Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây do sự chuyển đổi nền kinh tế tự cơ chế quanlý tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường cho nên hoạt động sảnxuất kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp luôn phải đương đầu vớinhững khó khăn trở ngại nhưng cơ chế này cũng tạo ra nhiều cơ hội làm giàucho những nhà kinh doanh có tài tạo ra nhiều cơ hội làm giàu cho sản xuấtkinh doanh tốt
Vậy các nhà quản lý phải tập chung mọi trí lực tiếp cận thông tin nhanhđể sớm đưa ra những quyết định tốt có lợi cho doanh nghiệp của mình
Hiện nay mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh muốn có lợi nhuận cao và gâyđược uy tín trên thị trường, trước hết phải đòi hỏi quản lý một cách chínhxác kịp thời lấy thu bù chi có lãi Trong đơn vị sản xuất từ khâu mua nguyênvật liệu về để sản xuất hàng hoá, thành phẩm đến khâu tiêu thụ, làm sau cólãi, thực hiện tốt tiêu thụ thành phẩm doanh nghiệp sẽ hoàn thành các quátrình kinh tế của sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất được liêu tục, sptiêu thụ nhanh, thoả mãn nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Vấn đề cấp bách được đặt ra hiện nay mỗi doanh nghiệp không nhữngnâng cao chất lượng tăng cường số lượng sp hàng hoá, mà còn tìm biện pháphạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã mở rộng thị trường áp dụn rộng rãicác phương thức bán hàng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm có như vậy doanhnghiệp mới thu hồi vốn nhanh hạn chế những rủi ro kinh doanh, từ đó cóđiều kiện tái sản xuất mở rộng và đứng vững trong nền kinh tế thị trường
Trang 2Nhưng làm tốt công việc đó không phải đơn giản, bở công tác tiêu thụsản phẩm có tính tổng hợp và phức tạp, nó đòi hỏi nhiều công việc từ chiếnlược sản phẩm, chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường đến tổ chức sảnxuất và tổ chức mặt hàng đó
Xuất phát từ mặt lý luận và thực hiện đặt ra cho công tác tiêu thụ sảnphẩm, sau khi đi sâu vào khảo sát nghiên cứu tình hình thực tế công tác này,
ở ct em đã chọn đề tài cho báo các thực ctập tốt nghiệp "Một số giải phápnhằm đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công tyxuất nhập khẩu Thái Nguyên”
Nội dung của báo cáo này gồm 3 phần chính
Phần Một: Lý luận chung về công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sảnphẩm trong doanh nghiệp
Phần Hai: Tình hình công tác tổ chức quản lý hoạt động tiêu thụ sảnphẩm tại công ty
Phần Ba: Một số phương hướng nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Báo cáo kết quả tiêu thụ của công ty
2 Giáo trình quản trị xuất nhập khẩu 3 Tổ chức quản lý
Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1
4 Quản trị Marketing
Nhà xuất bản đại học và giáo dục chuyên nghiệp
5 Giáo trình hoạch định chiến lược sản phẩm 6 Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội
7 Giáo trình quản trị kinh doanh
Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp1
Trang 4Xét về góc độ giá trị sử dụng của hàng hoá thì bán hàng là sự chuyểnhoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền nhằm thoả mãn tối đa hoá lợinhuận
Như vậy quá trình bán hàng kết thúc khi người bán nhận được tiền,người mua nhận được hàng và thực hiện chuyển giao quyền sở hữu về hànghoá đó Đây là khâu cuối cùng của kinh doanh nhằm thực hiện lợi ích kinh tếgiữa sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế hoá
Xét dưới góc độ thị trường thì bán hàng là tổng thể các biện pháp về tổchức kinh tế, kết hoạch, thực hiện nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trườngtổ chức sản xuất và tiếp nhận sản phẩm Chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theoyêu cầu của khách hàng và chi phí nhỏ nhất
II Mục tiêu của tiêu thụ hàng hoá
Cũng như hoạt động kinh doanh nói chung của doanh nghiệp hoạt độngtiêu thụ cũng có mục tiêu của nó, các mục tiêu này phải phù hợp voí mục
Trang 5doanh như vậy tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn những mục tiêusau:
- Thâm nhập thị trường mới- Tăng sản lượng
- Tăng doanh số bán hàng
- Tìm kiếm tối đa lợi nhuận của doanh nghiệp
- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh và nguồn lực của doanhnghiệp
- Nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường - Phục vụ khách hàng
Các mục tiêu này là động lực thúc đẩy hoạt động tiệu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp Đặc biệt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuậnlà cái đích để doanh nghiệp theo đuổi và bằng mọi biện pháp cố gằng củamình để hoạt động tiêu thụ được tổ chức một cách hợp lý và đem lại lợi nhuậncao nhất
III Vai trò của hoạt động tiệu thụ hàng hoá
1 Vai trò của hoạt động tiêu thụ hàng hoá đối với doanh nghiệp
Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn ngự trị tuyệt đối của bán hàng việctiêu thụ sản phẩm hàng hoá luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của cácdoanh nghiệp Có đảm bảo được hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp mới đạt
Trang 6xuất mở rộng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thịtrường
Tiêu thụ hàng hoá giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển và mởrộng thị trường, duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng
Để có thể phát triển thì doanh nghiệp phải tiêu thụ được ngày càngnhiều sản phẩm, không những chỉ bán được ở thị trường hiện tại mà cònphải tìm cách mở rộng thị trường, tìm kiếm, xâm nhập thị trường mới, ở đâycông tác tiêu thụ đóng vai trò rất lớn Trước hết doanh nghiệp phải giữ đượckhách hàng rồi mới tính đến việc mở rộng thị trường do đó cần phải cải thiệnmối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng Họ phải tìm hiểu về kháchhàng, biết được khách muốn gì ở doanh nghiệp để có chiến lược kinh doanhphù hợp tạo niềm tin, uy tín và khả năng tái tạo nhu cầu của con người tiêu dùngđối với doanh nghiệp
Bán hàng là nghiệp vụ cơ bản thực hiện mục đích kinh doanh Kết quảhoạt động bán hàng phản ánh sự đúng đắn của mục tiêu, chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp Đồng thời thể hiện trình độ tổ chức và năng lựcđiều hành cũng như thế lực của doanh nghiệp trên thương trường Do đó, nóphản ánh một cách chận thực và hoàn thiện kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trên các mặt Khi hoạt động tiêu thụ sản phẩm đượccủng cố càng nhiều cùng có điều kiện tích luỹ tạo điều kiện cho việc nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Thông qua việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp có thể bù được chi phíhoạt động, giảm thời gian dự trữ hàng hoá, giảm hao hụt, mất mát…từ đó
Trang 7tranh của doanh nghiệp, giải quyết được các mẫu thuẫn cơ bản trong quátrình kinh doanh và các lợi ích cơ bản giữa nhà nước, doanh nghiệp và cáccá nhân người lao động
2 Đối với xã hội
Hoạt động bán hàng phát triển có tác động đẩy nhanh sức mua của hànghoá trên thị trường từ đó làm cho nền sản xuất xã hội phát triển Hoạt độngbán hàng góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội, phục vụ tiêu dùngsản xuất và đời sống
Hoạt động bán hàng ảnh hưởng nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế như: + Lĩnh vực tài chính
+ Lĩnh vực tiền tệ
+ Đời sống văn hoá xã hội
IV Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá
1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
- Tình hình cạnh tranh trên thị trường
Trong nền kinh tế thị trường không phải chỉ có một mình doanh nghiệpkinh doanh mà bên cạnh cũng có nhiều doanh nghiệp khác cùng kinh doanhcác sản phẩm cùng loại và cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp Muốn thắngđối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp phải sử dụng các biện pháp thích hợp dựatrên ưu thế riêng của mình như: Những ưu thế về vốn, cơ sở vật chất kĩthuật…đây là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đối với hoạt động tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp
Trang 8- Các nhân tố thuộc về khách hàng
Trong nền kinh tế thị trường khách hàng được coi là " Thượng đế" bởivậy sự phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụthuộc vào người tiêu dùng và nhu cầu có khả năng thanh toán của họ
Trong các nhân tố thuộc về khách hàng thì thị hiếu là nhân tố mà nhàkinh doanh phải quan tâm thường xuyên, đòi hỏi các sản phẩm của doanhnghiệp phải đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng và từ đó làm độnglực quan trọng kích thích mặt mẽ hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp Mộtyếu tố đặc biệt quan trọng là mức thu nhập và khả năng thanh toán củakhách hàng có tính quets định đến số lượng hàng hoá tiêu thụ của doanhnghiệp Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng, khi thu nhập giảm thì nhu cầugiảm nên doanh nghiệp cầnp hải có chính sách hợp lý
- Các nhân tố khác
+ Chính sách quản lý vĩ mô nhà nước
Các chính sách thuế, luật pháp, chính sách bảo trợ, chính sách thươngmại của nhà nước đối với sản xuất kinh doanh và tiêu dùng là một trongnhững nhân tố tác động mạnh mẽ đến mức sản xuất và tiêu thụ Nhà nướcsử dụng các công cụ tài chính như thuế, lãi suất để khuyến khích hay hạnchế sản xuất kinh doanh tiêu dùng hàng hoá Vì các nhân tố này tương đốirộng nên các doanh nghiệp cần lựa chọn để nhận biết tác động cụ thể sẽ tácđộng trực tiếp đến doanh nghiệp Để thấy rõ điều này cần nhận biết rõ sựbiến đổi của môi trường kinh doanh và ảnh hưởng của nó đến sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp để tiến hành các hoạt động điều chỉnh cần thiết
Trang 9+ Các yếu tố về điều kiện tự nhiên như bão lụt, thiên tai, điều kiện thờitiết, khí hậu, đặc điểm địa lý
2 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
- Uy tín của doanh nghiệp
Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm của mình trên thị trường để đạtmục tiêu lợi nhuận, nhưng để duy trì điều này thì một trong những yếu tốquyết định là phải giữ chữ tín với khách hàng vào sản phẩm của doanhnghiệp, từ đó thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm tạo hình ảnh tốt về doanhnghiệp trong khách hàng
- Trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của bộ máy quản trị Đây là một nhân tố quan trọng, tác động mạnh mẽ đến hoạt động tiêuthụ của doanh nghiệp Nó được thể hiện thông qua các chiến lược và cácphương án tiêu thụ mà bộ máy quản trị đưa ra có hiệu quả không? Có huyđộng đến mức tối đa nguồn lực phục vụ bán hàng không? Trong vấn đề nhânsự đặc biệt quan tâm đển việc khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối vớingười lao động của doanh nghiệp để họ quan tâm hơn đến hiệu quả lao độngcủa mình góp phần tăng năng suất bán hàng chung của doanh nghiệp
Trang thiết bị cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp nói chung và nơibán hàng nói riêng cũng là một trong những điều kiện quan trọng ảnh hưởngđến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp
V Phương thức tiệu thụ
Công ty xuất nhập khẩu tiêu thụ sản phẩm được thực hiện theo một số
Trang 10a Phương thức tiêu thụ trực tiếp: Tiệu thụ trực tiếp là phương thức
giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho, tại các phân xưởng sản xuất(không qua kho của doanh nghiệp)
b Phương thức tiêu thụ theo hợp đồng: Theo phương thức này bên bán
chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng
VI Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo thị trường
1.1 Nghiên cứu thị trường
Trong cơ chế thị trường, thị trường tạo nên môi trường kinh doanh củacác doanh nghiệp Doanh nghiệp nào thích ứng cao thị có điều kiện tồn tạivà phát triển Bởi vậy, để đảm bảo khả năng thắng lợi trong cạnh tranh, tránhrủi ro thì mỗi doanh nghiệp phải hiểu biết rõ thị trường và khách hàng trênthị trường, nghĩa là phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, trên cơ sởđó đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
- Nghiên cứu thị trường là quá trình phân tích thị trường về mặt lượngvà mặt chất để trả lời câu hỏi sau
+ Thị trường cần gì?
+ Số lượng cần bao nhiêu?+ Chất lượng như thế nào?+ Thời gian cần?
+ Giá cả có thể chấp nhận là bao nhiêu?
Trang 11Ngoài doanh nghiệp cần nghiên cứu các yếu tố khác của môi trườngdoanh nghiệp như: Môi trường kinh tế, môi trường công nghệ, môi trườngvăn hoá Đó là những thông tin cực kỳ quan trọng để đưa ra quyết định vềxác định cơ cấu sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ sản xuất kinh doanh, về tổchức hoạt động cung ứng và bán ra của các doanh nghiệp
Để đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường cần phải lựa chọn cácphương pháp thu nhập và xử lý thông tin sao cho phù hợp với quy mô kinhdoanh điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất trongđiều kiện tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh
1.2 Dự báo thị trường
Dự báo thị trường là nghệ thuật khoa học tiên đoán của sự việc xảy ratrong tương lai Nó có thể lấy dữ liệu đã qua để làm kế hoạch cho tương lạinhờ một mô hình nào đó Nó có thể là mô hình, cách dùng chủ quan hay trựcquan để tiên đoán tương lai.
Để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, cần dự báo được triển vọng muahàng của khách hàng bằng các phương pháp sau:
- Dự báo định tính: là sự kết hợp giữa những yếu tố quan trọng như trựcgiác, kinh nghiệm của nhà quản trị
+ Thông thường các nhà quản trị thường lấy ý kiến hỗn hợp của lựclượng bán hah và thẩm định nó trên cơ sở đó là đi đến một dự báo tổng quát.
+ Nghiên cứu thị trường tiêu thụ bằng cách lấy ý kiến của khách hànghiện tại cũng như khách hàng tiềm tàng cho kế hoạch tương lai của họ Cáchlàm này giúp doanh nghiệp cải tiến kĩ thuật, thiết kế sản phẩm mới
Trang 12- Dự báo định lượng: Là mô hình toán học trong việc sử dụng những dữliệu đã qua hay các biểu đồ số liệu để báo nhu cầu
Việc dự báo thị trường có vai trò quan trọng trong kinh doanh, nó quyếtđịnh tính đúng đắn trong phương án kinh doanh được đưa ra
2 Tổ chức các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
2.1 Tổ chức cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm không đơn giản chì là quảng cáo, giớithiệu sản phẩm mà còn có tác dụng hướng dẫn nhu cầu, tạo uy tín và khảnăng thâm nhập thị trường của sản phẩm sản xuất kinh doanh ngày càngphát triển thì việc tổ chức các cửa hàng giới thiệu sản phẩm càng tỏ ra quantrọng Việc tăng cường quầy hàng, cửa hàng ở vị trí, địa điểm thuận lợi sẽgóp phần tích cực đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
2.2 Tham gia hội chợ triển lãm
Hội chợ triển lãm là hình thức tổ chức để các doanh nghiệp giới thiệusản phẩm, quảng cáo có thể nắm bắt nhu cầu tiêu dùng, nhận biết những ưuthế, nhược điểm cũng như thế mạnh của sản phẩm Công ty, làm cơ sở choviệc phát triển mặt hàng mới, thị trường mới Vì vậy, hội chợ triển lãm thựcsự cần thiết cho việc tiêu thụ sản phẩm
2.3 Tham gia các hoạt động hiệp hội
Trong sự cạnh tranh khốc liệt của mình nền kinh tế thị trường, tham giacác hiệp hội là việc cần thiết đối với các doanh nghiệp Thông qua đó cácdoanh nghiệp không những có thể quảng cáo, khuyếch trương sản phẩm của
Trang 13mình mà còn bảo vệ được thị trường của mình, được vệ được giá cả chốnglại sự độc quyền của cạnh tranh
2.4 Quảng cáo
Mục đích của quảng cáo là tăng cường khả năng cạnh tranh, thu hút sựquan tâm của khách hàng với sản phẩm, giới thiệu sản phẩm mới tung ra thịtrường, tác động một cách có ý thức đến khách hàng để họ mua những sảnphẩm được quảng cáo Vì thế để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm phải tổ chứctốt việc quảng cáo Đây là một trong những "vũ khí" lợi hại để thu hút kháchhàng
2.5 Chi phí dịch vụ
Để tăng cường tiếp thị tiêu thụ sản phẩm nhằm sản xuất có hiệu quả vàđảm bảo bao quyền lợi cho người lao động Công ty đã xây dựng những quychế chi phí do giám đốc quyết định như chi phí hoa hồng mô giới, chi phígiao dịch, với mức chi từ 1 - 30% doanh số của những sản phẩm sau khi trừđi vẫn có lãi
Chi phí hoa hồng áp dụng với cán bộ công nhân viên và những ngườidoanh nghiệp (trừ cán bộ quản lý doanh nghiệp, những nhân viên làm cungứng và khách hàng được chỉ định.)
Chi phí giao dịch được tính để tính cho những khách hàng mua với sốlượng lớn và có hiệu quả kinh tế cao
Ví dụ: Ông Nguyễn Thành mua của Công ty với số lượng 8525 hòm với
giá bán 4250 đồng/ cái được hưởng chiết khấu 1%
Trang 143 Các giải pháp đối với mặt hàng kinh doanh
3.1 Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới
Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng trêncơ sở đó đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp cần nghiêncứu và phát triển sản phẩm mới
Việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới thường diễn ra theo hai con đường:Đổi mới sản phẩm
Cải tiến sản phẩm
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm
Để nâng cao chất lượng sản phẩm, trong doanh nghiệp cần phải coitrọng các yếu tố cơ bản sau đây:
- Yếu tố con người: Quyết định chất lượng quản lý và hiệu quả côngviệc
- Máy móc thiết bị sản xuất - Nguyên vật liệu
Ngoài ra phải kiểm tra chặt chẽ việc tôn trọng quá trình công nghệ củacông nhân, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho họcung cấp vật tư đúng quy cách phẩm chất đúng chủng loại theo yêu cầu sản xuất
Áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến đảm bảo cho máy móc hoạt độngchính xác
3.3 Hạ giá thành sản phẩm
Trang 15Mặc dù hiện nay cạnh tranh về giá cả giữ vị trí không quan trọng so vớicạnh tranh về mẫu mã, kiểu dáng chất lượng nhưng giá thành vẫn có vị tríquan trọng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh Do vậy phấn đấu hạ giáthành là yếu tố quan trọng trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp, muốn vậy phải tiết kiệm tối đa chi phí
Mục đích nhằm bảo đảm việc xác định hợp lý và tiết kiệm các loại chiphí sản xuất cho một loại đơn vị sản phẩm sử dụng triệt để các nguồn tiềmtàng trong doanh nghiệp về lao động vật tư, máy móc thiết bị, tiền vốn nhằmgiảm cho phí hạ giá thành sản phẩm để tăng tích luỹ cho sản phẩm, kế hoạchnày phản ánh khả năng tiết kiệm các loại chi phí trong quá trình sản xuấtkinh doanh mà nói lên chất lượng sản phẩm 4 thực hiện dịch vụ sau bán
Trong kinh tế thị trường, muốn tiêu thụ được nhiều hàng hoá phải biếtchiều lòng khách hàng bằng cách nâng cao chất lượng phục vụ tạo điều kiệnthuận lợi cho họ thoả mãn tối đa nhu cầu sử dụng, tái tạo nhu cầu của họbằng hệ thống các dịch vụ sau:
Để tăng cường giữ chữ tín với khách hàng doanh nghiệp đã coi kháchhàng là thượng đế Công ty thực hiện bằng nhiêù hình thức và biện pháp nhưđã thực hiện đúng với khách hàng: đúng số lượng, đúng chất lượng và đúngtiến độ thời gian giao hàng, các thủ tục giấy tờ thực hiện chính sách một củađể phục vụ kịp thời, chở hàng đến đúng địa điểm mà khách hàng yêu cầu,những sản phẩm mà có những vấn đề Công ty sẽ đến tận nợi để cùng tháo gỡvà giải quyết những sản phẩm chứa đủ tiêu chuẩn , mẫu mã hoặc bị hư hỏngmột số sản phẩm.
Trang 16PHẦN THỨ HAI
TÌNH HÌNH CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠTĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY VẬT TƯ VÀ
XUẤT NHẬP KHẨU
I Đặc điểm tình hình chung của Công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh TháI Nguyên thành lập tháng 4 năm1961 đến tháng 7 năm 1965 sát nhập với công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh BắcCạn và đươc gọi là công ty kinh doanh hàng xuúât khẩu Bắc TháI Qua cácthời kì lịch sử phát triển của công ty co nhiều tên gọi khác nhau như :công tykinh doanh hàng xuất nhập khẩu, công ty liên hợp xuất khẩu , công ty ngoạithương đến nay la công ty xuất nhập khẩu được thành lập theo quyết định388 củ Hội Đồng Bộ Trưởng và quyết định số 639 ngày 28-12-1992 của uỷban nhân dân tỉnh Bắc TháI , đến tháng 4-1997 được đổi thành công ty XuấtNhập Khẩu tỉnh TháI Nguyên hoạt động đến 31/3/2001 theo quyết định số35601/UBNDTT-N công ty được sát nhập về sở thương mại va du lịch tinhTháI Nguyên
Là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo luật doanh ngiệp có tưcánh pháp nhân hạch toán kinh tế đầy đủ có taì khỏan tiền Việt Nam và tàIkhoản ngoại tệ tại ngân hàng nhà nước ,có con dấu riêng mang tên giao dịchcông ty Xuất Nhập Khẩutỉnh TháI Nguyên ,tên giao dịch quốc tế BATIMEXđặt dưới sự quan lí trưc tiếp toàn diện củếnở thương mại và du lịch tỉnh TháI
Trang 17Nguyên chịu sự quản lí của nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu.Trụ sởđóng tại số 25 đường Hoàng Văn Thụ thành phố TháI Nguyên
Qua 40 nămhoạt động và trưởng thành công ty luôn phấn đấu hoànthành các chỉ tiêu kế hoạch được giao, thực hiện tót nghĩa vụ nộp ngân sáchcho nhà nước,từng bước nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên
Công ty luôn bảo tồn và phát triển nguồn vốn kinh doanh của côngty.Tổng số vốn sản xúât kinh doanh của công ty đến ngày 31-12-2000 là22.868.000.000 đ trong đó +vốn cố định :21.279.000.000
+vốn lưu động:1.589.000.000
2 Chức năng nhiệm vụ hiện nay của Công ty xuất nhập khẩu tinhTN
*Chức năng của công ty :
Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh TháI nguyên la đơn vị kinh doanh xuất
nhập khẩu trực tiếp, trong hoạt động kinh doanh tự chiụ trách nhiệm vớinhững cam kết của mình.Các cơ quan quản lí nhà nước không chịu tráchnhiệm vật chất về những cam kết của công tyvà ngược lại công ty khôngchịu trách nhiệm vật chất với nhưng cam kết của các công ty này, công tyxuất khẩu tiến hành sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trên cơ sở tuân thủpháp luật và các chính sách do nhà nước ta ban hành và các quy định có liênquan của pháp luật quốc tế.
Thông qua xuất nhập khẩu , công ty tăng kim nghạch xuất khẩu, kinh doanhco lãI , thu ngaọi tệ nhằm phát triển ngành ngoại thương của tinh nhà Đồng
Trang 18thời có thể tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân lao đông , nângcao đời sông vạt chất cho nhân dân trong vùng
Ngoài ra công ty cũng thực hiện nhập các mặt hàng tư liệu sản xuất, tư liệutiêu dùng khác nhau theo yêu cầu của nhân dân và thị trường , và công tycòn làm tăng thu ngân sách cho nhà nước thông qua nộp thuế cho nhà nướcvà làm tròn nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với xã hội.
*nhiệm vụ của công ty :
xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doang và dịch vụ, kếhoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và kế hoạch khác có liên quan dàI hạn, từngnăm dáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và dịch vụ của công ty tự tạonguồn vốn sản xuất kinh doanh dịch vụ của công ty, quản lý khai thác và sửdụng có hiệu quả các nguồn vốn đó đảm bảo đầu tư mở rộng sản xuất kinhdoanh, đổi mới trang thiết bị, bù đáp các chi phí cân đối giữa suất và nhậplàm tròn nghĩa vụ ngân sách đối với nhà nước thực hiện kim ngạch xuấtnhập khẩu ngày càng cao
Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tàI sản, tàI chính, lao động tiềnlương do công ty quản lý thực hành phân phối theo lao động, công bằng xãhội, đào tạo bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ văn hoá chuyênmôn tay nghề cho cán bộ công nhân viên công ty Làm tốt công tác bảo hộan toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môI trường, bảo vệ tàI sản xã hội chủnghĩa, bảo vệ an ninh quốc phòng.
Quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại thực hiện các cam kết tronghoạt động mua bán , và các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu của
Trang 19quản lý để nâng cao chất lượng, gia tăng khối lượng hàng xuất khẩu, mởrộng thị trường quốc tế nhằm góp phần thu hút thêm ngoại tệ phát triển xuấtnhập khẩu và kinh tế quốc dân Thực hiện tốt chính sách, chế độ quản lý tàIchính, lao động tiền lương….
Ngành nghề kinh doanh là: trực tiếp sản xuất kinh doanh chế biến hang xuấtkhẩu nông sản, lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ Thu mua hàng khoáng sản,thuỷ sản, hảI sản để xuất khẩu ra nước ngoài Ngoài ra công ty còn đượcgiao cho nhiệm vụ suất khẩu lao động trực tiếp ra nước ngoài.
3 Bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Vật tư và xuất nhập khẩu tổ chức bộ máy quản lý theo môhình trực tuyến đứng đầu là giám đốc và phó giám đốc, một hệ thống phòngban chức năng
Toàn bộ, bộ máy hành chính quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồsau:
Trang 20Chức năng nghiệp vụ của các phòng ban
Ban giám đốc Công ty đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là ngườiđiều hành toàn bộ các chuyên viên, bộ phận nghiệp vụ, vừa là người đại diệncho Công ty vừa là người đại diện cho CBCNV, chịu trách nhiệm trước cơquan quản lý cấp trên và cơ quan pháp luật, trước tập thể CBCNV về hiệuquả sản xuất kinh doanh và toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp phụ tráchchung trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, tài chính Công ty
Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc, được phân công phụtrách điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sựphân công của giám đốc như thay mặt giám đốc để giải quyết công việc khigiám đốc đi vắng
Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc vềcác doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và quản lý chất lượng hàng hoá củadoanh nghiệp Xây dựng kế hoạch mua bán hàng tháng, quý, trực tiếp ký các
Giám đốcPhó giám
đốcPhòng tổ
chức hành chính
Phòng kế toán tổng
hợp
Phòng kế toán
Phòng nghiệp vụ
kinh doanh
Trang 21hợp đồng mua bán sản phẩm và báo cáo với giám đốc tình hình kinh doanhcủa doanh nghiệp Nogài ra phòng nghiệp vụ kinh doanh còn khai thác tìmhàng, tổ chức tiêu thụ và xuất nhập khẩu
Phòng kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ giúp ban giám đốc lập kế hànhsản xuất, tổng hợp các hoạt động kinh doanh phục vụ cho giám đốc khi cầnthiết, lập kế hoạch Vật tư, chịu trách nhiệm kĩ thuật trong Công ty, có thôngtin kinh tế kịp thời, chính xác cho kế toán
Phòng kế toán: Có nhiệm vụ giúp giám đốc về tài chính theo dõi vềhoạt động kinh doanh của Công ty, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh hàngngày của Công ty thông qua hạch toán các khoản phải thu mua, nhập, xuất,vật liệu, hàng hoá, các chi phí phát sinh doanh thu của Công ty, xác định kếtquả sản xuất kinh doanh, thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp, cơ quanthuế quan đồng thời theo dõi cơ cấu vốn và nguồn vốn hình thành nên tài sảncủa Công ty
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý công tác vănthư tiếp đơn khách, tổ chức các cuộc họp
4 Cơ cấu sản xuất của Công ty
Cơ cấu sản xuất là nhân tố quan trọng, là cơ sở khách quan của cơ cấubộ máy quản lý doanh nghiệp Muốn tinh giảm bộ máy quản lý, nâng caohiệu quả công tác quản lý thì cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp phải hoànthiện Xuất phát từ nhiện vụ sản xuất kinh doanh và tỉnh hình thực tế củadoanh nghiệp Cơ cấu sản xuất của Công ty xuất nhập khẩu được tổ chứcnhư sau:
Cơ cấu sản xuất của Công ty
Trang 22Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
22