình hình thực hiện vốn ODA
Trong giai đoạn từ 1993 đến nay, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích cực của cộng đồng các nhμ tμi trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn ODA đã đóng vai trò quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo vμ cải thiện đời sống nhân dân Việt Nam
Hiện tại, Việt Nam đang được hưởng các khoản vay ODA ưu đãi (vốn vay ưu đãi của cộng đồng các nhμ tμi trợ ODA ưu đãi chỉ dμnh cho những nước - chủ yếu những nước đang phát triển - có thu nhập thấp, bình quân đầu người dưới 850 USD/người/năm) Trong số hơn 430 nhμ tμi trợ ODA cho Việt Nam, có 3 nhμ tμi trợ ODA lớn nhất, chiếm tỷ trọng từ 70% - 80% tổng nguồn vốn ODA hμng năm, đó lμ: Nhật Bản, WB, ADB
9 ODA của WB thường có lãi suất 0,75%/năm, thời hạn 40 năm, trong đó 10 năm ân hạn, có các điều khoản rμng buộc về mua sắm hμng hóa, dịch vụ đi kèm
9 ODA của ADB thường có lãi suất 1%/năm, thời hạn 40 năm, trong đó có 10 năm ân hạn vμ có các điều khoản rμng buộc về mua sắm hμng hóa, dịch vụ đi kèm 9 ODA của Nhật Bản thường có lãi suất từ 0,75%/năm đến tối đa lμ 3%/năm tùy theo tính chất từng dự án, thời hạn 30 – 40 năm, trong đó có 8 – 10 năm ân hạn vμ có rμng buộc về tư vấn, hμng hóa, dịch vụ đi kèm
9 Các nhμ tμi trợ còn lại cũng áp dụng các điều kiện tương tự
Trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn ODA có khả năng gia tăng và nhu cầu phát triển cũng đòi hỏi nguồn lực nμy rất lớn, Chính phủ Việt Nam đã cam kết hợp tác chặt chẽ với các nhμ tμi trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA
Hiện nay, Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 29 nhμ tμi trợ song phương, 19 đối tác đa phương vμ hơn 350 tổ chức phi Chính phủ nước ngoμi (NGO) Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã hợp tác với cộng đồng các nhμ tμi trợ tổ chức thμnh công 13 Hội nghị Nhóm tư vấn các nhμ tμi trợ (Hội nghị CG) vμ được cộng đồng tμi trợ cam kết hỗ trợ vốn ODA với giá trị 28,78 tỷ USD
Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, từ 1993 – 2004, Chính phủ đã ký kết với các nhμ tμi trợ các Điều ước quốc tế cụ thể về ODA trị giá 22,199 tỷ USD,
Trang 26đạt khoảng 77,13% tổng vốn ODA đã cam kết tính đến hết năm 2004, trong đó, ODA dưới hỡnh thức cho vay khoảng 18,05 tỷ USD (81,3%) vμ ODA vốn viện trợ không hoμn lại khoảng 4,14 tỷ USD (18,6%)
Tình hình thực hiện ODA đã có bước tiến triển khá, thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hμng năm Từ năm 1993 đến hết năm 2004, vốn ODA giải ngân khoảng 14,116 tỷ USD, tương đương khoảng 49% tổng nguồn vốn ODA đã cam kết
Bảng 2.4: Cam kết, thực hiện, giải ngân ODA giai đoạn 2001 2005
ĐVT: Triệu USD Năm Cam kết Thực hiện Giải ngân
Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư
Nguồn vốn ODA được tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội ưu tiên của Chính phủ, đó lμ : năng lượng điện (18,57%); giao thông (22,42%); phát triển nông nghiệp bao gồm cả thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi (14,37%); cấp thoát nước (9,98%); các ngμnh y tế - xã hội, giáo dục vμ đμo tạo, khoa học - công nghệ - môi trường (10,37%)
Ngoμi ra, nguồn vốn ODA cũng hỗ trợ đáng kể cho ngân sách của Chính phủ để điều chỉnh cơ cấu kinh tế vμ thực hiện chính sách cải cách kinh tế (các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điểu chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, Quỹ Miyazawa, PRGF vμ PRSC)
Trong những năm qua, nhiều dự án đầu tư bằng vốn ODA đã được hoμn thμnh vμ đưa vμo sử dụng, góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, như Nhμ máy Nhiệt điện Phú Mỹ 2-1; nhμ máy thủy điện sông Hinh; một số dự án giao thông quan trọng như Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A (đoạn Hμ Nội - Vinh, đoạn Tp HCM - Cần Thơ, đoạn Tp HCM - Nha Trang), cầu Mỹ Thuận…; nhiều trường tiểu học được xây mới hoặc cải tạo tại hầu hết các tỉnh; một số bệnh viện ở các thμnh phố, thị
Trang 27xã như bệnh viện Bạch Mai (Hμ Nội), bệnh viện Chợ Rẫy (Tp HCM); nhiều trạm y tế đã được cải tạo hoặc xây mới; các hệ thống cấp nước sinh hoạt ở nhiều tỉnh, thμnh phố, cũng như ở nông thôn, vùng núi Các chương trình dân số vμ phát triển, chăm sóc sức khỏe bμ mẹ vμ trẻ em, tiêm chủng mở rộng được thực hiện một cách có hiệu quả Ngoμi ra, còn hμng loạt các công trình mới đầu tư bằng nguồn vốn ODA sẽ được đưa vμo hoạt động trong thời gian tới
Bảng 2.5: Các dự án sử dụng vốn ODA, Nhμ tμi trợ
Nhμ tμi trợ
Bộ chủ quản Loại Điều khoản
Triệu USD
1 Truyền tải điện
Tổng Cty Điện lực VN
3 Nhμ máy điện Phú Mỹ JBIC Bộ Tμi chính CIP Vay 41 4 Nhμ máy điện Phả Lại II JBIC Bộ KHĐT CIP Vay 29
Phục hồi cầu quốc gia
10 Mở rộng cảng Cái Lân JBIC Bộ KHĐT CIP Vay 23
Nguồn: UNDP Vietnam DCAS 2.2.2.2 Tình hình thực hiện cho vay lại của DAF
2.2.2.2.1 Giới thiệu DAF
DAF được thμnh lập vμo năm 1999 với nỗ lực tách rời cho vay thương mại với cho vay chính sách, có mục đích phân phối các nguồn lực cho chương trình đầu
Trang 28tư công cộng và cho các dự án DNNN đáng được hỗ trợ Tuy báo cáo trực tiếp với Thủ tướng, DAF do Hội đồng quản lý gồm các thμnh viên lμ Bộ Tμi chính (BTC), Ngân hμng nhμ nước (NHNN) vμ Bộ Kế hoạch đầu tư (BKHĐT) Về nguyên tắc, BTC điều hμnh các hoạt động của DAF, quy định thời hạn cho vay, quản lý rủi ro, thμnh lập các nhóm mục tiêu, vμ xây dựng chính sách huy động vốn Bộ KHĐT xây dựng các kế hoạch đầu tư nhμ nước đối với các khoản tín dụng vμ giám sát hoạt động của Quỹ NHNN hướng dẫn về các vấn đề tiền tệ vμ tín dụng Các bộ ngμnh khác, chính quyền các tỉnh vμ các tổ chức chính trị giám sát vμ phối hợp hoạt động với DAF
DAF có 3 nguồn vốn chính ngoμi vốn ODA vμ vốn ngân sách cấp trực tiếp: Trái phiếu nội địa (Trái phiếu DAF), vay từ Quỹ BHXH, vμ vay từ Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ DAF giai đoạn 2000 - 2004
Nguồn: Dữ liệu được Chính phủ cung cấp
DAF chịu trách nhiệm thực hiện 3 nhiệm vụ chính:
• Huy động vốn, tiếp nhận vμ quản lý các nguồn vốn của nhμ nước để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhμ nước thông qua các hình thức cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư;
• Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu;
Trang 29• Cho vay theo Hiệp định của Chính phủ vμ thực hiện một số nhiệm vụ khác đ−ợc Chính phủ giao
2.2.2.2.2 Tình hình cho vay lại
Bảng 2.7: Các khoản cho vay lại theo chủ nợ
Bảng 2.8: Các khoản cho vay lại theo cơ quan cho vay lại
Bảng 2.9: Các khoản cho vay lại ODA phân theo ngμnh
Trang 30H×nh 2.5: Cơ cấu c¸c kho¶n cho vay l¹i ODA theo ngμnh
C¬ cÊu cho vay l¹i theo ngμnh (%)
Ch−¬ng tr×nh tÝn dôngGiao th«ng
VÖ sinh m«i tr−êngC«ng nghiÖpViÔn th«ngN«ng nghiÖp
Nguån: B¸o c¸o dù th¶o Quy chÕ cho vay l¹i tõ nguån vay/viÖn trî n−íc ngoμi cña ChÝnhphñ theo N§ 134
Ngμnh ®iÖn lμ ngμnh chiÕm tû träng cho vay l¹i lín nhÊt (42,9% - 2540 triÖu USD), n−íc (8,26% - 489 triÖu USD)
B¶ng 2.10: C¸c kho¶n cho vay l¹i theo dù ¸n
C¸c kho¶n ®ang vay
Gi¸ trÞ vay trung b×nh TÝn dông nhμ n−íc
Sè l−îng
Trang 312.2.2.3 Thể chế quản lý nợ nước ngoμi đối với hoạt động cho vay lại thông qua DAF
Cho vay lại ODA lμ một phần trong khuôn khổ tổng thể về quản lý ODA Các dự án đủ tiêu chuẩn sẽ được cho vay lại từ nguồn vốn ODA (các dự án có nguồn thu nhưng không phải lμ các dự án thương mại) Số thu của cỏc dự án này có thể bằng ngoại tệ hoặc tiền đồng Bộ KHĐT lμ cơ quan chủ trì thẩm định dự án BTC chịu trách nhiệm xác định các điều kiện cho vay lại Nếu nhμ tμi trợ có quy định cụ thể về cho vay lại thì các điều kiện nμy sẽ được áp dụng cho các đối tượng cho vay lại cuối cùng Các điều kiện cho vay lại hoặc thay đổi các điều kiện này không được đề cập trong quy định 02/2000 hiện hμnh về cho vay lại vốn vay nước ngoμi/vốn viện trợ của chính phủ
Lãi suất áp dụng cho các đối tượng cho vay lại có thể đến 2/3 lãi suất CIRR nếu bằng ngoại tệ, hoặc bằng lãi suất thị trường nếu bằng tiền đồng Đối tượng được cho vay lại trả nợ cho Quỹ tích lũy vμ BTC sẽ trả cho các chủ nợ nước ngoμi
2.2.2.3.1 Thủ tục cho vay lại
Chu trình vay nợ thường bao gồm việc xác định nhu cầu vay, xác định nguồn vay, đμm phán vay nợ, ký kết các tμi liệu vay nợ, giải ngân vμ sử dụng các khoản tiền vay được, vμ cuối cùng lμ trả nợ cho đến khi trả hết nợ Các bảng dưới đây (từ bảng 2.11 đến bảng 2.17) mô tả luồng thông tin vμ dòng tiền thông qua chu kỳ vay về cho vay lại vốn ODA
Bảng 2.11 dưới đây mô tả các bước trong quá trình đμm phán nợ 9 Quá trình vay nợ – Giai đoạn (1) đến (3):
ODA được huy động theo các Hiệp định khung được Bộ KHĐT thay mặt chính phủ lμm đại diện
NHNN thay mặt cho Chính phủ ký kết các hiệp định vay cụ thể khi chủ nợ lμ ADB, IMF hay WB
BTC sẽ ký kết các hiệp định vay cụ thể khác BTC cũng chịu trách nhiệm vay nợ thông qua hình thức chứng khoán chính phủ Chính phủ không tham gia vμo việc vay nợ trừ khi nợ được chính phủ bảo lãnh
9 Ký kết Hiệp định vay nợ – Giai đoạn (4) đến (5)
9 Sau khi ký kết Hiệp định, BTC sẽ xem xét từng dự án cụ thể để: có thể cấp phát lại (cấp phát ngân sách nhμ nước) hoặc lμ cho vay lại nguồn vốn (cấu phần) nμy với