Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh
Trang 1MỞ ĐẦU
1.Lý do thực hiện đề tài
Từ cuối năm 2010 đặc biệt là quý 1 năm 2011, lạm phát cao trở thành vấn đềđáng lo ngại của nền kinh tế, ngày 24/02/2011 Thủ Tướng Chính Phủ đã kí nghịquyết về những giải pháp chủ yếu kềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảmbảo an sinh xã hội, trong đó nêu rõ phải tập trung thúc đẩy sản xuất.
Theo đó Ngân hàng nhà nước cũng đã có chỉ thị 01/CT – NHNN yêu cầucác tổ chức tín dụng phải xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2011 phùhợp với mục tiêu tốc độ tăng tín dụng dưới 20%, đồng thời thực hiện giảm tốc độ vàtỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với năm 2010, nhất là lĩnh vực bấtđộng sản, chứng khoán; đến 30 tháng 6 năm 2011, tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vựcphi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa là 22% và đến 31 tháng 12 năm 2011, tỷ trọngnày tối đa là 16% Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng chuyên phục vụ cho đốitượng khách hàng là cá nhân Các sản phẩm dịch vụ được cung cấp phổ biến baogồm tiết kiệm, kiểm tra tài khoản, cho vay cá nhân, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng… và rấtnhiều dịch vụ khác Một trong những sản phẩm chiếm tỉ trọng cao trong hoạt độngcủa ngân hàng bán lẻ, đó là cho vay sản xuất kinh doanh
Nhận thấy tầm quan trọng của lĩnh vực cho vay sản xuất kinh doanh tronghoạt động ngân hàng hiện nay, đồng thời được thực tập tại bộ phận tín dụng ởphòng giao dịch Cộng Hoà của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á người viết
đã chọn đề tài “Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của NgânHàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á tại Phòng Giao Dịch Cộng Hòa” là đề tài báo
cáo thực tập của mình Do thời gian và số liệu hạn chế nên đề tài chỉ tập trung phântích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ViệtÁ - Phòng Giao Dịch Cộng Hòa trong các năm 2009 và 2010 và 2011 Đề tài
“Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân Hàng ThươngMại Cổ Phần Việt Á tại Phòng Giao Dịch Cộng Hòa ” được tôi lựa chọn nhằm
mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của NgânHàng TMCP Việt Á tại PGD Cộng Hòa, từ đó đưa ra các kiến nghị và đề xuất đểphát triển hoạt động này.
Trang 22.Mục tiêu thực hiện đề tài
Chuyên đề tốt nghiệp hướng vào 3 mục tiêu sau:
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hoạt động cho vay sản xuất kinhdoanh dành cho của các NHTM
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động động cho vay sản xuất kinhdoanh dành cho khách hàng của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á tại PGDCộng Hòa.
- Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động cho vay sản xuất kinh doanhNgân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á tại PGD Cộng Hòa.
Căn cứ vào ba mục tiêu trên, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài báocáo thực tập tốt nghiệp tập trung vào hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh ở NgânHàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á tại PGD Cộng Hòa.
3 Đối tượng, phạm vi, nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngânhang TMCP Việt Á.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngânhang TMCP Việt Á- PGD Cộng Hòa năm 2009 đến 2011.
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu
- Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp thu thậpthông tin và phương pháp phân tích Thông tin thu thập được thông qua nhiều kênhnhư quá trình thực tập trực tiếp tại Phòng Giao Dịch, phỏng vấn các cán bộ côngnhân viên của ngân hàng, các báo cáo tài chính năm, báo cáo tín dụng… Phươngpháp phân tích sử dụng các thông tin này, kết hợp với phương pháp so sánh, đốichiếu, tổng hợp thông tin, từ đó đưa ra những nhận định về tình hình cho vay.
- Nguồn số liệu: chủ yếu là từ các Báo cáo định kì của VAB – PGD Cộng
Hòa.
Trang 35 Bố cục đề tài
Ngoài Lời cảm ơn, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Bố cục của đề tàiđược chia thành ba chương:
Chương 1: Tín dụng ngân hàng và những qui định về hoạt động cho vay sản
xuất kinh doanh.
Chương 2: Thực trạng về hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân
hàng TMCP Việt Á- PGD Cộng Hòa và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộng.
Trang 4CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG QUI ĐỊNHVỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1 Khái niệm và hoạt động cho vay của NHTM1.1.1.Khái niệm
“Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho
khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theothỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”.1 Khi tìm hiểu bảng tổng kết tàisản của các NHTM, chúng ta thấy rằng cho vay luôn là khoản mục chiếm tỷ lệ lớnnhất trong tổng tài sản của ngân hàng và là khoản mục đem lại thu nhập cao nhấtcho ngân hàng Tuy nhiên rủi ro trong hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trungvào danh mục các khoản cho vay.
Tiền cho vay là một món nợ đối với cá nhân hay doanh nghiệp đi vay nhưnglại là một tài sản đối với ngân hàng So sánh với các tài sản khác khoản mục chovay có tính lỏng kém2 hơn vì thông thường chúng không thể chuyển thành tiền mặttrước khi các khoản cho vay đó đến hạn thanh toán Khi một khoản vay đượcNHTM cấp cho người vay thì người vay mới là bên chủ động: có thể trả ngân hàngtiền vay trước hạn, đúng hạn thậm chí có thể xin gia hạn thêm thời gian trả nợ Còncác NHTM chỉ được phép quản lý các khoản vay đó tuân theo hợp đồng đã ký, ngânhàng phải thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký trừ khi có những sai phạm của kháchhàng khi thực hiện hợp đồng.
Theo mục 2- Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế cho vay
của Tổ chức tín dụng với khách hàng, ta có định nghĩa: “Cho vay là một hình thức
cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sửdụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trảcả gốc và lãi”.
1 Mục 2- Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về Qui Chế Cho Vay của Tổ chức tín dụng với kháchhàng.
2 Các cách gọi thay thế cho tính thanh khoản Tính thanh khoản, một khái niệm trong tài chính, chỉ mức độmà một tài sản bất kỳ có thể được mua hoặc bán trên thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá thị trườngcủa tài sản đó Ví dụ, chứng khoán hay các khoản nợ, khoản phải thu có khả năng đổi thành tiền mặt dễdàng, thuận tiện cho việc thanh toán hay chi tiêu
Trang 5Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổngtài sản và tạo nguồn thu cho của ngân hàng Đồng thời, rủi ro trong hoạt động ngânhàng cũng có xu hướng tập trung vào các khoản cho vay Tình trạng khó khăn củamột ngân hàng thường phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ một sốnguyên nhân sau: quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng,chính sách cho vay không hợp lý và tình trạng suy thoái ngoài dự kiến của nền kinhtế Chính vì thế mà thanh tra ngân hàng thường xuyên kiểm tra các danh mục chovay của các ngân hàng.
Mọi người đều mong muốn các ngân hàng hỗ trợ cho sự phát triển của cộngđồng địa phương thông qua việc cung cấp các khoản vay, đáp ứng nhu cầu tài chínhcủa doanh nghiệp và người tiêu dùng với một mức lãi suất hợp lý Rõ ràng cho vaylà chức năng hàng đầu của các NHTM để tài trợ cho chi tiêu của doanh nghiệp, cánhân và các cơ quan Chính phủ
Thông qua hoạt động cho vay, NHTM đã giúp cho quá trình sản suất kinhdoanh của các doanh nghiệp được liên tục và ổn định, góp phần vào sự ổn định củanền kinh tế Không chỉ có thế hoạt động cho vay còn nâng cao mức sống các tầnglớp dân cư và cả cộng đồng Chính vì thế mà hoạt động cho vay của ngân hàng cómối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phụcvụ, bởi vì cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng của các doanh nghiệp, tạo ra sức sốngcho nền kinh tế.
1.1.2.Phân loại các khoản cho vay
1.1.2.1.Dựa vào mục đích
– Cho vay bất động sản: là cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựngbất động sản nhà ở, đất đai; bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại vàdịch vụ.
– Cho vay công nghiệp và thương mại: là cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưuđộng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ.
– Cho vay nông nghiệp: là cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phânbón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động,
Trang 6– Cho vay các định chế tài chính: gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, công tytài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các định chếtài chính khác.
– Cho vay cá nhân: là cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua sắm vậtdụng cùng với các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường của đờisống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
– Cho thuê: cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại là cho thuêvận hành và cho thuê tài chính Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản,trong đó chủ yếu là máy móc, thiết bị.
1.1.2.2 Dựa vào thời hạn cho vay
– Cho vay ngắn hạn: thời hạn đến 12 tháng, được sử dụng để bù đắp sự thiếuhụt vốn lưu động của doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
– Cho vay trung hạn: thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm, chủ yếu được sử dụngđể đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới công nghệ, mở rộng sảnxuất kinh doanh (SXKD), xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thu hồi vốnnhanh Ngoài ra, nó còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của cácdoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập.
– Cho vay dài hạn: có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên đến 20– 30 năm, có khi đến 40 năm Tín dụng dài hạn được cung cấp để đáp ứng nhu cầudài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xâydựng các xí nghiệp mới.
1.1.2.3.Dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
– Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cốhoặc sự bảo lãnh của người thứ ba Đối với những khách hàng tốt, trung thực trongkinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thểcấp tín dụng dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần nguồn thu nợ thứ hai bổsung.
– Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo như thếchấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba Nếu khách hàng
Trang 7không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có đảm bảo, sựđảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai.
1.1.2.4.Dựa vào phương pháp hoàn trả
– Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theohợp đồng.
– Cho vay không có thời hạn: là loại cho vay mà ngân hàng có thể yêu cầuhoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thờigian hợp lý, thời gian này có thể thỏa thuận trong hợp đồng.
1.1.2.5.Dựa vào xuất xứ tín dụng
– Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồngthời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
– Cho vay gián tiếp: là khoản vay được thực hiện thông qua việc mua lại cáckhế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán (ví dụ:chiết khấu thương mại, nghiệp vụ thanh tín)
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTM1.2.1.Chỉ tiêu định tính
Chỉ tiêu định tính đầu tiên và quan trọng nhất là uy tín của Ngân hàng Một
ngân hàng có uy tín sẽ có khả năng thu hút nhiều khách hàng Đồng thời, nếu mộtngân hàng có số lượng khách hàng đông đảo và là những khách hàng có uy tín thìđó là một dấu hiệu cho thấy hiệu quả tín dụng của ngân hàng là khả quan Ngoài ra,ngân hàng phải thực sự trở thành bạn của khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khókhăn với khách hàng Ngân hàng cũng có thể là người cung cấp các thông tin bổ ích
về thị trường, về tiến bộ khoa học công nghệ cho khách hàng Thứ hai là sự nỗ lực của khách hàng vay vốn:
– Bảo đảm sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, tức là hoạt động tín dụngphải mang lại cho ngân hàng thu nhập đủ để trang trải các chi phí liên quan và cólãi, hạn chế thấp nhất nguy cơ rủi ro.
Trang 8– Khách hàng phải tuân thủ đúng các nguyên tắc vay vốn Mục đích sử dụngvốn vay đã kí kết trong hợp đồng tín dụng (HĐTD) đã được cả hai bên phân tích vàđánh giá kĩ lưỡng cả về hiệu quả, tính khả thi cũng như mức độ phù hợp với chínhsách phát triển kinh tế - xã hội chung của ngành, địa phương và của cả nước Ngoàira, sự năng động, nhạy bén trong kinh doanh của khách hàng và sự giúp đỡ hiệu quảcủa ngân hàng sẽ tạo điều kiện để khách hàng đạt lợi nhuận cao nhất và đó chính làđiều kiện để khách hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, bảo đảm sự tồn tại vàphát triển của ngân hàng.
Và tiêu chí cuối cùng là sự ổn định của nền tài chính quốc gia Sự ổn định
của nền tài chính – tiền tệ quốc gia giúp nâng cao năng lực sản xuất, năng lực côngnghệ cho doanh nghiệp, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mứcsống dân cư.
Tóm lại: Có thể nói hiệu quả Tín dụng ngân hàng là một chỉ tiêu rất tổng hợp
được nhìn nhận từ ba góc độ: ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế Các chỉ tiêutrên chỉ là những căn cứ để đánh giá hiệu quả Tín dụng ngân hàng một các khái
quát Để có thể kết luận chính xác hơn cần phải dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu
định lượng cụ thể.
1.2.2.Chỉ tiêu định lượng.
Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận:
– Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/Tổng dư nợ tín dụng: phản ánh khả năngsinh lời của các khoản tín dụng, cho biết một đồng dư nợ cho vay mang lại baonhiêu đồng lợi nhuận Tỉ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận do hoạt động tín dụngmang lại càng lớn.
– Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/Tổng dư nợ ngân hàng: đánh giá tầm quantrọng của hoạt động Tín dụng ngân hàng trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt độngcủa ngân hàng Tỉ lệ này cao chứng tỏ hầu hết lợi nhuận của ngân hàng có được làtừ hoạt động cho vay.
Chỉ tiêu về Dư nợ cho vay (Dư nợ cho vay/Tổng tài sản): Chỉ tiêu này cho
biết tương quan so sánh về quy mô cho vay so với tổng tài sản của ngân hàng Tỉ lệ
Trang 9này cao chứng tỏ các khoản cho vay chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của ngânhàng.
Chỉ tiêu về Thu nợ (Doanh số thu nợ/Tổng dư nợ bình quân): Chỉ tiêu này đo
lường tốc độ tăng trưởng của doanh số thu nợ qua các thời kì Tốc độ tăng doanh sốthu nợ cao chứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng đang được tiến hành tốt Ngượclại nếu tốc độ này thấp thì có thể do doanh số cho vay giảm sút hoặc công tác thunợ gặp khó khăn.
Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn:
Nợ quá hạn là những khoản nợ đến kì trả nợ hoặc hết thời hạn vay vốn với thờigian được gia hạn thêm (nếu có) nhưng khách hàng vẫn chưa trả được.
– Tỉ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ: Dư nợ quá hạn được xác định theo phânloại nợ do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định, ngoại trừ các khoản nợ khoanhtheo quyết định của Chính phủ và nợ tồn đọng cũ được xử lí theo Quyết định số
149/2001/QĐ-TTg ngày 6/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ Tỉ lệ nợ quá hạn càng
nhỏ thì chất lượng tín dụng càng cao Nếu tỉ lệ này của ngân hàng nhỏ hơn 5% thìrất tốt Ngược lại, tỉ lệ này quá lớn thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong kinh doanhvì nguy cơ mất vốn cao, làm mất khả năng thanh toán và thu nhập.
– Tỉ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ: Theo quyết định 493/225/QĐ-NHNN củaNHNN Việt Nam, tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỉ lệ đánh giá chất lượng tín dụngcủa tổ chức tín dụng Trong đó, nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 tạiđiều 6 và 7 theo quy định này.3
1.3.Những qui định về hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân HàngTMCP Việt Á
3 dong-tin-dung
Trang 10Quy chế cho vay của Ngân hàng TMCP Việt Á là Quyết định 159/QĐ/HĐQTngày 12/11/2008 được ban hành dựa trên những nội dung chủ yếu từ Quyết định127/2005/QĐ-NHNN của NHNN Việt Nam.
1.3.1.Những nguyên tắc cơ bản
Nguyên tắc cho vay: Khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo sử
dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏathuận trong HĐTD.
Đối tượng cho vay:
– Các pháp nhân: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệmhữu hạn, công ty cổ phần, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chứckhác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật dân sự phải có năng lực phápluật dân sự,
– Cá nhân là người Việt Nam: hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình, tổ hợp tác,– Doanh nghiệp tư nhân,
– Công ty hợp danh,
– Pháp nhân là người nước ngoài: KH vay vốn phải có địa chỉ trụ sở chính vàcá nhân phải có địa chỉ cư trú rõ ràng.
Điều kiện cho vay:
– Khách hàng là tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự Tổ chức nướcngoài thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sựđược xác định theo pháp luật Việt Nam,
– Khách hàng là cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và có đầy đủ nănglực hành vi dân sự Cá nhân nước ngoài khi thực hiện các giao dịch dân sự tại ViệtNam thì năng lực hành vi dân sự được xác định theo pháp luật Việt Nam,
– Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp,
Trang 11– Có khả năng tài chính bảo đảm hoàn trả nợ vay trong thời hạn cam kết; có dựán đầu tư, phương án SXKD, dịch vụ khả thi và có hiệu quả, phù hợp với quy địnhcủa pháp luật,
– Có trụ sở (đối với tổ chức) hoặc có hộ khẩu thường trú, tạm trú có thời hạnKT3 (đối với cá nhân) tại địa bàn cho vay được phân công của Hội sở hay các đơnvị trực thuộc ngân hàng hoạt động Các trường hợp cho vay ngoài địa bàn cho vayphải được Giám đốc chấp thuận,
– Có tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của ngân hàng trừ trường hợp chovay không có tài sản bảo đảm được Ban Giám đốc chấp thuận,
Trong một số trường hợp cụ thể, khách hàng phải có thêm các điều kiện sau: – Đối với tổ chức khi vay vốn bảo đảm tiền vay bằng tài sản của tổ chức hoặcđược bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba thì phải được Hội đồng quản trị, Hộiđồng thành viên, Ban quản trị hoặc chủ sở hữu hoặc cấp chủ quản của tổ chức vayvốn thông qua biên bản họp Hội đồng thành viên và của bên bảo lãnh chấp thuậntheo điều lệ hoạt động (đối với tổ chức có điều lệ).
– Đối với các tài sản phải mua bảo hiểm theo pháp luật quy định hoặc theothỏa thuận giữa khách hàng với ngân hàng thì khách hàng phải lập văn bản đồng ýđể ngân hàng là bên thụ hưởng số tiền bồi thường bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảohiểm để thanh toán nợ vay.
Mục đích cho vay:
Khách hàng được ngân hàng xem xét cho vay để sử dụng vào các mục đíchnhư: bổ sung vốn lưu động để phục vụ SXKD và dịch vụ; đầu tư cơ sở hạ tầng, muasắm máy móc thiết bị; mua sắm các phương tiện vận tải hàng hóa, xây dựng cáccông trình nhà xưởng, di dời cơ sở, thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩu và cácnhu cầu tài chính khác phù hợp với quy định của pháp luật Khi cho vay bằng ngoạitệ, các đơn vị trực thuộc ngân hàng chỉ được cho vay để khách hàng sử dụng vàocác mục đích đúng theo quy định hiện hành.Ngân hàng sẽ từ chối cho vay nếukhách hàng không cung cấp đủ thông tin liên quan đến mục đích của khoản vay.
Thủ tục cho vay:
Trang 12Khách hàng phải chịu trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của cácthông tin cung cấp cho ngân hàng Hồ sơ vay vốn gồm:
– Giấy đề nghị vay vốn và phương án SXKD, phương án trả nợ,– Giấy CMND, hộ khẩu (hoặc KT3) của người vay, người bảo lãnh,
– Hồ sơ pháp lí của doanh nghiệp (Giấy phép thành lập, Giấy đăng kí kinhdoanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, biên bản họp Hội đồng quản trị, ),
– Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng thuyết minh báo cáotài chính (BCTC), tài liệu dẫn chứng mục đích sử dụng vốn,
– Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố,– Các tài liệu khác theo yêu cầu của ngân hàng. Các phương thức cho vay
– Cho vay theo món: Khách hàng có nhu cầu vay vốn tiến hành các thủ tục vayvốn theo quy định tại ngân hàng Cứ mỗi lần vay, cán bộ tín dụng (CBTD) sẽ tiếnhành đi thẩm định khách hàng và lập tờ trình gửi lên Trưởng phòng tín dụng xétduyệt cho vay; thời hạn cho vay không quá 12 tháng, mức trả nợ và kì hạn trả nợđối với hình thức cho vay này có thể được xác định dựa trên cơ sở chu kì SXKDhoặc khả năng thu tiền từ phương án vay.
– Cho vay theo hạn mức tín dụng (HMTD): Ngân hàng và khách hàng thỏathuận xác định một HMTD duy trì trong một thời kì nhất định được ghi trongHĐTD Mỗi lần nhận tiền vay, khách hàng phải chứng minh mục đích sử dụng vốnvà lập giấy nhận nợ ( không cần phải thẩm định và lập tờ trình) Phương thức nàychỉ áp dụng đối với những khách hàng có uy tín với ngân hàng, SXKD ổ định, hiệuquả và có nhu cầu tín dụng thường xuyên Khi áp dụng phương thức này, kháchhàng phải chịu thêm một khoản phí trên HĐTD đã thỏa thuận do Tổng giám đốcngân hàng quyết định.
– Cho vay tín chấp: Đây là hình thức áp dụng phổ biến ở các ngân hàng củacác nước phát triển, tuy nhiên còn khá hạn chế ở nước ta do tính trung thực củaBCTC của doanh nghiệp còn thấp và công tác kiểm toán yếu kém.
Trang 13– Cho vay trả góp: phương thức này áp dụng đối với khách hàng là cá nhân cóthu nhập ổn định để trả nợ, có giấy phép kinh doanh cụ thể, tiền lãi chia đều cho cáctháng
– Cho vay hỗ trợ lãi suất: tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng được hỗ trợ lãisuất là khách hàng vay để thực hiện các phương án SXKD trừ 13 ngành, lĩnh vựckhông thuộc diện hỗ trợ lãi suất.
1.3.2 Các qui định khác
– Thời hạn cho vay: ngân hàng và khách hàng căn cứ vào chu kì SXKD, thờihạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn chovay của ngân hàng để thỏa thuận về thời hạn cho vay, thời hạn cho vay không quáthời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tạiViệt Nam.
– Lãi suất cho vay: mức lãi suất cho vay do ngân hàng và KH thỏa thuận phùhợp với quy định của NHNN Mức lãi suất áp dụng đối với các khoản nợ gốc quáhạn do ngân hàng ấn định và thỏa thuận với khách hàng trong HĐTD là 150% lãisuất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được kí kết hoặc điều chỉnh trongHĐTD Tại ngân hàng Việt Á, lãi suất cho vay bổ sung vốn kinh doanh đối với DNcó giấy phép kinh doanh vào cuối năm 2010 là 17%/năm.
– Mức cho vay: ngân hàng căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn trảnợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của mình để quyết định mức cho vay.
– Trả nợ gốc và lãi vay: khách hàng trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn theo quyđịnh của HĐTD, khi đến kì hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu khách hàng không trả nợđúng hạn và không được điều chỉnh kì hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc không được gia hạnnợ gốc hoặc lãi, thì ngân hàng chuyển toàn bộ số dư nợ sang nợ quá hạn ngân hàngvà khách hàng có thể thỏa thuận về điều kiện, số lãi vốn vay, phí phải trả trongtrường hợp khách hàng trả nợ trước hạn.
– Hình thức hợp đồng tín dụng: Hợp đồng cho vay đều phải được ký kết bằngvăn bản thì mới có giá trị pháp lý Pháp luật quy định như vậy là vì những ưu điểmsau đây của việc ký kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản vì hợp đồng cho vay đượcgiao kết bằng văn bản sẽ là cơ sở cho việc thực hiện hợp đồng và bằng chứng trong
Trang 14việc giải quyết các tranh chấp phát sinh Đồng thời việc giao kết hợp đồng cho vaybằng văn bản là sự công bố công khai, chính thức về mối quan hệ pháp lý giữanhững người giao kết để cho người thứ ba biết rõ mà có những cách thức xử sự hợplý, an toàn trong trường hợp cần thiết.Việc giao kết hợp đồng cho vay bằng văn bảncó thể giúp cho các cơ quan có trách nhiệm của chính quyền thi hành công vụ đượctốt hơn Ví dụ như việc thu thuế, lệ phí, kiểm tra, thanh tra tài chính, kiểm soát hoạtđộng thương mại của các chủ thể kinh doanh.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAYSẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT Á – PHÒNG GIAO DỊCH CỘNG HÒA
Trang 15Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á được thành lập ngày 09/05/2003theo Quyết định số 440/2003/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN VIệt Nam trên cơsở hợp nhất hai Tổ chức tín dụng đã có nhiều năm hoạt động hiệu quả là Công ty tàichính cổ phần Sài Gòn và Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nông thôn Đà Nẵng
VAB là Ngân hàng TMCP đại chúng, hướng đến giá trị lợi nhuận của cổđông, giá trị cổ phần cao, hoạt động minh bạch, phát triển bền vững, an toàn vàcùng chia sẻ lợi ích với nhân viên và trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng.
VAB – PGD Cộng Hòa được thành lập theo văn bản số 1219/NHNN-HCM.02ngày 08/06/2005 của Giám đốc NHNN Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ ChíMinh và quyết định số 1078/2005/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân HàngTMCP Việt Á ngày 10/06/2005 Như vậy, VAB – PGD Cộng Hòa ra đời chưa lâuvà hoạt động của VAB – PGD Cộng Hòa còn mới mẻ đối với khách hàng(KH) Tuynhiên, Ngân hàng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ VAB – PGD Cộng Hòathực hiện các chức năng hoạt động kinh doanh như: nhận tiền gửi của KH như: tiềngửi tiết kiệm không kì hạn, tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, tiền gửi thanh toán và cáchình thức khách hàng vay bằng VND, ngoại tệ và vàng để sản xuất kinh doanh,mua nhà, mua xe…
Năm 2012, cùng phát triển theo định hướng chung của VAB, PGD CộngHòa tập trung thực hiện theo định hướng là NH bán lẻ, chú trọng hoạt động vào lĩnhvực tín dụng, dịch vụ ngân hàng ; ngân hàng tập trung thực hiện đổi mới các hoạtđộng, khắc phục một cách có hiệu quả các tồn tại của các năm trước.
2.1.Qui trình cấp tín dụng kinh doanh tại VAB
Trang 16Quy trình cấp tín dụng SXKD tại VAB4 được thực hiện lần lượt qua cácbước sau:
Bước thứ nhất :Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn:
CBTD làm đầu mối tiếp nhận, hướng dẫn KH về hồ sơ vay vốn, kiểm tra tínhđầy đủ, hợp pháp, hợp lệ phù hợp với những nội dung theo hướng dẫn:
Hồ sơ pháp lí:
– Chứng minh thư, sổ hộ khẩu hoặc các giấy tờ về nhân thân khác,– Giấy chứng nhận kết hôn, chứng nhận độc thân,
– Quyết định thành lập của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,
– Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có điều lệdoanh nghiệp,
– Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, người đại diện pháp nhân(Tổng Giám Đốc hoặc Giám Đốc ), kế toán trưởng,
– Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng kí thuế,– Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, hoặc đăng kí mã số xuất nhập khẩu,– Văn bản ủy quyền hoặc xác định về thẩm quyền trong quan hệ vay vốn như:văn bản của Hội đồng quản trị, ủy quyền của Tổng Giám Đốc hoặc Giám Đốc chongười khác kí hợp đồng
– Các giấy tờ khác có liên quan (mẫu dấu, chữ kí ). Hồ sơ khoản vay:
Trang 17– Biên bản kiểm toán đối với doanh nghiệp có kiểm toán,– Quy chế phân cấp quản lí tài chính đối với DN có phân cấp,
– Bảng kê khai công nợ các loại tại NH, TCTD trong và ngoài nước,– Chi tiết các khoản phải thu, phải trả, tồn kho,
– Các hợp đồng kinh tế (đầu vào, đầu ra) như thi công xây lắp, hàng hóa, xuấtnhập khẩu, cung ứng dịch vụ
– Phương án SXKD, khả năng vay trả, nguồn trả (đối với khoản vốn vay),– Hồ sơ khác liên quan đến khoản vay (hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, dự toánchi phí hoạt động được duyệt ).
Hồ sơ bảo đảm tiền vay:
– Giấy tờ có giá (trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm, ),– Giấy tờ về xuất xứ, kiểm định giá trị, tỉ trọng, đối với kim khí quý, đá quý – Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng, quản lí đối với bất động sản (nhàcửa, vật kiến trúc gắn liền với đất) và động sản (hàng hóa, phương tiện vận tải ),
– Các quyền (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyềnđược nhận bản hiểm, quyền khai thác tài nguyên, lợi tức, quyền phát sinh tài sảncầm cố, thế chấp ),
– Hợp đồng, văn bản bảo lãnh của bên thứ ba.
Bước thứ hai: Thẩm định các điều kiện tín dụng tức là chấm điểm KH theohệ thống chấm điểm TD nội bộ của VAB CBTD nghiên cứu, thẩm định hồ sơ vayvốn theo những nội dung chủ yếu:
Trang 18– Uy tín của lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệp, trình độ chuyên môn đạođức, phẩm chất của người lãnh đạo cao nhất,
– Ngành nghề kinh doanh phải được phép hoạt động, đánh giá về các sản phẩmchủ yếu của doanh nghiệp,
– Kiểm tra tình hình vay vốn của KH thông qua trung tâm thông tin TD (CIC). Tình hình tài chính của KH:
– Đánh giá về sự chính xác, trung thực của báo cáo tài chính Kiểm tra tính khớpđúng về số liệu, tính thống nhất và phương pháp hạch toán của BCTC,
– Phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính của KH về cơ cấu nguồn vốnvà sử dụng nguồn vốn, tình hình luân chuyển tài sản như: dự trữ tiền mặt, tình trạngcác khoản phải thu, tồn kho Đánh giá tình trạng nguồn vốn qua các chỉ tiêu như:nợ ngắn hạn và cơ cấu nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, thời hạn các khoản vay, khả năngtự chủ về tài chính,
– Phân tích tình hình SXKD của doanh nghiệp: CBTD tập hợp các số liệu vềdoanh thu các loại sản phẩm, biến động chi phí cũng như yếu tố ảnh hưởng đến sảnphẩm và toàn doanh nghiệp, lợi nhuận của các loại sản phẩm CBTD sẽ đánh giánguyên nhân tăng hoặc giảm doanh thu, chi phí, lợi nhuận của sản phẩm cũng nhưtoàn doanh nghiệp và sẽ dự đoán xu hướng tăng giảm của doanh thu, chi phí, lợinhuận trong tương lai,
– CBTD xem xét, lựa chọn cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng KH vàđịa bàn cụ thể để phân tích tình hình tài chính của KH thông qua các nhóm chỉ tiêu5:+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:
Thước đo tiền mặt = Tồn quỹ tiền mặt bình quân + Những tài sản có thể bánchuyển thành tiền dễ dàngChỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ thường xuyên, nếubằng hoặc lớn hơn số nợ phải thanh toán thường xuyên hàng tháng là tốt.
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
5 Trích từ Quy Chế Tín Dụng của NHTMCP Việt Á
Trang 19 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Chỉ số này được tạo ra để đánh giá khả năng thanh toán của KH và tỉ suất giữatài sản lưu động (TSLĐ) có thể chuyển thành tiền mặt trong vòng một năm và nợngắn hạn, tỉ lệ này lớn hơn 1 là tốt Tuy nhiên khi đánh giá chỉ tiêu này cần loại trừcác khoản nợ khó đòi và TSLĐ.
Đầu tư ngắn hạn + Tiền Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Hệ số này đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn, đánh giá khả năng hoán đổithành tiền để đảm bảo khả năng thanh toán Tỉ lệ này lớn hơn 0,5 là tốt.
Vòng quay của vốn lưu động =
Tài sản lưu động bình quân
Chỉ số này cho biết số lần tất cả vốn đầu tư được chuyển thành thanh toánthương mại Chỉ số này thấp thì vốn đầu tư không được sử dụng một cách hiệu quả,và khả năng KH dự trữ hàng hóa quá nhiều hay tài sản không được sử dụng hoặcđang vay mượn quá mức Doanh thu thuần
Hệ số vòng quay khoản phải thu =
Các khoản phải thu bình quân
Chỉ số này được tính để biết được tốc độ thu hồi các khoản nợ Hệ số vòngquay càng nhanh càng tốt Giá vốn hàng bán
Hệ số vòng quay tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Trang 20Chỉ số này thể hiện chu kì luân chuyển vật tư hàng hóa bình quân Tỉ lệ nàycàng nhanh càng tốt.
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời:
Lợi nhuận trước thuế Khả năng sinh lời tổng tài sản =
Lợi nhuận sau thuế Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Tổng nguồn vốn doanh nghiệp