Tình hình cho vay lại vốn ODA của Quỹ HTPT

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf (Trang 25 - 37)

2.2.2.1. Tình hình thực hiện vốn ODA

Trong giai đoạn từ 1993 đến nay, Việt Nam đã nhận đ−ợc sự hỗ trợ tích cực của cộng đồng các nhμ tμi trợ quốc tế đối với cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn ODA đã đĩng vai trị quan trọng, gĩp phần tăng tr−ởng kinh tế, xĩa đĩi giảm nghèo vμ cải thiện đời sống nhân dân Việt Nam.

Hiện tại, Việt Nam đang đ−ợc h−ởng các khoản vay ODA −u đãi (vốn vay −u đãi của cộng đồng các nhμ tμi trợ. ODA −u đãi chỉ dμnh cho những n−ớc - chủ yếu những n−ớc đang phát triển - cĩ thu nhập thấp, bình quân đầu ng−ời d−ới 850 USD/ng−ời/năm). Trong số hơn 430 nhμ tμi trợ ODA cho Việt Nam, cĩ 3 nhμ tμi trợ ODA lớn nhất, chiếm tỷ trọng từ 70% - 80% tổng nguồn vốn ODA hμng năm, đĩ lμ: Nhật Bản, WB, ADB.

9 ODA của WB th−ờng cĩ lãi suất 0,75%/năm, thời hạn 40 năm, trong đĩ 10 năm ân hạn, cĩ các điều khoản rμng buộc về mua sắm hμng hĩa, dịch vụ... đi kèm.

9 ODA của ADB th−ờng cĩ lãi suất 1%/năm, thời hạn 40 năm, trong đĩ cĩ 10 năm ân hạn vμ cĩ các điều khoản rμng buộc về mua sắm hμng hĩa, dịch vụ... đi kèm.

9 ODA của Nhật Bản th−ờng cĩ lãi suất từ 0,75%/năm đến tối đa lμ 3%/năm tùy theo tính chất từng dự án, thời hạn 30 – 40 năm, trong đĩ cĩ 8 – 10 năm ân hạn vμ cĩ rμng buộc về t− vấn, hμng hĩa, dịch vụ... đi kèm.

9 Các nhμ tμi trợ cịn lại cũng áp dụng các điều kiện t−ơng tự.

Trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn ODA cĩ khả năng gia tăng và nhu cầu phát triển cũng địi hỏi nguồn lực nμy rất lớn, Chính phủ Việt Nam đã cam kết hợp tác chặt chẽ với các nhμ tμi trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA.

Hiện nay, Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 29 nhμ tμi trợ song ph−ơng, 19 đối tác đa ph−ơng vμ hơn 350 tổ chức phi Chính phủ n−ớc ngoμi (NGO). Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã hợp tác với cộng đồng các nhμ tμi trợ tổ chức thμnh cơng 13 Hội nghị Nhĩm t− vấn các nhμ tμi trợ (Hội nghị CG) vμ đ−ợc cộng đồng tμi trợ cam kết hỗ trợ vốn ODA với giá trị 28,78 tỷ USD.

Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, từ 1993 – 2004, Chính phủ đã ký kết với các nhμ tμi trợ các Điều −ớc quốc tế cụ thể về ODA trị giá 22,199 tỷ USD,

đạt khoảng 77,13% tổng vốn ODA đã cam kết tính đến hết năm 2004, trong đĩ, ODA dưới hỡnh thức cho vay khoảng 18,05 tỷ USD (81,3%) vμ ODA vốn viện trợ khơng hoμn lại khoảng 4,14 tỷ USD (18,6%).

Tình hình thực hiện ODA đã cĩ b−ớc tiến triển khá, thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hμng năm. Từ năm 1993 đến hết năm 2004, vốn ODA giải ngân khoảng 14,116 tỷ USD, t−ơng đ−ơng khoảng 49% tổng nguồn vốn ODA đã cam kết.

Bảng 2.4: Cam kết, thực hiện, giải ngân ODA giai đoạn 2001 2005

ĐVT: Triệu USD Năm Cam kết Thực hiện Giải ngân

2001 2356 2430 1500

2002 2461 1826 1528

2003 2839 1761 1442

2004 3441 2563 1650

2005 3500 2500 1720

Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu t−

Nguồn vốn ODA đ−ợc tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội −u tiên của Chính phủ, đĩ lμ : năng l−ợng điện (18,57%); giao thơng (22,42%); phát triển nơng nghiệp bao gồm cả thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi (14,37%); cấp thốt n−ớc (9,98%); các ngμnh y tế - xã hội, giáo dục vμ đμo tạo, khoa học - cơng nghệ - mơi tr−ờng (10,37%).

Ngoμi ra, nguồn vốn ODA cũng hỗ trợ đáng kể cho ngân sách của Chính phủ để điều chỉnh cơ cấu kinh tế vμ thực hiện chính sách cải cách kinh tế (các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điểu chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, Quỹ Miyazawa, PRGF vμ PRSC).

Trong những năm qua, nhiều dự án đầu t− bằng vốn ODA đã đ−ợc hoμn thμnh vμ đ−a vμo sử dụng, gĩp phần tăng tr−ởng kinh tế, xĩa đĩi, giảm nghèo, nh− Nhμ máy Nhiệt điện Phú Mỹ 2-1; nhμ máy thủy điện sơng Hinh; một số dự án giao thơng quan trọng nh− Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A (đoạn Hμ Nội - Vinh, đoạn Tp. HCM - Cần Thơ, đoạn Tp. HCM - Nha Trang), cầu Mỹ Thuận…; nhiều tr−ờng tiểu học đ−ợc xây mới hoặc cải tạo tại hầu hết các tỉnh; một số bệnh viện ở các thμnh phố, thị

xã nh− bệnh viện Bạch Mai (Hμ Nội), bệnh viện Chợ Rẫy (Tp. HCM); nhiều trạm y tế đã đ−ợc cải tạo hoặc xây mới; các hệ thống cấp n−ớc sinh hoạt ở nhiều tỉnh, thμnh phố, cũng nh− ở nơng thơn, vùng núi. Các ch−ơng trình dân số vμ phát triển, chăm sĩc sức khỏe bμ mẹ vμ trẻ em, tiêm chủng mở rộng đ−ợc thực hiện một cách cĩ hiệu quả. Ngoμi ra, cịn hμng loạt các cơng trình mới đầu t− bằng nguồn vốn ODA sẽ đ−ợc đ−a vμo hoạt động trong thời gian tới.

Bảng 2.5: Các dự án sử dụng vốn ODA, Nhμ tμi trợ

Hạng Tên dự án

Nhμ tμi trợ

Bộ chủ quản Loại Điều khoản

Triệu USD

WB CIP Vay 50

1 Truyền tải điện

SIDA Tổng Cty Điện lực VN CIP Viện trợ 1 2 Cải thiện đ−ờng Phần 1+2 ASDB

Bộ Giao thơng

vận tải CIP Vay 48

3 Nhμ máy điện Phú Mỹ JBIC Bộ Tμi chính CIP Vay 41 4 Nhμ máy điện Phả Lại II JBIC Bộ KHĐT CIP Vay 29 5

Đ−ờng cao tốc quốc gia

No. 10 JBIC

Bộ Giao thơng

vận tải CIP Vay 29

6 Năng l−ợng nơng thơn WB Bộ Cơng nghiệp CIP

Viện

trợ 29 7

Đờng dây Phú Mỹ-HCMC

500KV JBIC Bộ KHĐT CIP Vay 27

8

Dự án năng l−ợng n−ớc

Đại Ninh JBIC Bộ KHĐT CIP Vay 26

9

Phục hồi cầu quốc gia

HW1 lần 2 JBIC Bộ KHĐT CIP Vay 24

10 Mở rộng cảng Cái Lân JBIC Bộ KHĐT CIP Vay 23

Nguồn: UNDP Vietnam DCAS 2.2.2.2. Tình hình thực hiện cho vay lại của DAF

2.2.2.2.1. Giới thiệu DAF

DAF đ−ợc thμnh lập vμo năm 1999 với nỗ lực tách rời cho vay th−ơng mại với cho vay chính sách, cĩ mục đích phân phối các nguồn lực cho ch−ơng trình đầu

t− cơng cộng và cho các dự án DNNN đáng đ−ợc hỗ trợ. Tuy báo cáo trực tiếp với Thủ t−ớng, DAF do Hội đồng quản lý gồm các thμnh viên lμ Bộ Tμi chính (BTC), Ngân hμng nhμ n−ớc (NHNN) vμ Bộ Kế hoạch đầu t− (BKHĐT). Về nguyên tắc, BTC điều hμnh các hoạt động của DAF, quy định thời hạn cho vay, quản lý rủi ro, thμnh lập các nhĩm mục tiêu, vμ xây dựng chính sách huy động vốn. Bộ KHĐT xây dựng các kế hoạch đầu t− nhμ n−ớc đối với các khoản tín dụng vμ giám sát hoạt động của Quỹ. NHNN h−ớng dẫn về các vấn đề tiền tệ vμ tín dụng. Các bộ ngμnh khác, chính quyền các tỉnh vμ các tổ chức chính trị giám sát vμ phối hợp hoạt động với DAF.

DAF cĩ 3 nguồn vốn chính ngoμi vốn ODA vμ vốn ngân sách cấp trực tiếp: Trái phiếu nội địa (Trái phiếu DAF), vay từ Quỹ BHXH, vμ vay từ Cơng ty Dịch vụ Tiết kiệm B−u điện.

Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ DAF giai đoạn 2000 - 2004

Chỉ tiêu (tỷ đồng) 2000 2001 2002 2003 2004

Vốn ngân sách 2693 4098 4981 4981 4981

Vốn huy động 8610 11814 17221 28445 37924

Trái phiếu DAF 0 0 1584 7367 13368

Tiết kiệm b−u điện 1580 2640 3755 4595 5535

Quỹ BHXH 6200 7700 8900 9600 9600

Quỹ tích lũy 780 1324 1542 1391 2135

Trái phiếu chính phủ 50 150 945 3163 2989 Vốn huy động tại các chi nhánh của DAF 0 0 495 2329 4297

ODA 20864 26720 29649 32728 38347

Tổng cộng 32167 42282 51851 66154 81252

%GDP 7,3 8,9 10 11,5 11,7

Nguồn: Dữ liệu đ−ợc Chính phủ cung cấp

DAF chịu trách nhiệm thực hiện 3 nhiệm vụ chính:

• Huy động vốn, tiếp nhận vμ quản lý các nguồn vốn của nhμ n−ớc để thực hiện chính sách tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc thơng qua các hình thức cho vay đầu t−, bảo lãnh tín dụng đầu t−, hỗ trợ lãi suất sau đầu t−;

• Cho vay theo Hiệp định của Chính phủ vμ thực hiện một số nhiệm vụ khác đ−ợc Chính phủ giao.

2.2.2.2.2. Tình hình cho vay lại

Bảng 2.7: Các khoản cho vay lại theo chủ nợ

Chủ nợ Triệu USD Đa ph−ơng 2330,31

Châu Âu 1085,45

Châu á 2863,09

Nguồn: Báo cáo dự thảo Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ n−ớc ngoμi của Chính phủ theo NĐ 134

Bảng 2.8: Các khoản cho vay lại theo cơ quan cho vay lại

Cơ quan Triệu USD Tỷ trọng (%)

Quỹ HTPT 5378 90,8

Ngân hμng ĐTPT 169,4 2,8

Ngân hμng Nhμ n−ớc 157,5 2,66

Ngân hμng NN & PTNT 154 2,6

BTC 100 1,7

Nguồn: Báo cáo dự thảo Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ n−ớc ngoμi của Chính phủ theo NĐ 134

Đến 31/12/2003, trong tổng số ký vay lμ 17.145 tỷ USD, trong đĩ cho vay lại lμ 5.917 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 34,5%. Năm 2005, hoạt động cho vay lại vốn ODA −ớc khoảng 1,2% GDP, trong đĩ cho vay lại qua Quỹ HTPT khoảng 0,6% GDP.

Bảng 2.9: Các khoản cho vay lại ODA phân theo ngμnh

Ngμnh Triệu USD Ngμnh Triệu USD

Điện 2540 Vệ sinh mơi tr−ờng 245,8

N−ớc 489 Cơng nghiệp 204,5

Ch−ơng trình tín dụng 462,9 Viễn thơng 151,6

Giao thơng 433 Nơng nghiệp 112,58

Nguồn: Báo cáo dự thảo Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ n−ớc ngoμi của Chínhphủ theo NĐ 134

Hình 2.5: Cơ cấu các khoản cho vay lại ODA theo ngμnh

Cơ cấu cho vay lại theo ngμnh (%)

2,56 1,9 3,45 4,15 7,30 7,82 8,26 42,9 Điện N−ớc Ch−ơng trình tín dụng Giao thơng Vệ sinh mơi tr−ờng Cơng nghiệp Viễn thơng Nơng nghiệp

Nguồn: Báo cáo dự thảo Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ n−ớc ngoμi của Chínhphủ theo NĐ 134

Ngμnh điện lμ ngμnh chiếm tỷ trọng cho vay lại lớn nhất (42,9% - 2540 triệu USD), n−ớc (8,26% - 489 triệu USD).

Bảng 2.10: Các khoản cho vay lại theo dự án

Các khoản đang vay

Giá trị vay trung bình Tín dụng nhμ n−ớc Số l−ợng dự án tỷ đồng % triệu USD Theo dự án 5924 38395 100 0,412 Nhĩm A 78 10964 28,6 8,925 Nhĩm B 469 14649 38,2 2,983 Nhĩm C 5377 12782 33,3 0,151 Theo sở hữu 5924 38395 100 0,412 DNNN 2954 34068 88,7 0,732 T− nhân 2970 4327 11,3 0,093 Theo ngμnh nghề 5924 38395 100 0,412

Cơng nghiệp vμ xây dựng 2915 24767 64,5 0,539

Giao thơng vận tải 287 5559 14,5 1,23

Nơng, lâm, ng− nghiệp 1970 6379 16,6 0,206

Ngμnh khác 752 1689 4,4 0,143

2.2.2.3. Thể chế quản lý nợ n−ớc ngoμi đối với hoạt động cho vay lại thơng qua DAF

Cho vay lại ODA lμ một phần trong khuơn khổ tổng thể về quản lý ODA. Các dự án đủ tiêu chuẩn sẽ đ−ợc cho vay lại từ nguồn vốn ODA (các dự án cĩ nguồn thu nh−ng khơng phải lμ các dự án th−ơng mại). Số thu của cỏc dự án này cĩ thể bằng ngoại tệ hoặc tiền đồng. Bộ KHĐT lμ cơ quan chủ trì thẩm định dự án. BTC chịu trách nhiệm xác định các điều kiện cho vay lại. Nếu nhμ tμi trợ cĩ quy định cụ thể về cho vay lại thì các điều kiện nμy sẽ đ−ợc áp dụng cho các đối t−ợng cho vay lại cuối cùng. Các điều kiện cho vay lại hoặc thay đổi các điều kiện này khơng đ−ợc đề cập trong quy định 02/2000 hiện hμnh về cho vay lại vốn vay n−ớc ngoμi/vốn viện trợ của chính phủ.

Lãi suất áp dụng cho các đối t−ợng cho vay lại cĩ thể đến 2/3 lãi suất CIRR nếu bằng ngoại tệ, hoặc bằng lãi suất thị tr−ờng nếu bằng tiền đồng. Đối t−ợng đ−ợc cho vay lại trả nợ cho Quỹ tích lũy vμ BTC sẽ trả cho các chủ nợ n−ớc ngoμi.

2.2.2.3.1. Thủ tục cho vay lại

Chu trình vay nợ th−ờng bao gồm việc xác định nhu cầu vay, xác định nguồn vay, đμm phán vay nợ, ký kết các tμi liệu vay nợ, giải ngân vμ sử dụng các khoản tiền vay đ−ợc, vμ cuối cùng lμ trả nợ cho đến khi trả hết nợ. Các bảng d−ới đây (từ bảng 2.11 đến bảng 2.17) mơ tả luồng thơng tin vμ dịng tiền thơng qua chu kỳ vay về cho vay lại vốn ODA.

Bảng 2.11 d−ới đây mơ tả các b−ớc trong quá trình đμm phán nợ 9 Quá trình vay nợ – Giai đoạn (1) đến (3):

ƒ ODA đ−ợc huy động theo các Hiệp định khung đ−ợc Bộ KHĐT thay mặt chính phủ lμm đại diện.

ƒ NHNN thay mặt cho Chính phủ ký kết các hiệp định vay cụ thể khi chủ nợ lμ ADB, IMF hay WB.

ƒ BTC sẽ ký kết các hiệp định vay cụ thể khác. BTC cũng chịu trách nhiệm vay nợ thơng qua hình thức chứng khốn chính phủ. Chính phủ khơng tham gia vμo việc vay nợ trừ khi nợ đ−ợc chính phủ bảo lãnh.

9 Ký kết Hiệp định vay nợ – Giai đoạn (4) đến (5)

9 Sau khi ký kết Hiệp định, BTC sẽ xem xét từng dự án cụ thể để: cĩ thể cấp phát lại (cấp phát ngân sách nhμ n−ớc) hoặc lμ cho vay lại nguồn vốn (cấu phần) nμy với

mức lãi suất bằng mức lãi suất đi vay nĩi trên để các chủ dự án (các bộ, ngμnh, địa ph−ơng...) thực hiện cấu phần nμy. Đây lμ một trong những cấu phần mμ phía Chính phủ phải hoμn trả bằng tiền cho các nhμ tμi trợ (chủ nợ) khi đến hạn, đổi lại, chúng ta sẽ cĩ đ−ợc những thay đổi cơ bản về các chính sách ngμnh hoặc quốc gia, đμo tạo nguồn nhân lực tiềm năng, tiến hμnh các hoạt động chuyển giao cơng nghệ...

Bảng 2.11: Đμm phán nợ (trừ các khoản theo IDA/ADF)

Hoạt động Bộ chuyên ngμnh/CQĐP Bộ KHĐT Bộ Tμi chính Thủ t−ớng Chủ nợ n−ớc ngoμi (1)Đề xuất dự án (2)Đánh giá dự án vμ trình phê duyệt

(3)Phê duyệt danh mục dự án đ−ợc cung cấp nguồn tμi chính thích hợp

(4)Đμm phán khung vμ ký kết thỏa thuận khung

(5)Đμm phán vμ ký kết Hiệp định vay nợ (*)

Nhận xét: Bảng 2.11 cũng cho thấy, giai đoạn (4) đến (5), BTC (hoặc NHNN

trong tr−ờng hợp với các chủ nợ đa ph−ơng lớn) ít đ−ợc đμm phán về các thỏa thuận khung khi các cơ quan nμy chủ trì vμ thỏa thuận chi tiết hợp đồng vay nợ với các chủ nợ, do đĩ hạn chế mức độ đμm phán với các chủ nợ. Trong giai đoạn nμy, đμm phán chủ yếu về các điều kiện tμi chính của khoản vay, nếu khơng kể đến mục tiêu chung về thu hút tối đa nguồn ODA, cĩ thể nĩi rằng quan tâm chính vμo giai đoạn nμy lμ bảo đảm giảm đến mức tối thiểu các tác động tiêu cực của các điều kiện đi kèm với một số khoản vay song ph−ơng.

Đối với cho vay lại nguồn ODA, Quỹ HTPT khơng tiến hμnh đánh giá rủi ro tín dụng vμ khơng tham gia vμo việc xác định các điều kiện tμi chính (lãi suất, thời hạn, thời gian ân hạn, v.v…). Vai trị của Quỹ chỉ lμ việc kiểm tra đảm bảo hồ sơ

vay phù hợp với các quy chế áp dụng. Sau khi đã ký kết khoản vay với chủ nợ n−ớc ngoμi, sẽ cĩ một hợp đồng vay nợ tiếp theo đ−ợc ký kết giữa BTC hay Quỹ HTPT vμ đối t−ợng vay nợ cuối cùng.

Bảng 2.12: Cho vay lại

Hoạt động Quỹ HTPT BTC (Vụ TCĐN, Vụ Đầu t−)

Cơ quan thực hiện dự án

(1)Xác định các điều kiện cho vay lại

(2)Ký kết hợp đồng ủy quyền cho vay lại

(3)Ký kết hợp đồng tín dụng

Các dự án đ−ợc tμi trợ bằng nguồn ODA đ−ợc tổng hợp vμo một danh sách do Thủ t−ớng phê chuẩn. Thủ t−ớng đ−a ra quyết định cuối cùng về cho vay lại.

Các mức lãi suất cho vay lại ODA khác nhau từ mức −u đãi đến mức bằng 2/3 lãi suất CIRR. Các quyết định về lãi suất phụ thuộc rất nhiều vμo việc đánh giá khả năng chấp nhận lãi suất của dự án.

Bảng 2.13: Giải ngân (Th− tín dụng) Hoạt động Nhμ xuất khẩu/Nhμ thầu Ng−ời mua/CQTH DA Vụ TCĐN Ngân hμng đại lý Chủ nợ (1)Ký kết hợp đồng (2)Yêu cầu mở L/C (3)Phê chuẩn hợp đồng (4)Xin mở L/C (5)Phát hμnh L/C vμ th− cam kết (nếu cĩ) (6)Thực hiện hợp đồng (7)Giải ngân

Bảng 2.14: Giải ngân (Thanh tốn trực tiếp) Hoạt động Nhμ thầu CQ THDA Quỹ HTPT Vụ TCĐN

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf (Trang 25 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)