MỤC LỤC
Như đã đề cập, hiện nay nợ nước ngoμi của Việt Nam chủ yếu lμ vốn ODA, chính vì vậy trước khi phân tích quản lý nợ nước ngoμi thông qua hoạt động cho vay lại vốn ODA, cần lμm rõ khái niệm về vốn ODA. ODA lμ nguồn tμi chính do các cơ quan chính thức của Chính phủ hoặc của các tổ chức quốc tế viện trợ cho các n−ớc đang phát triển nhẵm thúc đẩy, hỗ trợ quá. Một khoản vay ODA luụn có yếu tố “cho không” tối thiểu lμ 35% (theo định nghĩa của IMF) khi lấy CIRR với một loại đồng tiền cụ thể nμo đó lμm tỷ lệ chiết khấu.
Viện trợ không hoμn lại dành −u tiên cho các ch−ơng trình y tế, dân số vμ kế hoạch hóa gia đình; giáo dục, đμo tạo vμ giải quyết các vấn đề xã hội nh− xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn vμ miền núi. Tín dụng ưu đãi không được sử dụng cho chi thường xuyên, được sử dụng đầu t− thực hiện các ch−ơng trình quốc gia thuộc các lĩnh vực −u tiên nh− năng l−ợng, giao thông, nông nghiệp, thủy lợi, thông tin liên lạc… Để nhận đ−ợc tín dụng. Viện trợ đa ph−ơng lμ viện trợ phát triển chính thức của các tổ chức quốc tế nh− các tổ chức của Liên Hiệp Quốc (UNDP, FAO, UNICEF…); IMF, WB, ADB, OPEC… ch−ơng trình cho vay của IMF vμ WB th−ờng kèm theo các điều kiện về chính sách mμ trong nhiều tr−ờng hợp không phải các n−ớc đ−ợc viện trợ dễ dμng.
Hỗ trợ kỹ thuật giúp tăng c−ờng năng lực của các cơ quan Việt Nam, bao gồm chuyển giao công nghệ, cung cấp chuyên gia, đμo tạo cán bộ, hỗ trợ nghiên cứu, điều tra cơ bản (lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi…). Tóm lại, ODA lμ khoản cho vay ưu đãi thường có tính rμng buộc vμ nhạy cảm về chính trị; việc sử dụng đồng tiền để tính nợ cũng có thể ảnh hưởng nhiều đến tính.
Việc cho vay lại, quản lý vμ thu hồi nợ khi đến hạn hoμn trả NSNN đã đ−ợc Bộ Tμi chính (BTC) ủy nhiệm cho Quỹ HTPT vμ các Ngân hμng th−ơng mại nhμ n−ớc (NHTMNN) thực hiện. Các hiệp định vay −u đãi với thời hạn trên 30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn, mức lãi suất dưới 1% chiếm khoảng 50%, phần còn lại ở mức lãi suất 1-3% đã góp phần quan trọng trong việc bảo đảm cân đối ngân sách nước ta trong nhiều năm. Căn cứ vμo các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ nước ngoμi (thể hiện qua bảng 2.3 trên đây), có thể nhận định rằng, hiện nay mức dư nợ nμy của nước ta vẫn nằm trong ng−ỡng an toμn theo tiêu chuẩn WB.
Theo Luật NSNN, đối với quản lý nợ nước ngoμi, 3 cơ quan chính liên quan lμ BTC (Vụ Tμi chính đối ngoại - TCĐN), Bộ Kế hoạch đầu t− (KHĐT), vμ Ngân hμng nhμ n−íc (NHNN). Phòng Quản lý vay nợ song ph−ơng; Phòng Vay nợ đa ph−ơng thực hiện cỏc chức năng nh− đμm phỏn cỏc Hiệp định vay nợ, ký kết Hiệp định, theo dừi giải ngân vμ chuyển các đề nghị thanh toán chi trả nợ cho Kho bạc nhμ nước thông qua Phòng Tổng hợp; quản lý cho vay lại thông qua việc ghi chép số giải ngân các khoản. Phòng Tổng hợp chịu trách nhiệm chuẩn bị các báo cáo nợ (các khoản vay trực tiếp, đ−ợc bảo lãnh vμ cho vay lại) trên cơ sở các thông tin do các phòng khác cung cấp.
Hiện tại, Việt Nam đang được hưởng các khoản vay ODA ưu đãi (vốn vay ưu. đãi của cộng đồng các nhμ tμi trợ. ODA ưu đãi chỉ dμnh cho những nước - chủ yếu những n−ớc đang phát triển - có thu nhập thấp, bình quân đầu ng−ời d−ới 850 USD/ng−ời/năm). Trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn ODA có khả năng gia tăng và nhu cầu phát triển cũng đòi hỏi nguồn lực nμy rất lớn, Chính phủ Việt Nam đã cam kết hợp tác chặt chẽ với các nhμ tμi trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA. Hiện nay, Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 29 nhμ tμi trợ song phương, 19 đối tác đa phương vμ hơn 350 tổ chức phi Chính phủ nước ngoμi (NGO).
• Huy động vốn, tiếp nhận vμ quản lý các nguồn vốn của nhμ nước để thực hiện chính sách tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc thông qua các hình thức cho vay đầu t−, bảo lãnh tín dụng đầu t−, hỗ trợ lãi suất sau đầu t−;. Chu trình vay nợ thường bao gồm việc xác định nhu cầu vay, xác định nguồn vay, đμm phán vay nợ, ký kết các tμi liệu vay nợ, giải ngân vμ sử dụng các khoản tiền vay được, vμ cuối cùng lμ trả nợ cho đến khi trả hết nợ. Đây lμ một trong những cấu phần mμ phía Chính phủ phải hoμn trả bằng tiền cho các nhμ tμi trợ (chủ nợ) khi đến hạn, đổi lại, chúng ta sẽ có đ−ợc những thay đổi cơ bản về các chính sách ngμnh hoặc quốc gia, đμo tạo nguồn nhân lực tiềm năng, tiến hμnh các hoạt động chuyển giao công nghệ.
Nhận xét: Bảng 2.11 cũng cho thấy, giai đoạn (4) đến (5), BTC (hoặc NHNN trong tr−ờng hợp với các chủ nợ đa ph−ơng lớn) ít đ−ợc đμm phán về các thỏa thuận khung khi các cơ quan nμy chủ trì vμ thỏa thuận chi tiết hợp đồng vay nợ với các chủ nợ, do đó hạn chế mức độ đμm phán với các chủ nợ. Trong giai đoạn nμy, đμm phán chủ yếu về các điều kiện tμi chính của khoản vay, nếu không kể đến mục tiêu chung về thu hút tối đa nguồn ODA, có thể nói rằng quan tâm chính vμo giai đoạn nμy lμ bảo đảm giảm đến mức tối thiểu các tác động tiêu cực của các điều kiện đi kèm với một số khoản vay song ph−ơng. Đối với cho vay lại nguồn ODA, Quỹ HTPT không tiến hμnh đánh giá rủi ro tín dụng vμ không tham gia vμo việc xác định các điều kiện tμi chính (lãi suất, thời hạn, thời gian ân hạn, v.v…).
Đối với việc ghi chép phản ánh số giải ngân, khoảng thời gian từ khi thực hiện chuyển tiền vμo tμi khoản của nhμ thầu đến khi Quỹ HTPT đ−ợc Vụ NSNN thông báo chính thức có thể mất tới vμi tháng. Việc thanh toán từ chi nhánh Quỹ HTPT ở địa phương lên trụ sở chính được thực hiện hμng tháng, thanh toán từ Quỹ HTPT cho Quỹ tích lũy theo quý vμ từ Quỹ tích lũy cho NSNN theo quý, một vμi ngμy sau khi tiến hμnh thanh toán từ Quỹ HTPT.