1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động ở Bắc Ninh

100 555 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động ở Bắc Ninh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Vấn đề lao động, việc làm, thất nghiệp luôn là vấn đê quan tâm hàng đầucủa mọi quốc gia nói chung và mọi địa phương nói riêng trong tất cả các giaiđoạn phát triển của thời đại, bởi vậy để thúc đẩy nền kinh tế phát triển đồngthời để phù hợp với thời kì hội nhập kinh tế quôc tế hiện nay, Bắc Ninh cũngnhư các địa phương khác trong cả nước đã và đang dành sự quan tâm đặc biệtcho vấn đề lao động ,việc làm ở địa phương Để giải quyết việc làm cho laođộng ở địa phương, Bắc Ninh đã đề ra không ít các giải pháp như: phát triểncác làng nghề thủ công, xây dựng và mở rộng khu công nghiệp, và mộttrong những biện pháp hữu hiệu đã và đang được Bắc Ninh đẩy mạnh đó làxuất khẩu lao động.

Đất nước bước vào thời kỳ mới thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mà dấumốc cho thời kỳ mới này là sự kiện Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấpcao APEC ( 11/2006) và chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chứcthương mại thế giới (WTO), trong hoàn cảnh đó đặt ra không ít những khókhăn và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam đặc biệt cho lực lượng lao độngViệt Nam Lao động dồi dào là một trong những điểm mạnh mà cũng là điểmyếu của chúng ta Mở cửa hội nhập là cơ hội tốt để tìm việc làm tốt hơn chonhững lao động trẻ có trình độ nhưng cũng là thách thức lớn khi số lượng laođộng không lành nghề, lao động thủ công vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trong sốngười thuộc độ tuổi lao động Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để giải quyếtviệc làm cho số lao động này và câu trả lời là: xuất khẩu lao động.

Tuy nhiên, xuất khẩu lao động không chỉ đơn giản là đưa lao động đi làmviệc ở nước ngoài rồi bỏ phóng họ mà phải là cả một quá trình quản lý đòi hỏiphải được quan tâm và có những biện pháp hữu hiệu để công tác xuất khẩu laođộng đạt hiệu quả Chính từ thực tế đó kết hợp với những kết quả thu đượctrong thời gian thực tập nghiên cứu tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

tỉnh Bắc Ninh, người viết quyết định chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động ở Bắc Ninh” để làm luận

văn tốt nghiệp của mình.

Mục đích nghiên cứu đề tài:

 Tìm hiểu, nghiên cứu từ đó hệ thống được những vấn đề lý luận vềcông tác xuất khẩu lao động và quản lý công tác xuất khẩu lao động.

 Đánh giá được thực trạng chung của công tác xuất khẩu lao động vàquản lý công tác này trong những năm gần đây của nước ta.

Trang 2

 Từ thực trạng của tỉnh Bắc Ninh rút ra được những thế mạnh cần phảiphát huy và những thực tế bất cập trong công tác xuất khẩu và quản lý xuấtkhẩu lao động của tỉnh cũng từ đó tìm hiểu, phân tích được nguyên nhân củanhững bất cập để đề ra được những biện pháp giải quyết hữu hiệu nhằm hoànthiện công tác quản lý xuất khẩu lao động của địa phương nhằm đẩy mạnh quátrình phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh.

 Hoàn thiện công tác quản lý của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp xuấtkhẩu lao động và từ bản thân người lao động để công tác xuất khẩu lao độngcủa tỉnh Bắc Ninh ngày càng hiệu quả và thực sự trở thành động lực thúc đẩysự phát triển của nền kinh tế địa phương nói riêng và của nước ta nói chung.

 Sử dụng phương pháp đánh giá kết hợp với phương pháp phân tích tổnghợp cộng với việc vận dụng những cơ sở lý luận đã được trang bị trong nhàtrường để tìm nguyên nhân, bản chất của vấn đề nghiên cứu từ đó đề ra nhữnggiải pháp phù hợp với thực tế của tỉnh Bắc Ninh.

Ngoài ra trong quá trình thực tập và nghiên cứu tìm tòi, người viết cũng cónhiệm vụ nữa là rút ra được những kinh nghiệm thực tế cho bản thân khôngchỉ trong quá trình nghiên cứu khoa học mà còn cả trong quá trình làm việc cọsát với thực tế để hoàn thiện cũng như nâng cao kiến thức cho bản thân.

Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về vấn đề xuất khẩu lao động trên địabàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian từ năm 2001 đến nay và những phươnghướng nhiệm vụ của năm 2007 cũng như trong thời gian tới.Và để đáp ứngđược những yêu cầu nhiệm vụ chủ yếu của đề tài thì luận văn tốt nghiệp nàycần có những nội dung chính sau:

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢNLÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAOĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNGTÁC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH.

Do kiến thức và trình độ của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viếtkhông thể tránh khỏi có những sai xót, mong quý thầy cô và bạn đọc thôngcảm! Để hoàn thành được bài viết này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡcủa lãmh đạo và cán bộ Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninhtrong thời gian thực tập và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáoĐoàn Thị Thu Hà Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPCHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨULAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG.I.XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG.

1 1 Khái niệm.

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về xuất khẩu lao động:

Phát triển hợp tác quốc tế trong việc tổ chức đưa người lao động vàchuyên gia Việt nam ( trừ những cán bộ, công chức được quy định tại pháplệnh cán bộ, công chức đi thực hiện nhiệm vụ, công vụ ở nước ngoài do sựphân công của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền) đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhânlực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ nghề nghiệp chongười lao động, tăng nguồn thu cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tácgiữa nước ta với các nước trên thế giới.1

Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế- xã hội gópphần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nângcao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước vàtăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước.

Xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung và làmột bộ phận của kinh tế đối ngoại, hàng hoá đem xuất khẩu là sức lao độngcủa con người, còn khách mua là chủ thể người nước ngoài Nói cách khácxuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế dưới dạng dịch vụ cung ứng laođộng cho người nước ngoài, mà đối tượng của nó là con người.2

1.2 Vai trò của xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng trong tiến trìnhphát triển của mỗi quốc gia đặc biệt là những nước có nền kinh tế chậm vàđang phát triển như Việt Nam.

Trước hết, xuất khẩu lao động có một vai trò đặc biệt trong việc giải quyếtviệc làm và ổn định thị trường lao động.

Không chỉ đơn thuần mang tính chất giải quyết việc làm cho số lao độngdư thừa mà xuất khẩu lao động còn góp phần rất lớn vào công cuộc xoá đóigiảm nghèo của đất nước.

1 Điều 1- Nghị định số 152/1999/NĐ – CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ

2 Bản tin lao động thị trường số 6/2006 – Vài nét về xuất khẩu lao động ở Việt Nam –tr.1, GS.TS Đặng Đình

Trang 4

Xuất khẩu lao động còn là một trong những công cụ hữu hiệu cho việcchuyển giao công nghệ tiên tiến hiện đại của nước ngoài thông qua quá trìnhđào tạo và làm việc ở nước ngoài của người lao động.

Hoạt động xuất khẩu lao động cũng là cầu nối để quốc gia tăng cường quanhệ hợp tác về mọi mặt, giúp cho sự giao lưu giữa các nền văn hoá trên thế giớingày càng được mở rộng.

Hoạt động xuất khẩu lao động cũng là cầu nối để quốc gia tăng cường quanhệ hợp tác về mọi mặt, giúp cho sự giao lưu giữa các nền văn hoá trên thế giớingày càng được mở rộng.

1.3 Đặc điểm.

Xuất khẩu lao động mang tính tất yếu khách quan.

Xuất khẩu lao động là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt.

Xuất khẩu lao động mang tính lợi ích cao.

Xuất khẩu lao động mang tính xã hội cao.

Xuất khẩu lao động cũng có tính cạnh tranh.

Xuất khẩu lao động là hoạt động có tính rộng rãi trên toàn thế giới.

Xuất khẩu lao động phụ thuộc nhiều vào chính sách của các quốc gia.

1.4 Phân loại các hoạt động xuất khẩu lao động.

Có rất nhiều cách phân loại hoạt động xuất khẩu lao động khác nhau, theo

điều 134a* - Bộ luật lao động của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namđã được sửa đổi, bổ xung năm 2002,2006 thì các hình thức đưa lao động Việt

Nam đi làm việc ở nước ngoài gồm có:

1- Cung ứng lao động theo các hợp đồng ký với bên nước ngoài;

2- Đưa lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình ở

nước ngoài;

3- Đưa lao động đi làm việc theo các dự án đầu tư ở nước ngoài;4- Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

Và nhiều cách phân loại khác nữa.

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động.

Các yếu tố thuộc về Nhà nước:

Bao gồm cả những yếu tố thuộc về nhà nước của nước tiếp nhận lao độngvà của nước đưa lao động đi xuất khẩu.

Trang 5

Yếu tố thuộc về các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động.

Đó là các yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp có ảnh hưởng tới quá trìnhxuất khẩu lao động và quản lý hoạt động này.

Yếu tố thuộc về người lao động.

Bao gồm các yếu tố thuộc về bản thân người lao động như trình độ taynghề, trình độ học vấn,…

Các yếu tố khác.

Đây là các yếu tố thuộc các lĩnh vực khác như văn hoá,tôn giáo tín ngưỡng,…có ảnh hưởng dến hoạt động xuất khẩu lao động.

1.6 Hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam.

1.6.1.Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam.

1.6.2 Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động xuất khẩu lao độngở Việt Nam.

Được chia làm hai giai đoạn chính là giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1990và từ năm 1991 đến nay.

1.6.3 Một số quy định của Nhà nước về hoạt động xuất khẩu lao động.

II.QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG.2.1 Khái niệm.

Quản lý xuất khẩu lao động là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, cóhướng đích của các chủ thể quản lý lên các đối tượng quản lý là hoạt độngxuất khẩu lao động và các khách thể quản lý là người lao động, các doanhnghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động cùng các đối tượng có liên quankhác nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động.

2.2 Sự cần thiết phải quản lý xuất khẩu lao động.

Dựa vào các yếu tố tất yếu của quá trình phát triển kinh tế của đất nước vàtính chất của quá trình xuất khẩu lao động mà việc quản lý trở nên cần thiết.

2.3 Những nội dung của quản lý xuất khẩu lao động.

2.3.1 Lập kế hoạch xuất khẩu lao động.

Quá trình lập kế hoạch quản lý xuất khẩu lao động bao gồm các bước sau:Bước 1- Nghiên cứu và dự báo.

Bước 2 - Thiết lập các mục tiêu.Bước 3- Phát triển các tiền đề.

Trang 6

Bước 4 - Xây dựng các phương án.Bước 5 - Đánh giá các phương án.

Bước 6 - Lựa chọn phương án và ra quyết định.

2.3.2 Tuyển mộ, tuyển chọn lao động xuất khẩu.

Căn cứ để tuyển chọn lao động đi xuất khẩu lao động được Chính phủ quy

định cụ thể tại Nghị định 81/2003/NĐ-CP.

2.3.3 Đào tạo – giáo dục định hướng cho người lao động đi làm việc cóthời hạn ở nước ngoài.

Được quy định cụ thể theo Quy chế đào tạo và giáo dục định hướng cho

người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (ban hành kèmtheo Quyết định số 1635/1999/QĐ-BLĐTB&XH ngày 13 tháng 12 năm 1999của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB & XH).

2.3.4 Quản lý lao động đã xuất khẩu.2.3.4.1 Quản lý ở trong nước.

a) Quản lý hợp đồng lao động.

b)Quản lý sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội của lao động.c)Quản lý việc thanh lý hợp đồng.

2.3.4.2 Quản lý ở nước ngoài.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝXUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH.

I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH BẮC NINH ẢNH HƯỞNG ĐẾNHOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁCQUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH.

Đặc điểm kinh tế - xã hội.

Từ năm 1997, tỉnh Bắc Ninh được tái lập cho đến nay trải qua 10 năm phấnđấu Đảng và nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã tạo ra một diện mạo kinh tế - xã hộimới

Từ một tỉnh mới tái lập nền kinh tế còn non yếu, tỉnh Bắc Ninh đã tập trungnguồn lực để khai thác những thế mạnh của mình vào việc phát triển kinh tế -xã hội Nhờ có những chính sách hợp lý, sau 10 năm Bắc Ninh đã đạt đượcnhững thành tựu rất to lớn mang tính đột phá

Đặc điểm tự nhiên.

Trang 7

Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh tương đối thuận lợi và có ảnh hưởnggián tiếp đến hoạt đông xuất khẩu lao động và việc quản lý hoạt động đó.

Đặc điểm của lao động trong tỉnh.

Về số lượng lao động.1.3.1.1 Quy mô.Cơ cấu.

Về chất lượng lao động

1.3.2.1 Về trình độ học vấn.

1.3.2.2 Về trình độ chuyên môn kỹ thuật.

1.3.2.3 Về mức độ phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với nhu cầu của thị

trường lao động.

1.3.2.4 Về năng lực cạnh tranh của lao động tỉnh Bắc Ninh.

Tình trạng thất nghiệp và công tác giải quyết việc làm trong nhữngnăm gần đây.

tỉnh trong những năm qua.

1.1.2.Về chất lượng.

Tuy đã được cải thiện nhiều song vẫn còn nhiều tồn tại bất cập.

1 2Các yếu tố tác động chủ yếu đến hoạt động xuất khẩu lao động ởđịa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Về phía Nhà nước.

Trang 8

1.2.2.Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh.1.2.3.Về phía người lao động.

1 3 Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý xuất khẩu lao động.

Những thành tựu và những bất cập.1.3.1.1 Những thành tựu đạt được.

Bắc Ninh cũng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng cả về số lượng vàchất lượng lao động xuất khẩu trong thời gian vừa qua.

1.3.1.2 Những bất cập.

Tuy có nhiều htành tựu song cũng gặp phải không ít những bất cập trongquá trình quản lý hoạt động xuất khẩu lao động cần phải khắc phục.

Nguyên nhân

Nguyên nhân của những thành tựu.

Có nhiều nguyên nhân trong đó từ phía Nhà nước là chủ yếu.

Nguyên nhân của những bất cập.

Nguyên nhân của những bất cập xuất phát từ cả phía người lao động lẫn cácdoanh nghiệp và cả Nhà nước.

Nhận định chung về thực trạng hiện nay.

CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT

KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH.

CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ XUẤT KHẨULAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH TRONG THỜi GIAN TỚI.

1.1.Mục tiêu của công tác xuất khẩu lao động trong các năm tới.

Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính chiến lược của nước ta nóichung và của Bắc Ninh nói riêng trong thời gian tới Chính vì thế, Đảng vàchính quyền tỉnh Bắc Ninh xác định nhiệm vụ trước mắt của tỉnh là năm 2007phấn đấu đưa được từ 3000 đến 4000 lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài.

1.2.Một số triển vọng cho công tác xuất khẩu lao động.

Đối với các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,Malaysia trong thời gian tới vẫn có nhu cầu tương đối lớn về lao động, ngoại

Trang 9

trừ Malaysia các thị trường còn lại đều được dự báo sẽ tăng lượng xuất khẩulao động trong năm 2007 và vài năm tới.

Đối với các thị trường mới như các nước Qatar, Saudi Arabia, các tiểuvương quốc Ả Rập,… trong năm 2007 có thể thu hút hàng chục nghìn laođộng.

II.MỘT SỐ GIẢi PHÁP NHẰM HOÀN THIỆNCÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮCNINH.

2.1 Giải pháp cho các cơ quan quản lý nhà nước về công tác xuất khẩulao động.

Có rất nhiều giải pháp trong trường hợp này mà chủ yếu là nhằm nâng caovai trò và hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu laođộng.

2.2 Giải pháp từ phía các doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp cần tập trung các biện pháp trước mắt là nâng cao sốlượng và chất lượng cho lao động xuất khẩu.

Doanh nghiệp cũng phải có trách nhiệm hơn nữa với lao động khi lao độngtrở về nước trong việc hoàn tất thủ tục cho người lao động cũng như thủ tụccho họ gia hạn hợp đồng hoặc ký kết hợp đồng mới nếu họ có nhu cầu.

2.3 Giải pháp đối với người lao động.

Điểm yếu nhất của lực lượng lao động tỉnh Bắc Ninh nói riêng và của cảnước nói chung đó là chất lượng lao động bởi vậy để nâng cao hiệu quả côngtác xuất khẩu lao động và hoàn thiện công tác quản lý hoạt động này biệnpháp chủ yếu của người lao động là nâng cao chất lượng của bản thân mình.

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀXUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ

XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG.

Trang 10

III.XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG.1 1 Khái niệm.

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về xuất khẩu lao động, dưới đây là mộtsố các khái niệm cơ bản về xuất khẩu lao động.

Khái niệm thứ nhất là:

Phát triển hợp tác quốc tế trong việc tổ chức đưa người lao động vàchuyên gia Việt nam ( trừ những cán bộ, công chức được quy định tại pháplệnh cán bộ, công chức đi thực hiện nhiệm vụ, công vụ ở nước ngoài do sựphân công của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền) đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhânlực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ nghề nghiệp chongười lao động, tăng nguồn thu cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tácgiữa nước ta với các nước trên thế giới.3

Khái niệm thứ hai về xuất khẩu lao động được ghi trong chỉ thị số 41 – CT/

TW ngày 29/9/1998 của Bộ chính trị như sau:

Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế- xã hội gópphần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nângcao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước vàtăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước.

Một khái niệm nữa của xuất khẩu lao động là:

Xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung và làmột bộ phận của kinh tế đối ngoại, hàng hoá đem xuất khẩu là sức lao độngcủa con người, còn khách mua là chủ thể người nước ngoài Nói cách khácxuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế dưới dạng dịch vụ cung ứng laođộng cho người nước ngoài, mà đối tượng của nó là con người.4

Như vậy xuất khẩu lao động là một hoạt động xuất khẩu đặc biệt trong đóhàng hoá được giao bán là sức lao động của con người, chính vì vậy nhà nước,các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cũng như chính bản thân người lao độngcần phải hết sức chú ý tới hoạt động này, nó không chỉ mang lại thu nhập caocho người lao động mà còn đóng một vai trò rất lớn trong sự phát triển củamỗi quốc gia.

1.2 Vai trò của xuất khẩu lao động.

3 Điều 1- Nghị định số 152/1999/NĐ – CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ

4 Bản tin lao động thị trường số 6/2006 – Vài nét về xuất khẩu lao động ở Việt Nam –tr.1, GS.TS Đặng Đình Đào

Trang 11

Xuất khẩu lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng trong tiến trìnhphát triển của mỗi quốc gia đặc biệt là những nước có nền kinh tế chậm vàđang phát triển như Việt Nam.

Trước hết, xuất khẩu lao động có một vai trò đặc biệt trong việc giải quyếtviệc làm và ổn định thị trường lao động Đối với các quốc gia có nền kinh tếchưa phát triển khối lượng việc làm tạo ra trong xã hội là rất hạn chế so vớikhối lượng lao đông trong độ tuổi rất dồi dào của họ bởi vậy thất nghiệp vàgiải quyết việc làm luôn là vấn đề đau đầu của các nhà lãnh đạo quốc gia.

Ở Việt Nam, hiện nay có khoảng 400.000 lao động và chuyên gia làm việctại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề,mỗi nămtăng thêm khoảng trên dưới 70.000 người riêng năm 2006 Việt Nam đã đưađược 78.885 lao động đi làm việc ở nước ngoài.

(Nguồn: http:// www.thanhnienonline.com.vn – tác giả Ngọc Minh, ngày 27/4/2005)

Với những con số ấn tượng trên chúng ta có thể nhận thấy rằng xuất khẩulao động đã giải quyết được việc làm cho một khối lượng lớn lao động, tỷ lệlao động xuất khẩu lao động trong tổng số lao động được giải quyết việc làmgiai đoạn 2001 – 2005 khoảng 3,42 %.

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 20055 năm

Lược đồ 1: Tỷ lệ lao động xuất khẩu trong số lao động được giải quyết việc làm hàng năm giai đoạn 2001 - 2005 (% )

(Nguồn:Bản tin thị trường lao động số 8/2006-Một số vấn đề về xuất khẩu lao động2000-2005 – tr 9, CN Nguyễn Văn Dư.)

Tuy chưa phải là một con số cao song con số đó cũng cho thấy rằng xuấtkhẩu lao động đã góp một phần đáng kể vào việc giải quyết việc làm cho nướcta trong thời gian qua.Còn đối với các quốc gia nhập khẩu lao động thì việcnhận thêm lao động sẽ giúp họ giải quyết được tình trạng thiếu hụt lao độngtrong những ngành nghề mà lao động trong nước không muốn làm như lươngthấp, độc hại, vất vả nặng nhọc hoặc những công việc cần lao động thủ cônghay thiếu hụt lao động do nguồn lao động trong nước ít.

Trang 12

Không chỉ đơn thuần mang tính chất giải quyết việc làm cho số lao động dưthừa mà xuất khẩu lao động còn góp phần rất lớn vào công cuộc xoá đói giảmnghèo của đất nước nhờ có khoản thu nhập cao hơn rất nhiều so với mứclương ở trong nước điển hình như thu nhập bình quân của lao động tạiMalaysia là 2 – 3 triệu đồng / 1 tháng, tại Đài Loan là 300 – 500 USD/tháng,tại Hàn Quốc là 900 – 1.000 USD/ tháng.

(Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội.)

Với mức thu nhập như vậy, hàng tháng ngoài chi phí cho ăn ở người laođộng cũng tiết kiệm và gửi về cho gia đình một khoản thu nhập kha khá, đó sẽlà nguồn thu nhập giúp họ cải thiện cuộc sống của gia đình và bản thân Hơnthế nữa, một số lao động sau khi trở về nước lại trở thành những ông chủ,những nhà đầu tư nhờ có nguồn vốn tiết kiệm được từ khoản thu nhập ở nướcngoài Điều này không chỉ góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tếtrong nước mà còn tạo ra một khối lượng việc làm đáng kể cho những ngườikhác.

Với con số ngoại tệ gửi về nước mỗi năm lên đến 1,5 tỷ USD xuất khẩu laođộng ở Việt Nam đã trở thành một trong những ngành nghề mang lại nguồnthu ngoại tệ cao cho quốc gia Không dừng lại ở đó, xuất khẩu lao động còngóp phần làm tăng thu ngân sách nhà nước nhờ có những khoản thuế thu từhoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và từ khoản ngoại tệ laođộng gửi về nước.Như vậy, xuất khẩu lao động vừa trực tiếp lẫn gián tiếp gópphần thúc đẩy sự phát triển và ổn định xã hội.

Xuất khẩu lao động còn là một trong những công cụ hữu hiệu cho việcchuyển giao công nghệ tiên tiến hiện đại của nước ngoài thông qua quá trìnhđào tạo và làm việc ở nước ngoài của người lao động.Thông qua đó quốc giacó lao động đi xuất khẩu sẽ có được một đội ngũ lao động có tay nghề trình độcao, có tác phong công nghiệp và ý thức kỷ luật cao.

Hoạt động xuất khẩu lao động cũng là cầu nối để quốc gia tăng cường quanhệ hợp tác về mọi mặt, giúp cho sự giao lưu giữa các nền văn hoá trên thế giớingày càng được mở rộng.

Nói tóm lại công tác xuất khẩu lao động có một vai trò rất lớn đối với mỗiquốc gia bởi vậy Đảng và Nhà nước ta luôn xác định đây là một trong nhữngcông tác trọng điểm mang tính chiến lược cho quốc gia trong thời gian tới.

1.3 Đặc điểm.

Xuất khẩu lao động mang tính tất yếu khách quan.

Trang 13

Xuất khẩu lao động diễn ra chủ yếu là do giữa các nước trên thế giới có sựchênh lệch về kinh tế - xã hội Những nước giàu có nền kinh tế phát triểnmạnh thường có nhiều lao động có tay nghề cao, nhiều chuyên gia giỏi cótrình độ cao mà lại thiếu những lao động phổ thông, lao dông cho những côngviệc vất vả, nặng nhọc, độc hại hoặc những công việc có thu nhập tương đốithấp so với thu nhập chung của xã hội Điều ngược lại lại diễn ra tại nhữngquốc gia nghèo đang phát triển, nơi mà dân số đông nên rất dồi dào về laođộng song do nền kinh tế chậm phát triển nên trình độ lao động còn thấp chủyếu là lao động giản đơn thủ công là chính công thêm với mức thu nhập thấp,thiếu việc làm, thiếu hụt những chuyên gia giỏi trình độ chuyên môn kỹ thuậtcao.Cũng tương tự như quy tắc hai bình thông nhau trong vật lý vậy điềuđương nhiên sẽ xảy ra là lao động từ chỗ dư thừa sẽ chảy về chỗ thiếu hụt Đócũng chính là nguyên lý chính của quy luật cung – cầu trong nền kinh tế thịtrường.

Xuất khẩu lao động là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt.

Chắc hẳn rằng trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng nghe qua cụm từ xuấtnhập khẩu Xuất nhập khẩu là hoạt động không thể tách rời giữa các quốc giatrên thế giới Không thể có một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển nếunền kinh tế của họ đóng cửa hoàn toàn với thế giới bên ngoài, bởi vậy xuấtnhập khẩu là một hoạt động mang tính chất hết sức quan trọng, nhờ có xuấtnhập khẩu mà hàng hóa và dịch vụ trên toàn thế giới được lưu thông, trao đổ.Xuất khẩu lao động cũng là một hoạt động như thế, vậy nó cũng là một hoạtđộng xuất nhập khẩu song là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt Điểmđặc biệt là ở chỗ thay vì xuất nhập khẩu các loại thực phẩm hàng hóa tiêudùng như bình thường thì “hàng hóa” được xuất nhập khẩu ở đây là sức laođộng của người lao động.

Trong hoạt động xuất khẩu lao động, người lao động sẽ đem “bán” sức laođộng của mình cho chủ sử dụng lao động ở nước ngoài và nhận về khoản tiềncông là tiền lương được trả Chính vì sức lao động là một loại hàng hóa đặcbiệt nên tính chất của xuất khẩu lao động không chỉ đơn thuần như hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hóa thông thường, tranh chấp về hàng hoá giữa các nướcđã là một việc khó giải quyết bao nhiêu thì tranh chấp và những vi phạm trongviệc xuất khẩu lao động giữa các nước lại càng khó giải quyết và xử lý hơn rấtnhiều.Bởi đó mà đòi hỏi phải có sự quản lý và quan tâm đặc biệt của Nhànước.

Xuất khẩu lao động mang tính lợi ích cao.

Xuất khẩu lao động trước hết mang lại lợi ích cho nước đưa lao động đixuất khẩu cả về phía nhà nước, doanh nghiệp và bản thân người lao động.

Trang 14

Đối với quốc gia hoạt động xuất khẩu lao động mang lại một khoản thu chongân sách nhà nước nhờ khoản thuế thu từ hoạt động của các công ty, doanhnghiệp xuất khẩu lao động và khoản ngoại tệ người lao động gửi về nước.Hơn nữa, đối với quốc gia xuất khẩu lao động còn giúp giải quyết việc làm,giảm thiểu thất nghiệp, thông qua xuất nhập khẩu đẩy nhanh được tiến trìnhphát triển đất nước và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

Đối với các doanh nghiệp, công ty xuất khẩu lao động: hoạt động xuất khẩulao động mang lại lợi nhuận trước hết cho các nhân viên của doanh nghiệpnhờ vào các khoản thu từ chi phí đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoàinhư: phí môi giới, phí đào tạo, sau đó là mang lại lợi ích cho chủ doanhnghiệp nhờ khoản lợi nhuận thu được từ hoạt đông của doanh nghiệp.

Đối với các đối tượng đi xuất khẩu lao động và người thân: khoản lợi íchmà họ nhận được chính là khoản tiền lương họ được nhận và gửi về nước chongười thân Khoản tiền đó còn có thể trở thành khoản vốn đầu tư cho nhữngngười lao động sau khi họ trở về nước, giúp họ làm giàu và cải thiện cuộcsống của gia đình và bản thân Một lợi ích vô hình nữa mà họ nhận được từviệc đi xuất khẩu lao động đó là được nâng cao trình độ tay nghề, ý thức laođộng, kỷ luật,… cho bản thân họ điều mà ở trong nước không thể có được.

Không chỉ mang lại lợi ích lớn cho các quốc gia đưa lao động đi xuất khẩumà đối với các nước tiếp nhận hoạt động này cũng mang lại những lợi íchkhông nhỏ Trước tiên là nó bù đắp được một khối lượng lao động đang bịthiếu hụt ở những nước này Kế đến là khoản tiền lương phải trả cho lao độngnước ngoài là tương đối rẻ so với khoản lương phải trả cho lao động trongnước.

Xuất khẩu lao động mang tính xã hội cao.

Xuất khẩu lao động không chỉ đơn giản là một hoạt động kinh tế đơn thuầnmà nó còn mang tính xã hội rất cao Việc xuất khẩu lao động giúp cho cácquốc gia giải quyết được phần nào những hạn chế của thi trường lao động nhưgiải quyết việc làm cho những lao động dư thừa, giảm thiểu thất nghiệp ởnhững quốc gia đưa lao động đi xuất khẩu và giải quyết được tình trạng thiếuhụt lao động ở những nước tiếp nhận.Hoạt động xuất khẩu lao động không chỉđơn giản là đem sức lao động của người lao động từ nước này sang nước kiamà nó còn đem theo cả một khối lượng dân cư từ nước đưa lao động đi xuấtkhẩu tới nước tiếp nhận lao động Biên giới giữa các quốc gia không chỉ làmốc ngăn cách các quốc gia với nhau mà còn ngăn cách cả nền văn hoá, lốisống, tín ngưỡng, của các quốc gia đó Chính vì lẽ đó hoạt động xuất khẩulao động cũng kèm theo nó là một loạt những xáo trộn cho cả xã hội tại nơitiếp nhận và nơi lao động được đưa đi.

Trang 15

Xuất khẩu lao động cũng góp phần cải thiện đời sống của nhân dân thôngqua khoản thu nhập mà người lao động gửi về cho gia đình và người thân.Đây cũng là một trong những biện pháp hiệu quả để thực hiện chương trìnhxoá đói giảm nghèo cho nhân dân.

Xuất khẩu lao động cũng có tính cạnh tranh.

Cũng giống như mọi hoạt động kinh tế khác, hoạt động xuất khẩu lao độngcũng được đặt trong một môi trường cạnh tranh gay gắt Sự cạnh tranh đếntrước hết là từ phía những người lao động với nhau Bởi số lượng lao độngđược chọn đi xuất khẩu lao động sang các nước là có hạn mà dân số đông,nguồn lao động dư thừa lớn nên họ phải cạnh tranh nhau trên con đường điđến việc có được một xuất đi lao động nước ngoài.

Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa những người lao động mà còn giữacác doanh nghiệp xuất khẩu lao động Họ phải cạnh tranh nhau khi cùng xuấtkhẩu vào một thị trường, khi cùng hoạt động trên một địa bàn

Sự cạnh tranh cũng không chỉ diễn ra trên lãnh thổ của một quốc gia màcòn vượt ra trên toàn thế giới khi mà có rất nhiều quốc gia cùng cố gắng thúcđẩy hoạt động xuất khẩu lao động đó là những quốc gia còn đang gặp khókhăn và cùng sử dụng biện pháp xuất khẩu lao động làm bàn đạp cho sự pháttriển của nền kinh tế Ta có thể đơn cử ngay như trong khu vực Đông Nam Á,không chỉ có Việt Nam mà còn nhiều nước cũng hoạt động xuất khẩu laođộng như: Inđônêxia, Philippin,

Xuất khẩu lao động là hoạt động có tính rộng rãi trên toàn thế giới.

Nghe nói đến xuất khẩu lao động có thể người ta chỉ nghĩ rằng việc làm đóchỉ dành cho các quốc gia đang và kém phát triển, nơi mà nguồn lao động dồidào dẫn đến dư thừa, còn các quốc gia phát triển sẽ chỉ là nước tiếp nhận laođộng Song thực tế không phải như vậy, hoạt động xuất khẩu lao động lại diễnra trên hầu hết các nước kể cả các nước phát triển Đối với các nước có nềnkinh tế phát triển họ xuất khẩu lao động của mình sang các nước phát triểnkhác để làm việc hoặc tới các quốc gia đang và kém phát triển thông qua cácchương trình, dự án đầu tư Đặc điểm nổi bật của hoạt động xuất khẩu laođộng ở các nước phát triển là lao động xuất khẩu của họ là lao động chất xámcó chất lượng cao, trình độ và tay nghề cao còn các nước đang và kém pháttriển thì hầu hết là lao động giản đơn, không lành nghề.

Xuất khẩu lao động phụ thuộc nhiều vào chính sách của các quốc gia.

Xuất khẩu lao động là một hoạt động có liên quan đến mối quan hệ hợp tácgiữa các quốc gia với nhau bởi thế chính sách của mỗi quốc gia có liên quanmật thiết đến hoạt động xuất khẩu lao động Chính sách, pháp luật của quốc

Trang 16

gia đưa lao động đi xuất khẩu có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao độngcủa nước đó là điều đương nhiên rồi vì nó quyết định đến sự khuyến khíchhay hạn chế xuất khẩu của hoạt động xuất khẩu lao động nhưng chính sách,pháp luật của quốc gia tiếp nhận lao động cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng xuất khẩu lao động, ví dụ một quốc gia đưa ra chính sách hạn chế lượngngười nước ngoài nhập cư thì ngay lập tức sẽ hạn chế hoạt động xuất khẩu củanhững quốc gia có lao động đi làm việc tại nước đó và ngược lại.

Xuất khẩu lao động còn có rất nhiều đặc điểm khác song trên đây ngườiviết chỉ đưa ra những đặc điểm nổi bật nhất, đáng chú ý của xuất khẩu laođộng để phân tích và giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về hoạt động xuất khẩu laođộng.

1.4 Phân loại các hoạt động xuất khẩu lao động.

Có rất nhiều cách phân loại hoạt động xuất khẩu lao động khác nhau, theo

điều 134a* - Bộ luật lao động của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namđã được sửa đổi, bổ xung năm 2002,2006 thì các hình thức đưa lao động Việt

Nam đi làm việc ở nước ngoài gồm có:

1- Cung ứng lao động theo các hợp đồng ký với bên nước ngoài;

2- Đưa lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình ở

 Xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.Theo đó hình thức này bao gồm tất cả các hoạt động đưa người Việt Namsang nước ngoài làm việc có thời hạn bao gồm: Đưa lao động đi theo Hiệpđịnh ký kết giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ các nước; hợp tác giữacác nước về lao động và chuyên gia; thông qua các doanh nghiệp xuất khẩulao động;

 Xuất khẩu lao động tại chỗ: là hình thức các tổ chức kinh tếcủa Việt nam cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tế nước ngoài làm việctai Việt Nam như: Các công ty nước ngoài có văn phòng đại diện ở Việt Nam,các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp liên doanh, cáckhu chế xuất, các cơ quan ngoại giao của nước ngoài đặt tại Việt Nam, Theo

Trang 17

đó trong hình thức này người lao động không phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nammà làm việc ngay trong nước.

Một cách phân loại khác nữa là phân loại theo loại hình công việc Với cáchphân loại này hoạt động xuất khẩu lao động được chia làm nhiều loại khácnhau, trong đó có những hình thức công việc chủ yếu sau: Thợ xây dựng,công nhân nhà máy, lao động làm việc trên biển ( thuyền viên hoặc thuỷ thủ),lao động giúp việc gia đình (với các công việc như trông trẻ, ôsin, ), khán hộcông gia đình, Ta cũng có thể phân loại các hình thức xuất khẩu lao độngtheo thị trường xuất khẩu với: xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc,Đài Loan, Malaysia, Trung Đông, và nhiều cách phân loại khác tuy nhiên tuỳtheo những góc nhìn khác nhau và những mục đích nghiên cứu khác nhau màlựa chọn cách phân loại nào cho phù hợp.

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đặc biệt bởi vậy nó cũng chịusự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau Trong số các nhân tố đó chúng tacó thể nhóm thành các nhóm chính sau:

Các yếu tố thuộc về Nhà nước

Công tác xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính chất quốc gia vìnó liên quan đến việc đưa lao động ra khỏi biên giới lãnh thổ của một nước đểtới một nước khác do vậy yếu tố đầu tiên có ảnh hưởng quyết định đến hoạtđộng này chính là chủ chương chính sách của quốc gia Bất cứ một chủtrương, chính sách nào liên quan đến hoạt động ngoại giao, hợp tác quốc tế,lao động - việc làm, đều sẽ có tác động thúc đẩy hay hạn chế đến hoạt độngxuất khẩu lao động.

Một yếu tố khác thuộc về Nhà nước cũng có tác động rất lớn đến hoạt độngxuất nhập khẩu đó là những quy định của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ củaNhà nước, doanh nghiệp xuất khẩu lao động và người lao động trong hoạtđộng xuất nhập khẩu và quan trọng hơn cả là những quy định của Nhà nướcvề thủ tục cần thiết khi tham gia hoạt động xuất nhập khẩu lao động.

Yếu tố thứ ba thuộc về Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuấtkhẩu lao động đó là quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau Nếu hai quốcgia có quan hệ lâu đời khăng khít thì lẽ đương nhiên hoạt động xuất khẩu laođộng sẽ thuận lợi còn ngược lại nếu quan hệ giữa hai nước đang trong tìnhtrạng căng thẳng, thù địch thì hoạt động xuất khẩu lao động rất khó tiến hành.

Yếu tố nữa cũng thuộc về phía Nhà nước nhưng mà là thuộc về nước tiếpnhận lao động đó là môi trường pháp lý của quốc gia đó và luật pháp quốc tế.Một điều có tính chất đương nhiên là khi xuất khẩu lao động sang một quốc

Trang 18

gia nào đó thì việc cần làm đó là tìm hiểu kỹ về luật pháp của nước đó xem họcó chính sách đối xử như thế nào với lao động nước ngoài làm việc tại đấtnước họ, xem họ cần những thủ tục pháp lý như thế nào khi tiếp nhận laođộng của ta, Và cũng cần xem xét kỹ luật pháp của họ để khi lao động của tasang nước họ làm việc không bị vi phạm điều gì trong pháp luật của nước sởtại Việc xem xét và đảm bảo đúng những quy định của luật pháp quốc tế vềviệc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng giữ vai trò quan trong trongcông tác xuất khẩu lao động vì chỉ cần vi phạm một điều nào đó trong luậtpháp quốc tế cũng sẽ khiến cho hoạt động xuất khẩu lao động bị đình trệ thậmchí thất bại.

Yếu tố thuộc về các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động là một hoạt động đem lại lợi ích rất lớn bởi thế mà hiệnnay số lượng những doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu lao độngngày càng tăng lên Những doanh nghiệp này có ảnh hưởng quyết định đếnhoạt động xuất khẩu lao động bởi nếu họ hoạt động tốt thì sẽ đưa được nhiềulao động đi, mở rộng được thị trường xuất khẩu lao động nhưng ngược lại nếuhọ hoạt động kém không những người lao động chịu thiệt thòi mà hoạt độngxuất khẩu lao động cũng bị hạn chế.

Quyền hạn và nghĩa vụ của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đã đượcquy định rõ trong pháp luật của nhà nước ta Tuy nhiên, tuỳ theo uy tín và khảnăng hoạt động của mỗi doanh nghiệp mà chất lượng dịch vụ xuất khẩu laođộng của họ tốt hơn hay kém hơn, những doanh nghiệp có uy tín, có khả nănglớn thì sẽ tìm được nhiều thị trường hơn, sẽ thu hút được nhiều lao độnghơn, Chất lượng của quá trình đào tạo, của hoạt động marketing của doanhnghiệp cũng sẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động phát triển hay bị hạnchế vì quá trình đó ảnh hưởng đến chất lượng lao động và quy mô của thịtrường.

Quá trình quản lý của doanh nghiệp đối với lao động đã xuất khẩu sẽ ảnhhưởng đến uy tín của doanh nghiệp và chất lượng của hoạt động xuất khẩu laođộng Đây là một trong những hình thức quản lý người lao động đã xuất cảnhmột cách khá tốt trong quá trình quản lý hoạt động xuất khẩu lao động.

Yếu tố thuộc về người lao động.

Người lao động là đối tượng trực tiếp tham gia vào hoạt động xuất khẩu laođộng, nếu không có người lao động tham gia thì cũng không thể có được hoạtđộng xuất khẩu lao động chính vì vậy nhân tố này giữ một vai trò hết sức quantrọng đối với hoạt động xuất khẩu lao động.

Trang 19

Một yếu tố quan trọng thuộc về bản thân người lao động có ảnh hưởngkhông nhỏ đến hoạt động xuất khẩu lao động đó là chất lượng của lao động.Chất lượng lao động ở đây bao gồm có: trình độ tay nghề, trình độ ngoại ngữ,trình độ học vấn, ý thức kỷ luật, Nếu chất lượng lao động tốt thì chất lượngcủa hoạt động xuất khẩu lao động cũng sẽ tốt từ đó tạo uy tín cho quốc giatrên thị trường và có thẻ thu hút được những thị trường khó tính nhưng có thunhập cao và ngược lại Chất lượng của lao động cũng có ảnh hưởng đến ýthức của bản thân họ, hiện nay có nhiều trường hợp do lao động có nhận thứckém nên tự ý đơn phương chấm dứt hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài tự làmviệc, Nhiều lao động do có trình độ kém nên không đáp ứng được yêu cầucủa công việc buộc phải quay về nước Chính những yếu tố đó đã gây ranhững sự kỳ thị đối với lao động nước ta khiến cho hoạt động xuất khẩu laođộng bị hạn chế đi rất nhiều Ngoài ra, các yếu tố khác như: số lượng laođộng, việc làm và thu nhập của lao động,… cũng có ảnh hưởng đến hoạt độngxuất khẩu lao động và việc quản lý hoạt động này.

 Các yếu tố mang tính chất cạnh tranh từ các nước khác, v v.

1.6 Hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam.

1.6.1.Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam.

Như đã phân tích ở trên hoạt động xuất khẩu lao động có tính tất yếu kháchquan, chính vì vậy mà Việt Nam cũng giống như các nước đang phát triểnkhác trên thế giới không thể không triển khai hoạt động xuất khẩu lao động.

Với dân số trên 80 triệu người đứng thứ 13 trên thế giới, Việt Nam đượcxếp vào hàng ngũ những quốc gia đông dân nhất thế giới Trong đó có khoảng43 triệu người thuộc độ tuổi lao động ( nữ chiếm 48,7%), mỗi năm tăng thêmbình quân trên 1 triệu người, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề khoảng 20%, tỷlệ thất nghiệp ở thành thị là 5% nhưng con số thiếu việc làm ở nông thôn thìcòn cao hơn rất nhiều, số việc làm được tạo ra mới chỉ đáp ứng được khoảngtrên dưới 40% số lao động.Những con số trên cho thấy tình trạng thất nghiệpthiếu việc làm đang là một trong những vấn đề nổi cộm của nền kinh tế Việt

Trang 20

Nam, những biện pháp thu hút đẩy mạnh đầu tư luôn được khuyến khích songchỉ giải quyết được một phần nào tình trạng thiếu việc làm, do đó xuất khẩulao động là lựa chọn hữu hiệu và cần thiết cho Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay không chỉ là vì giải quyết được phần nào lao động dư thừa mà còn vìnhững lợi ích to lớn mà hoạt động này mang lại cho quốc gia.

1.6.2 Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động xuất khẩu lao độngở Việt Nam.

Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam bắt đầu diễn ra từ năm1980.Trong suốt thời gian này cùng với sự biến đổi của đất nước hoạt độngxuất khẩu lao động cũng đã có những bước biến đổi lớn, cụ thể:

Thời kỳ đầu từ năm 1980 đến năm 1990: Đây là thời kỳ nước ta vẫn còn ápdụng cơ chế kế hoạch hóa tập chung do vậy thị trường xuất khẩu củ chúng tachủ yếu là các nước thuộc khối các nước xã hội chủ nghĩa như các nước ĐôngÂu gồm : Liên Xô (cũ), Cộng hòa dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) vàBungari thông qua việc Nhà nước ký kết các Hiệp định lao động và đứng ratrực tiếp thực hiện.Thời kỳ này cũng có một bộ phận lao động không nhỏđược dưa sang các nước như Iraq, Libya,… một số chuyên gia trong lĩnh vựcy tế, nông nghiệp và giáo dục thì được đưa sang làm việc ở một số nước thuộcChâu Phi Khối lượng lao động được đưa đi trong thời gian này là 250.000 laođộng, khoảng hơn 7.000 lượt chuyên gia đi làm việc và 23.713 thực tập sinhvừa học vừa làm ở nước ngoài, thu về cho ngân sách khoảng 800 tỷ đồng, hơn300 triệu USD và khối lượng hàng hóa người lao động đưa về nước với giá trịhàng nghìn tỷ đồng Tuy thời kỳ này Nhà nước chưa thực sự quan tâm nhiềuđến hoạt động xuất khẩu song đây cũng là điểm khởi đầu khá tốt cho hoạtdộng này sau này.

Thời kỳ thứ hai là thời kỳ từ năm 1991 đến nay:Thời kỳ này mở đầu bằngsự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu dẫn đến sự tan dã của khối SEVbuộc Nhà nước ta phải nhanh chóng đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trungbao cấp sang nền kinh tế thị trường Kể từ đó đến nay, cùng với sự phát triểnvượt bậc của nền kinh tế đất nước, hoạt động xuất khẩu lao động cũng đượcquan tâm một cách đúng mực Số lượng người đi làm việc ở nước ngoài tănglên một cách nhanh chóng, từ con số 1.022 người năm 1991 đến năm 2000 đãtăng lên là 31.500 người và năm 2006 là 78.885 người.Tính đến nay nước tađã có khoảng 400.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài với mức lương trungbình khoảng 400 – 500 USD/tháng tập trung chủ yếu ở các thị trường: NhậtBản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Trung Đông, Xuất khẩu lao động cũngtrở thành một kênh đem lại nguồn thu nhập quan trong cho đất nước Theotính toán, trung bình mỗi năm số lao động gửi về nước khoảng 1,5 tỷ USD,

Trang 21

bình quân mỗi tháng họ gửi về cho gia đình khoảng 302,5USD Trong thờigian tới, nước ta chủ trương đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của công tác xuấtkhẩu lao động Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu lao động của ta còn gặp nhiềuhạn chế do trình độ và chất lượng của lao động xuất khẩu chưa cao, chưa tìmđược đường vào cho những thị trường lớn, có thu nhập cao như EU, HoaKỳ,

Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, những thành tựu mà hoạt độngxuất khẩu lao động mang lại cho Việt Nam là rất đáng kể, bởi vậy Đảng vàNhà nước ta cần phải tập trung, quân tâm hơn nữa đến công tác này để trongthời gian tới tiếp tục phát triển hoạt động xuất khẩu lao động hơn nữa nhằmđưa hoạt động này cùng với những hoạt động kinh tế mũi nhọn khác thực sựtrở thành bàn đạp đưa nền kinh tế nước ta trở thành một nền kinh tế phát triển,hoàn thành mục tiêu trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.

1.6.3 Một số quy định của Nhà nước về hoạt động xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động là một vấn đề được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâmnên vấn đề này được quy định trong rất nhiều văn bản pháp luật.Trước hết làtrong Bộ luật lao động của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đãđược sửa đổi, bổ xung năm 2002, 2006) quy định:

(Xem phụ lục 1)

Dựa vào những quy định của Bộ Luật Lao động, Chính phủ cũng quy địnhcụ thể về việc người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạnở nước ngoài trong Nghị định số 152/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ,ngoài những quy định cụ thể hơn về hình thức xuất khẩu lao động, quyền vànghĩa vụ của doanh nghiệp và người lao động tham gia vào hoạt động xuấtkhẩu lao động, Nghị định 152 còn có thêm những quy định sau:

(Xem phụ lục 2)

Trên đây là những quy định của Nhà nước ta về vấn đề xuất khẩu lao độngđược trích từ Bộ luật lao động và Nghị định 152/NĐ – CP của Chính phủ.Ngoài ra, còn có nhiều Nghị định và thông tư, chỉ thị khác quy định cụ thểhơn về hoạt động xuất khẩu lao động.

II.QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG.2.1 Khái niệm.

Để hiểu được quản lý xuất khẩu lao động là gì thì trước hết ta phải hiểuđược quản lý là gì Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý do vậy cũngcó nhiều khái niệm khác nhau về quản lý nhưng nhìn chung có thể đưa ra mộtkhái niệm chung nhất về quản lý như sau:

Trang 22

Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quảnlý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhấtcác tiềm năng, cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiệnbiến động của môi trường.5

Như vậy quản lý được hiểu là tất cả những tác động có tổ chức và hướngđích mà chủ thể tác động lên đối tượng trong điều kiện biến đổi của môitrường nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra Theo đó quản lý xuất khẩu lao độngcũng mang tính chất là một hoạt động quản lý trong đó chủ thể quản lý có thểlà Nhà nước có thể là các cơ quan Nhà nước quản lý về lao động có thẩmquyền hay các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động, còn đốitượng quản lý ở đây là người lao động, các doanh nghiệp chuyên doanh xuấtkhẩu lao động và hoạt động xuất khẩu lao động Các chủ thể quản lý sẽ sửdụng các công cụ quản lý như: các chính sách, chế độ, quy chế, quy định vềhoạt động xuất khẩu lao động hay các kế hoạch, chỉ tiêu xuất khẩu lao độnghoặc những quy định ràng buộc về mặt vật chất, pháp lý, để tiến hành quảnlý.

Quá trình quản lý có thể diễn ra dưới nhiều hình thức từ quản lý trong nướccho đến quản lý ở nước ngoài, từ quản lý trực tiếp cho đến việc gián tiếp quảnlý Nhưng dù sử dụng cách thức quản lý nào thì mục đích của hoạt động quảnlý đều là nhằm làm cho hoạt động xuất khẩu thực sự hiệu quả, mang lại lợi íchcho cả quốc gia, doanh nghiệp lẫn người lao động.Từ đây ta có thể thấy rằngquản lý xuất khẩu lao động là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướngđích của các chủ thể quản lý lên các đối tượng quản lý là hoạt động xuất khẩulao động và các khách thể quản lý là người lao động, các doanh nghiệpchuyên doanh xuất khẩu lao động cùng các đối tượng có liên quan khác nhằmmục đích nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động.

Một khái niệm khác gần tương tự của quản lý xuất khẩu lao động là:

Quản lý xuất khẩu lao động là sự tác động thống nhất dựa trên các chínhsách để nhằm điều chỉnh các công tác tuyển mộ tuyển chọn, đào tạo – giáodục định hướng, quan hệ lao động, thanh lý hợp đồng trong hoạt động xuấtkhẩu lao động nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này.6

2.2 Sự cần thiết phải quản lý xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động là một hoạt động có vài trò hết sức to lớn trong tiếntrình phát triển của các quốc gia do vậy nó đòi hỏi phải có sự quan tâm và

5 Khoa khoa học quản lý - Đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, 2000.

6 Nguyễn Quang Vinh – Giúp bạn lựa chọn tham gia lao động xuất khẩu

Trang 23

quản lý của nhà nước và toàn xã hội Quản lý xuất khẩu lao động là rất cầnthiết bởi các nguyên nhân sau:

Thứ nhất là do hoạt động này đem lại lợi ích rất lớn cho quốc gia và toàn xãhội Như đã phân tích ở trên xuất khẩu lao động không chỉ mang lại lợi íchcho người lao động tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động mà còn manglại những lợi ích không nhỏ cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động, Nhà nướcvà toàn xã hội, chính vì hoạt động này mang lại nhiều lợi ích như vậy nênkhông thể tránh khỏi có những trường hợp lợi dụng tư tưởng hám lợi củangười dân để lừa đảo, chuộc lợi bất chính Để đảm bảo quyền lợi chính đángcủa người lao động và hiệu quả thực sự của hoạt động xuất khẩu lao động thìviệc đứng ra quản lý của các cơ quan Nhà nước và của các doanh nghiệp xuấtkhẩu lao động là điều tất yếu cần có.

Cũng xuất phát từ lợi ích to lớn của xuất khẩu lao động mang lại mà nảysinh ra sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động này Không chỉ cạnh tranh giữacác doanh nghiệp xuất khẩu lao động, giữa những người lao động mà còn cảgiữa các quốc gia với nhau Sự cạnh tranh này mang tính chất rất phức tạp bởivậy để đảm bảo cho quá trình cạnh tranh diễn ra trong một môi trường lànhmạnh và thực sự công bằng thì không thể thiếu mặt của quản lý xuất khẩu laođộng.

Một nguyên nhân nữa làm cho việc quản lý xuất khẩu lao động trở nên cầnthiết đó là do những tranh chấp và vi phạm trong hoạt động xuất khẩu laođộng xảy ra Vấn đề tranh chấp và sự cố trong quan hệ lao động là rất khó cóthể tránh khỏi nên trong hoạt động xuất khẩu lao động việc xảy ra tranh chấpvà vi phạm là điều cần phải tính đến Tranh chấp và sự cố trong quan hệ laođộng ở trong nước bình thường đã là vấn đề khó giải quyết rồi song nếu nóxảy ra trong hoạt động xuất khẩu lao động thì lại càng khó khăn hơn do nó cóthêm yếu tố nước ngoài vào đó Sự khác biệt về pháp luật, văn hoá, phong tụctập quán, giữa các quốc gia lại càng làm cho việc giải quyết trở nên khókhăn, phức tạp hơn nhiều lần nhưng nếu có sự quản lý chặt chẽ thì sẽ hạn chếđược rất nhiều những vi phạm và tranh chấp trong hoạt động xuất khẩu laođộng.

Đưa lao động đi xuất khẩu sẽ là đem đến quốc gia đó một khối lượng dâncư khác biệt họ về môi trường sống, khí hậu, ngôn ngữ, tôn giáo, do vậy sẽtạo ra một sự xáo trộn lớn cho xã hội của nước tiếp nhận lao động do đó yêucầu các nước này phải có sự quản lý chặt chẽ đối với hoạt động quản lý laođộng này Hơn nữa khi số lao động này trở về nước thì vấn đề phức tạp nhất làgiải quyết việc làm cho họ do đó cần phải có hệ thống quản lý chặt chẽ từ cáccơ quan Nhà nước.

Trang 24

Xuất khẩu lao động như đã phân tích ở trên mang tính xã hội rất cao do đóvấn đề do nó gây ra cho xã hội là rất phức tạp yêu cầu cần phải có sự quản lýcủa các cơ quan Nhà nước đối với hoạt động này Khi có xuất khẩu lao độngthu nhập của một số lượng dân cư tăng lên, những người thân của lao động đixuất khẩu ở trong nước không vất vả gì mà có được một khoản tiền lớn, đây lànguyên nhân gây ra một số hiện tượng xã hội phức tạp như đua đòi, ăn tiêuchác táng,…tạo ra những mâu thuẫn trong xã hội Chính điều này làm choviệc quản lý đối với hoạt động xuất khẩu lao động trở lên rất quan trọng đốivới các nước có lao động đi xuất khẩu.

Còn rất nhiều nguyên nhân khác nữa khiến cho việc quản lý xuất khẩu laođộng trở lên cần thiết, trên đây chỉ là một vài những nguyên nhân chủ yếu màngười viết muốn nêu lên.Quản lý lao động là cần thiết đối với các quốc gia cólao động đi xuất khẩu và càng cần thiết hơn nữa đối với một đất nước mà trìnhđộ quản lý còn hạn chế như Việt Nam.

2.3 Những nội dung của quản lý xuất khẩu lao động.

2.3.1 Lập kế hoạch xuất khẩu lao động.

Lập kế hoạch là một loại ra quyết định đặc thù để xác định một tương lai cụthể mà các nhà quản lý mong muốn cho tổ chức của họ Chúng ta biết rằngquản lý có bốn chức năng cơ bản là lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểmtra Chúng ta có thể hình dung là lập kế hoạch bắt đầu từ rễ cái của một câysồi đồ sộ, rồi từ đó mọc lên các “nhánh” tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra Trên ýnghĩa này, lập kế hoạch là chức năng khởi đầu và trọng yếu đối với nhà quảnlý 7

Quản lý xuất khẩu lao động cũng là một quá trình quản lý do đó việc lập kếhoạch xuất khẩu lao động cũng gjữ một vai trò rất quan trọng trong quá trìnhquản lý hoạt động xuất khẩu lao động.

Quá trình lập kế hoạch quản lý xuất khẩu lao động bao gồm các bước sau:Bước 1- Nghiên cứu và dự báo.

Bất cứ một quá trình lập kế hoạch quản lý nào đều phải bắt đầu bằng việcnghiên cứu và dự báo Qua nghiên cứu và dự báo mà các nhà quản lý nhậnthức được về môi trường xuất khẩu lao động, thị trường các nước, sự cạnhtranh vv… để đưa ra được kế hoạch cụ thể Đối với hoạt động quản lý xuấtkhẩu lao động thì việc nghiên cứu và dự báo đặt ra yêu cầu là phải hiểu đượchoạt động xuất khẩu lao động đang trong tình trạng như thế nào? Có nhữngđối thủ cạnh tranh nào cùng hoạt động với ta? Tiềm năng và khả năng tiếp cận7 Đoàn thị Thu Hà + Nguyễn thị Ngọc Huyền – Khoa Khoa Học Quản Lý – ĐH KTQD – Giáo trình Khoa Học Quản Lý – tr333 – HN, 2004

Trang 25

thị trường ra sao? Thế mạnh của ta, thế mạnh của họ, khuyết điểm của ta,khuyết điểm của họ…Việc nghiên cứu và dự báo phải dựa trên những kết quảthực tế, chuẩn xác nhằm đảm bảo tính thực tế và khả thi của kế hoạch.

Bước 2 - Thiết lập các mục tiêu.

Để đưa ra được một kế hoạch thì không thể thiếu được các mục tiêu cần đạtđược của một quá trình quản lý Cần nhận thức rõ các mục tiêu phải phù hợpkhông được quá cao xa cũng không nên đặt ra mục tiêu quá thấp để dễ ràngđạt được Cũng cần phải xác định những mục tiêu nào là mục tiêu chủ yếu,mục tiêu cốt lõi của quá trình quản lý Đối với hoạt động quản lý xuất khẩulao động mục tiêu chủ yếu là làm sao cho hoạt động xuất khẩu lao động thựcsự hiệu quả.

Bước 3- Phát triển các tiền đề.

Từ các dự báo, các nghiên cứu đã thu thập được từ bước một chúng ta sẽphát triển lên thành các tiền đề Tiền đề lập kế hoạch có thể coi như là các giảthiết cho việc thực hiện kế hoạch Đối với hoạt động quản lý xuất khẩu laođộng thì các tiền đề lập kế hoạch có thể là địa bàn tuyển dụng, địa bàn xuấtkhẩu, mức lương bình quân, loại công việc, các chi phí cần thiết,…Tuy nhiên,không phải bất cứ một vấn đề gì có liên quan đều trở thành tiền đề cho quátrình lập kế hoạch được mà đòi hỏi phải có sự chắt lọc sao cho phù hợp, đóphải là các giả thiết có tính cấp thiết, chiến lược cho việc lập ra một kế hoạchcụ thể.

Bước 4 - Xây dựng các phương án.

Để quá trình quản lý đạt hiệu quả cao thì việc lập ra một kế hoạch xuấtkhẩu lao động tốt là điều kiện cần thiết song để có được một kế hoạch hoànhảo thì cần phải đưa ra các phương án hành động để phân tích, so sánh, đánhgiá và lựa chọn Các phương án phải có triển vọng và mang tính khả thi chứkhông thể là một phương án chung chung, xa vời, khó có thể thực hiện.

Bước 5 - Đánh giá các phương án.

Đây là bước quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của mộtkế hoạch được lập ra Các phương án đã được đưa ra phải được đem ra sosánh, cân nhắc một cách kỹ lưỡng và khoa học Tiêu chuẩn để đánh giá phảidựa vào các mục tiêu và các tiền đề của kế hoạch đã được xác định từ cácbước trước để từ đó tìm ra được những phương án tối ưu nhất.

Bước 6 - Lựa chọn phương án và ra quyết định.

Sau khi đem các phương án ra đặt lên bàn cân để cân nhắc, các nhà quản lýsẽ chọn phương án tốt nhất để đưa vào xây dựng kế hoạch Bản kế hoạch có

Trang 26

trước sẽ xây dựng sẵn những phương án cụ thể được cho là tốt nhất cùngnhững dự tính về nhân lực, tài chính,…cho các phương án đã được chọn lựa.Sau khi xây dựng xong bản kế hoạch, các nhà quản lý cần xây dựng thêm cácbản kế hoạch phụ trợ để hỗ trợ cho bản kế hoạch chính.

Bản kế hoạch xuất khẩu lao động được hoàn thành cũng là lúc nhà quản lýtiến hành thực hiện kế hoạch đã đề ra Trong thực tế, hoạt động xuất khẩu laođộng thường có hai loại kế hoạch tồn tại phổ biến đó là kế hoạch tự xây dựngvà kế hoạch do cấp trên rót xuống Loại kế hoạch thứ hai thường tồn tại tronghệ thống các cơ quan Nhà nước, đó có thể là các chỉ tiêu do Trung Ương dànhcho tỉnh hay từ tỉnh rót xuống huyện, …Loại kế hoạch này cũng có thể đượcáp dụng trong các doanh nghiệp xuất khẩu lao động hoạt động theo hình thứccông ty mẹ - công ty con hay những doanh nghiệp hoạt động trên nhiều địabàn, kế hoạch loại này do công ty mẹ hoặc trụ sở chính xây dựng đặt ra chocác công ty con, các chi nhánh ở các địa phương Hình thức kế hoạch thứ nhấtthường được dùng trong các tổ chức xuất khẩu lao động có quy mô vừa vànhỏ hay các chi nhánh, các công ty con tự xây dựng cho mình.

2.3.2 Tuyển mộ, tuyển chọn lao động xuất khẩu.

Căn cứ để tuyển chọn lao động đi xuất khẩu lao động được Chính phủ quy

định cụ thể tại Nghị định 81/2003/NĐ-CP, trong đó cần chú ý những điểm

- Đơn vị xuất khẩu lao động là đơn vị trực tiếp tiến hành việc tuyển chọnlao động xuất khẩu, không được uỷ quyền qua trung gian, môi giới và ngườilao động không phải nộp một khoản lệ phí nào cho hoạt động tuyển chọn này.

-Đơn vị phải xuất trình giấy phép hoạt động khi tuyển chọn lao động ở địabàn khác.Đơn vị phải dành khoảng 10% số lượng lao động được tuyển chocác đối tượng thuộc diện ưu tiên.

- Không được tuyển lao động Việt Nam đi làm những ngành nghề mà phápluật Việt Nam cấm.

-Việc tuyển chọn phải được thông báo công khai trên các phương tiệnthông tin đại chúng, các vấn đề liên quan như: ngày giờ nhận hồ sơ, ngày giờtuyển dụng, các tiêu chuẩn đặt ra,…cần phải được thông báo công khai chongười lao động nắm được.Công khai thông báo kết quả sau chậm nhất là 5ngày.

-Đơn vị đưa lao động đi xuất khẩu phải kết hợp với bệnh viện tiến hànhkiểm tra sức khỏe cho người lao động và chỉ được phép tyển chọn những laođộng có đủ sức khoẻ.

Trang 27

Hồ sơ tuyển chọn bao gồm: Đơn tự nguyện đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài (bao gồm cả bản cam kết của cá nhân và gia đình); sơ yếu lý lịch có xácnhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi lao động cư trú hoặc đơn vị, cơ quanlàm việc của người lao động; giấy chứng nhận sức khoẻ.Các giấy tờ khác theoyêu cầu của bên nước ngoài.

Đối tượng tuyển chọn gồm các Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có đủcác điều kiện dưới đây:

- Có năng lực pháp lý và năng lực hành vi, chấp hành pháp luật một cáchđầy đủ, hoàn toàn tự nguyện đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

- Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về sức khoẻ, trình độ văn hoá, nghềnghiệp, ngoại ngữ của bên nước ngoài.

- Không thuộc các đối tượng không được phép đi lao động tại nước ngoàitheo quy định của pháp luật.

Sau khi đã có được những thông tin về các quy định của nhà nước đối vớicông tác tuyển mộ, tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng nhưnhững đặc điểm của nguồn lao động tại địa bàn tuyển chọn, đơn vị xuất khẩulao động sẽ căn cứ vào kế hoạch xuất khẩu lao động đã được lập và nhữngtiêu chuẩn tuyển chọn của mình mà tiến hành tổ chức thực hiện việc tuyểnmộ, tuyển chọn lao động Có rất nhiều hình thức tuyển chọn, trong đó hìnhthức mới nhất được áp dụng là mô hình liên kết trách nhiệm giữa chính quyềncơ sở với các đơn vị xuất khẩu lao động trong việc tuển chọn lao động đi làmviệc ở nước ngoài Mô hình này có ưu điểm là tăng cường được vai trò quảnlý Nhà nước tại các địa phương đối với công tác xuất khẩu lao động, hạn chếđược những tiêu cực từ phía các doanh nghiệp xuất khẩu lao động như: lừađảo, cò mồi, trục lợi bất chính,…

Một hình thức nữa cũng được sử dụng rộng rãi đó là hình thức tuyển chọnthông qua các trung tâm dịch vụ việc làm do Sở Lao động – Thương binh vàXã hội quản lý Đơn vị xuất khẩu lao động cũng có thể tuyển chọn lao độngtrực tiếp tai công ty song hình thức này không những làm tăng thêm chi phícho người lao động mà còn không thể hạn chế được các hiện tượng tiêucực.Ngoài ra còn có nhiều hình thức khác như: tuyển chọn tại các cơ sở làmviệc, tại các làng nghề, tại các trường,…Mỗi một hình thức đều có những ưu,nhược điểm riêng tuỳ theo điều kiện và nhu cầu tuyển dụng mà các đơn vịxuất khẩu lao động tự lựa chọn hình thức nào cho phù hợp.

Sau khi tuyển chọn được số lượng lao động cần thiết theo kế hoạch, đơn vịxuất khẩu lao động phải tiếp tục tổ chức việc đào tạo – giáo dục định hướngcho người lao động.

Trang 28

2.3.3 Đào tạo – giáo dục định hướng cho người lao động đi làm việc cóthời hạn ở nước ngoài.

Theo Quy chế đào tạo và giáo dục định hướng cho người lao động Việt

Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (ban hành kèm theo Quyết định số1635/1999/QĐ-BLĐTB&XH ngày 13 tháng 12 năm 1999 của Bộ trưởng BộLĐ-TB & XH) quy định:

(Xem phụ lục 2)

Việc đào tạo giáo dục định hướng là hết sức cần thiết đối với hoạt độngxuất khẩu lao động vì nó giúp cho người lao động có được nhận thức tốt hơnvề công việc, luật pháp cũng như yêu cầu của bên nước ngoài đối với họ từ đónâng cao được chất lượng, uy tín của đội ngũ lao động Việt Nam.Chính vì vậyviệc đào tạo và giáo dục định hướng cho người lao động phải dành được sựquan tâm và quản lý chặt chẽ không chỉ của các đơn vị, doanh nghiệp xuấtkhẩu lao động mà còn của cả các cơ sở đào tạo, Cục quản lý lao động ngoàinước, Tổng cục dạy nghề, các Bộ, ngành, địa phương,…Trách nhiệm cụ thể

của từng cơ quan đơn vị trên đều được quy định rõ trong Quy chế đào tạo và

giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài ngày 13 tháng 12 ngày 1999 của Bộ trưởng Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội Đơn vị, doanh nghiệp đưa lao động đi xuất khẩu lao

động phải ký kết một hợp đồng đào tạo giáo dục định hướng cho người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài với cơ sở đào tạo theo mẫu ban hànhkèm theo Quy chế này Cuối khoá học, cơ sở đào tạo phải tổ chức cho laođộng thi sát hạch, những người đạt sẽ được cấp chứng chỉ theo mẫu ban hành

kèm theo Quy chế đào tạo và giáo dục định hướng như sau: (Xem phụ lục 4)

2.3.4 Quản lý lao động đã xuất khẩu.2.3.4.1 Quản lý ở trong nước.

a) Quản lý hợp đồng lao động.

Để quản lý lao động xuất khẩu việc đầu tiên cần làm là quản lý hợp đồnglao động bởi đây là căn cứ pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ lao độngtrong hoạt động xuất khẩu lao động Trong họat động xuất khẩu lao động cóba loại hợp đồng:

Thứ nhất là hợp đồng cung ứng lao động ký kết giữa bên doanh nghiệp xuấtkhẩu lao động Việt Nam với bên sử dụng lao động nước ngoài Mẫu hợp đồngđược Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định, tuỳ theo từng loại hìnhlao động và nước tiếp nhận lao động mà hợp đồng có thêm những điều khoảncần thiết khác song vẫn phải đảm bảo những quy định chung về hợp đồng laođộng.

Trang 29

Loại hợp đồng thứ hai là hờp đồng ký giữa doanh nghiệp xuất khẩu lao

động và người lao động Mẫu hợp đồng này được ban hành kèm theo Quy chế

ngày 30 tháng 6 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Lao động– Thương binh và Xãhội, cụ thể như sau:

(Xem phụ lục 5)

Loại hợp đồng thứ ba là hợp đồng ký kết trực tiếp giữa chủ sử dụng laođộng với người lao động Loại hợp đồng này không được Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội không ban hành mẫu quy định mà do chủ sử dụng laođộng đề xuất, tuy nhiên phải tuân thủ các nguyên tắc và quy định về hợp đồnglao động của Bộ Luật Lao động nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hợp đồngphải có những nội dung cơ bản sau: số lượng lao động; ngành nghề; nơi làmviệc; thời gian làm việc, nghỉ ngơi; tiền lương, thưởng, làm thêm giờ; điềukiện làm việc và sinh hoạt; các chi phí: ăn, ở, đi lại; Bảo hiểm xã hội; Bảo hộlao động; Các loại phí: dịch vụ, đào tạo, tuyển chọn; trách nhiệm xử lý khitranh chấp hoặc sự cố đặc biệt xảy ra trong thời gian thực hiện hợp đồng.

Các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao độngphải có trách nhiệm đăng ký hợp đồng với các cơ quan nhà nước có thẩmquyền theo đúng trình tự và thủ tục đăng ký hợp đồng.

b)Quản lý sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội của lao động.

Theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì sổ lao độngvà sổ bảo hiểm xã hội của người lao động phải do doanh nghiệp xuất khẩu laođộng quản lý Doanh nghiệp có trách nhiệm xin cấp hoặc cấp lại sổ lao động,sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động tại Sở Lao động – Thương binh và Xãhội và cơ quan Bảo hiểm xã hội trên địa bàn doanh nghiệp dóng trụ sở Doanhnghiệp cũng phải có trách nhiệm xác nhận những vấn đề như: quá trình làmviệc, tiền lương, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, …của người lao động trongthời gian đi làm việc ở nước ngoài theo đúng quy định của pháp luật hiệnhành Trường hợp người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng cánhân ký kết trực tiếp với bên nước ngoài thì việc cấp sổ lao động và sổ bảohiểm xã hội thuộc về trách nhiệm của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội.

d) Quản lý việc thanh lý hợp đồng.

Khi người lao động hết hợp đồng trở về nước, doanh nghiệp đưa họ đi xuấtkhẩu sẽ phải chịu trách nhiệm thanh lý hợp đồng với họ Nội dung thanh lýgồm: Trả lại sổ lao động và sổ bảo hiểm xã hội đã có xác nhận đầy đủ; thanhtoán nốt những khoản tiền cần thiết còn lại; làm đầy đủ các giấy tờ, thủ tụccần thiết để trả lao động về nơi ở trước khi đi làm việc ở nước ngoài Đối vớingười lao động đi theo hợp đồng ký trực tiếp với bên nước ngoài thì khi về

Trang 30

nước sẽ tiến hành làm thủ tục thanh lý hợp đồng tại Sở Lao động – Thươngbinh và Xã hội nơi đăng ký hợp đồng.

2.3.4.2 Quản lý ở nước ngoài.

Với hình thức đi xuất khẩu lao động theo doanh nghiệp xuất khẩu lao độngthì việc quản lý lao động thuộc về trách nhiệm của chính doanh nghiệp đó.Trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều lao động làm việc tại một nước nàođó thì họ có quyền mở văn phòng đại diện hoặc cử cán bộ sang làm công tácquản lý lao động một cách trực tiếp Người được doanh nghiệp cử đi quản lýlao động ở nước ngoài phải được bảo đảm các yêu cầu: về phẩm chất đạo đức,trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ để có đủ năng lực theo dõi, giám sátviệc thực hiện các vụ tranh chấp và những vấn đề nảy sinh liên quan đếnngười lao động Khi người lao động đã hoàn thành hợp đồng, người quản lýphải có trách nhiệm đưa họ trở về nước Việc cử cán bộ đi quản lý lao động ởnước ngoài của doanh nghiệp phải báo cáo với Cục quản lý lao động ngoàinước và cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước đó bằng văn bản (có kèmtheo cả sơ yếu lý lịch của những cán bộ được cử đi) đồng thời chịu sự quản lýcủa các cơ quan đại diện Việt Nam ở các nước tiếp nhận lao động.Với nhữngvấn đề phát sinh vượt quá thẩm quyền của doanh nghiệp thì doanh nghiệpphải báo cáo ngay với các cơ quan chủ quản, cơ quan đại diện phía Việt Namở nước tiếp nhận, Cục quản lý lao động ngoài nước để có biện pháp giải quyếtkịp thời Doanh nghiệp cũng phải lập danh sách lao động Việt Nam đi làmviệc có thời hạn tại nước sở tại gửi cho cơ quan đại diện của Việt Nam ở nướcđó và cho Cục quản lý lao động ngoài nước.

Đối với những trường hợp khác thì việc quản lý lao động ở nước ngoài sẽdo cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài và Cục quản lý lao độngngoài nước trực tiếp quản lý.

Trang 31

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNGQUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA

TỈNH BẮC NINH.

I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH BẮC NINH ẢNH HƯỞNG ĐẾNHOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁCQUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH.

Đặc điểm kinh tế - xã hội.

Từ năm 1997, tỉnh Bắc Ninh được tái lập cho đến nay trải qua 10 năm phấnđấu Đảng và nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã tạo ra một diện mạo kinh tế - xã hộimới

Từ một tỉnh mới tái lập nền kinh tế còn non yếu, tỉnh Bắc Ninh đã tập trungnguồn lực để khai thác những thế mạnh của mình vào việc phát triển kinh tế -xã hội Nhờ có những chính sách hợp lý, sau 10 năm Bắc Ninh đã đạt đượcnhững thành tựu rất to lớn mang tính đột phá

Tốc độ tăng trưởng trong những năm gần đây đều là rất cao, riêng năm2006 GDP tăng 15,3% trong đó: công nghiệp – xây dựng tăng 20,28%; nôngnghiệp tăng 3 % và dịch vụ tăng 47,79%; cơ cấu kinh tế: công nghiệp – xâydựng 47,79%; dịch vụ 28,61%; nông nghiệp 23,6%; giá trị sản xuất côngnghiệp đạt 8.504 tỷ đồng (giá cố định năm 1994), thu ngân sách đạt 1.270,8 tỷđồng, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 171,6 triệu USD, nhập khẩu đạt 245 triệuUSD, tạo việc làm mới cho 19.075 lao động Toàn tỉnh có 1.789 doanh nghiệphoạt động với tổng số vốn điều kiện là 6.279 tỷ đồng Năm 2006 tỉnh đã cấpphép cho 48 dự án đầu tư mới và cấp phép điều chỉnh cho 28 dự án Tổngcộng cho đến năm 2006 tỉnh đã thu hút được 61 dự án FDI và 13 chi nhánhvăn phòng đại diện với tổng số vốn đăng ký là 557 triệu USD với nhiều dự ántập trung vào các khu công nghiệp như khu công nghiệp Quế Võ, khu côngnghiệp Tiên Sơn…

(Nguồn tham khảo: http:// www.moi.gov.vn -ngày 04/04/2007)

Trong 10 năm vừa qua, nhịp độ tăng trưởng của tỉnh luôn giữ ở mức độcao, bình quân mỗi năm GDP tăng 13,5% với khu vực nông nghiệp tăng 6%,khu vực công nghiệp – xây dựng cơ bản tăng 22%, khu vực dịch vụ tăng12,5% mỗi năm; cơ cấu kinh tế đang trên đà chuyển dịch theo chiều hướngtích cực: tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh từ 23,7% năm 1997 lên 47,8% năm2006 tăng 24,1%, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 45% năm 1997 xuống còn

Trang 32

23,6% năm 2006 giảm 21,4% so với năm 1997 Năm 2006, giá trị sản xuấtnông nghiệp là 2.238 tỷ đồng (bằng 1,83 lần so với năm 1997), giá trị sản xuấtcông nghiệp là 8.504 tỷ đồng (bằng 14.9 lần so với năm 1997) Cụ thể:

Biểu 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10 năm(1997-2006) củatỉnh Bắc Ninh.

- Nông nghiệp- Công nghiệp- Dịch vụ

13,32. Cơ cấu kinh tế

92,9%3. Giá trị sản xuất

- Nông nghiệp

- Công nghiệp

Tỷ đồngTỷ đồng

1,83 lần14,9 lần

(Nguồn: http:// www.bacninh.gov.vn - Thứ 2, ngày 22/01/2007)

Từ sự phát triển vượt bậc của kinh tế tỉnh Bắc Ninh đã giúp cho thu nhậpcủa người dân tăng lên rất nhiều so với trước, đời sống được cải thiện hơn.Tuy nhiên, cùng với các khu công nghiệp, khu đô thị mọc lên ngày càng nhiềulà việc người nông dân bị mất đất nông nghiệp sản xuất do bị thu hồi cũngngày càng gia tăng Điều này khiến cho một bộ phận lao động ở nông thônkhông có việc làm, đây sẽ là nguồn lao động chủ yếu cho hoạt động xuất khẩulao động.

Về mặt xã hội, sau 10 năm Bắc Ninh cũng đã có bộ mặt khác cả về công tácgiáo dục đào tạo, công tác y tế lẫn các công tác xã hội Đời sống của nhân dân

Trang 33

được cải thiện do đó họ cũng tập trung đầu tư rất nhiều cho công tác giáo dục– đào tạo con em mình cũng như chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ Nhìnchung, trình độ học vấn của người dân đã được nâng lên rất nhiều, số người bịmù chữ chỉ còn là con số ít Hầu hết các xã, phường, thị trấn đều có trạm y tếriêng, các tuyến tỉnh - huyện đều tập trung nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng nhưtrình độ cho các y – bác sỹ để làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhândân trong tỉnh.

Biểu 2.1.2 Số liệu về công tác giáo dục – đào tạo và y tế tỉnh Bắc Ninh.

Tổng số giáo viên phổ thông 7988 8560 9030

Số học sinh phổ thông/ 1 vạn dân 2479 2467 2433

Số giường bệnh /1 vạn dân 16,9 17,45 17,5

Số cán bộ y tế / 1 vạn dân 16,2 16,72 17,81

(Nguồn: niên giám thống kê Bắc ninh năm 2005)

Theo những số liệu này thì chúng ta có thể khẳng định được rằng trongnhững năm gần đây công tác giáo dục – đào tạo và y tế chăm sóc sức khoẻcho nhân dân đã được tăng cường rất nhiều, với tổng số gần 1 vạn giáo viênphổ thông, trung bình cứ 1 vạn dân sẽ có khoảng 18 cán bộ y tế, 18 giườngbệnh cho thấy cơ sở hạ tầng và nhân lực phục vụ cho các công tác này đãđược tăng cường qua các năm và tương đối ổn định Ngoài những bệnh việncấp huyện, thành phố, tỉnh và cấp trung ương đóng trên địa bàn thì 100% cácxã, phường, thị trấn đều có trạm y tế riêng

Mới nghe thì có vẻ tình hình kinh tế - xã hội chẳng có ảnh hưởng gì đếnhoạt động xuất khẩu lao động và việc quản lý nó song thực tế thì ngược lạichúng có một mối liên hệ rất là sâu sắc Sự phát triển kinh tế - xã hội có ảnhhưởng trước hết đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở chỗ nếu tỉnh BắcNinh đã có nền kinh tế rất phát triển rồi thì công tác xuất khẩu lao động sẽ

Trang 34

được nhìn ở một góc độ khác, khi đó tỉnh sẽ chỉ cần xuất khẩu những lao độngchất xám, lao động kỹ thuật cao, hoạt động xuất khẩu lao động sẽ thu hẹp hơnvà ngược lại Kinh tế phát triển trình độ quản lý sẽ được nâng cao thì công tácquản lý xuất khẩu lao động sẽ trở nên dễ dang và nhẹ nhàng hơn rất nhiều vàngược lại Xuất khẩu lao động và việc quản lý nó cũng có ảnh hưởng ngượclại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh bởi nếu công tác này đạt hiệuquả sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đặc điểm tự nhiên.

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ, nằm hoàn toàntrong châu thổ sông Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía nam giáp HưngYên và một phần Hà Nội, phía tây giáp Hà Nội và phía đông giáp Hải Dương.Bắc Ninh có 7 huyện và 1 thành phố, với 125 xã, phường, thị trấn.

Bắc Ninh là một tỉnh có điều kiện vị trí địa lý hết sức quan trọng không chỉvề mặt kinh tế mà còn cả quân sự Bắc Ninh nằm trên các tuyến đường giaothông quan trọng: quốc lộ 1A, 1B, 18,…thuộc vùng tam giác kinh tế trọngđiểm của quốc gia là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là cầu nối giữa thủ đôvới các tỉnh trung du phía Bắc, trên tuyến đường bộ nối với Trung Quốc

Địa hình tỉnh Bắc Ninh tương đối bằng phẳng, hướng dốc chủ yếu từ bắcxuống nam, từ tây sang đông Mức độ chênh lệch về địa hình không lớn, diệntích đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,53% so với tổng diện tích toàn tỉnh tập trungchủ yếu ở hai huyện Quế Võ và Tiên Du Địa chất mang cấu trúc đặc trưngcủa vùng châu thổ sông Hồng với bề dày trầm tích đệ tứ nhưng còn mangnhiều tính chất của vùng vòng cung Đông Triều Khí hậu nhiệt đới gió mùa,có mùa đông lạnh, tương đối đồng đều trên toàn tỉnh, nhiệt độ trung bình nămlà 23,3C, nhiệt độ trung bình cao nhất là 28,9C, thấp nhất là 15,8C.

Lượng mưa trung bình năm dao động trong khoảng 1400 – 1600 mm nhưngphân bố không đều trong năm chỉ tập trung vào các tháng từ tháng 5 đến tháng10 (chiếm 80% lượng mưa cả năm) Một năm có 2 mùa tương ứng với hai loạigió: gió mùa đông bắc vào mùa khô (tức là từ tháng 10 năm trước đến tháng 3năm sau) và gió mùa đông nam vào mùa mưa (tức là từ tháng 4 đến tháng 9).Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1530 đến 1776 giờ.

Bắc ninh có mạng lưới sông, ngòi dày đặc, trong đó có ba hệ thống sôngchính là sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình và hệ thống ngòi nội tỉnhvới tổng lưu lượng nước bề mặt ước khoảng 177,5 tỷ m3, mật độ lưới sôngtrung bình khoảng 1,0 đến 1,2 km/km2 Trữ lượng nước ngầm cũng tương đốilớn trung bình khoảng 400.000 m3/ngày với chất lượng tốt, tầng chứa nướccách mặt đất trung bình 3 – 5 m và có bề dày khoảng 40m.

Trang 35

Bắc Ninh là tỉnh không dồi dào về tài nguyên chỉ có 661,26 ha rừng, trongđó có 363m2 rừng phòng hộ và 2916 m2 rừng đặc chủng, khoáng sản chủ yếulà đất sét, đá, sa thạch… với trữ lượng nhỏ Tài nguyên đất của Bắc Ninh cũngvậy, Bắc Ninh có diện tích đất tự nhiên là 803,87 km2 là tỉnh có diện tích nhỏnhất Việt Nam, trong đó đất nông nghiệp chiếm 64,7%, đất lâm nghiệp chiếm0,7%, đất chuyên dùng và đất ở là 23,5% , đất chưa sử dụng còn 11,1%, đấtđô thị là 1.158,9 ha chiếm 1,44%.

(Nguồn tham khảo: http:// www.bacninh.gov.vn - thứ 2, ngày 22/1/2007)

Với những điều kiện trên chúng ta thấy Bắc Ninh là một tỉnh có điều kiệncho sản xuất nông nghiệp và phát triển công nghiệp.Khí hậu thuận lợi cộngvới những cảnh quang đẹp và những di tích lịch sử văn hoá lâu đời cũng tạođiều kiện cho Bắc Ninh phát triển ngành du lịch Điều kiện tự nhiên của tỉnhnhìn chung không ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động xuất khẩu lao động và côngtác quản lý hoạt động đó nhưng trên một giác độ nào đó nó cũng gián tiếp ảnhhưởng ít hay nhiều đến các công tác này.

Đặc điểm của lao động trong tỉnh.

Đây là đặc điểm có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu lao động, nókhông chỉ ảnh hưởng tới chất lượng của lao động xuất khẩu mà còn làm chocông tác quản lý xuất khẩu lao động có trở nên hiệu quả hay không hiệu quả.Những đặc điểm chủ yếu của lao động trong tỉnh như sau:

Về số lượng lao động.1.3.1.1 Quy mô.

Tính đến thời điểm điều tra dân số 01/7/2005, dân số của toàn tỉnh là998.318 người Bình quân mỗi năm dân số toàn tỉnh tăng thêm gần 9.500người với tốc độ tăng 0,98%/năm (thấp hơn tốc độ tăng của cả nước 0,46%).Mật độ dân số tương đối cao vào khoảng 1.214 người/km2, trong đó thành phốBắc Ninh có mật độ dân cư cao nhất khoảng 3.301 người/km2, sau đó đếnhuyện Từ Sơn, Quế Võ, Gia Bình,…So với thời điểm 31/12/2001 thì mật độnày tăng bình quân 40 người/km2.

Trang 36

Biểu 2.1.3 Quy mô dân số và mật độ dân số của tỉnh Bắc Ninh tại hai thờiđiểm 31/12/2001 và 01/7/2005

Huyện,Thành phố

Diệntích tựnhiên

Dân số cómặt

Mật độ dânsố trên 1

Trang 37

Biểu 2.1.4 Một số chỉ tiêu về số lượng lao động năm 2005 – 2006

Trong đó: - Thành thị- Nông thôn

109100,12. Dân số trong độ tuổi lao

Trong đó: - Thành thị- Nông thôn

103100,43. Số LĐ tham gia trong

- Lao động khu vực nông thôn

Chia theo nhóm ngành

- Công nghiệp và xây dựng

- Nông, lâm, ngư nghiệp

(Nguồn: Điều tra lao động - việc làm năm 2006 của tỉnh Bắc ninh)

Trang 38

Theo những con số trên chúng ta có thể nhận thấy, Bắc Ninh là một tỉnhkhá đông dân với nguồn lao động khá dồi dào về số lượng trong đó tập trungchủ yếu ở khu vực nông thôn chiếm khoảng 86% tổng số lao động toàn tỉnh,khu vực thành thị chỉ chiếm khoảng 13 – 14% Tỷ lệ tham gia vào lực lượnglao động của tỉnh là khá cao khoảng trên 70%, trong đó tỷ lệ tham gia vàongành nông nghiệp là khoảng 53%, ngành công nhiệp – xây dựng là khoảng23% và trong ngành dịch vụ là khoảng 24% Tỷ lệ này nếu chia theo nhómtuổi thì số người thuộc nhóm từ 35 – 39 tuổi là cao nhất khoảng 99%, sau đólà nhóm 30 – 34 tuổi và nhóm 25 –29 tuổi khoảng 97-98%, thấp nhất là nhómtuổi từ 15 – 19 tuổi chỉ có khoảng 36% Như vậy, nhìn chung dân số tỉnh BắcNinh đều thuộc trong độ tuổi lao động (khoảng 59,5%) và chủ yếu là nhữnglao động trẻ và trung bình.

Cơ cấu.

Cơ cấu lao động của tỉnh Bắc Ninh phân theo khu vực như sau:Biểu 2.1.5 Cơ cấu lao động tỉnh Bắc Ninh theo khu vực.

Dân số trong độ tuổi

(Nguồn: Kết quả điều tra lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2006)

Số lao động ở khu vực nông thôn là 527.654 người chiếm 86,13% tăng2.592 người so với năm 2005; số lao động ở khu vực thành thị là 84.987người chiếm 13,87% tăng 2.634 người so với năm 2005 Điều đó khẳng địnhcơ cấu lao động tỉnh có sự phân bổ không đều giữa các khu vực, lao động chủyếu tập trung tại khu vực nông thôn chiếm tới hơn 86% trong khi đó ở thànhthị lại có rất ít lao động chỉ chiếm gần 14% tức là bằng 1/6 số lao động ở nôngthôn Từ đó cũng cho thấy tốc độ đô thị hoá của tỉnh chưa cao, lao động trongngành nông nghiệp vẫn còn lớn, cụ thể chúng ta cùng xem xét cơ cấu lao độngtỉnh Bắc Ninh năm 2006 phân bố theo ngành nghề như sau:

Trang 39

Biểu 2.1.6 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế năm 2006.

(Nguồn: Kết quả điều tra lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2006)

Dựa vào số liệu trên ta có thể thấy rằng lao động của tỉnh Bắc Ninh chủ yếulà làm nông nghiệp với con số 267.450 người chiếm 49% tổng số lao động tuyđã là giảm hơn so với năm 2005 ( khoảng 49,5%) song giảm không đáng kểvà đây vẫn là một tỷ lệ cao trong khi số lao động thuộc khu vực công nghiệpchỉ chiếm 28,9% và trong khu vực dịch vụ là 120.625 người chiếm 22,1%; dođó trong thời gian tới tỉnh phải có nhiều biện pháp để chuyển dịch cơ cấu laođộng theo chiều hướng tích cực là tăng số người trong khu vực phi nôngnghiệp, giảm số lao động làm nông nghiệp xuống Chỉ có như vậy mới giúpcho tỉnh Bắc Ninh sớm hoàn thành mục tiêu trở thành một tỉnh công nghiệptrong năm 2015.

Loại cơ cấu lao động cũng cần phải chú ý đến nhiều đó là cơ cấu lao độngtheo độ tuổi Theo số liệu thông kê dân số năm 2005, ta có cơ cấu lao độngtỉnh Bắc Ninh phân theo độ tuổi như sau:

Biểu 2.1.7 Cơ cấu lao động theo độ tuổi tỉnh Bắc Ninh năm 2005

Số người 96.637 140.347130.510117.86028.03721.375

(Nguồn: Điều tra lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh 1/7/2005)

Với những số liệu trên chúng ta nhận thấy rằng cơ cấu lao động của tỉnhBắc Ninh là tương đối trẻ Số lao động thuộc độ tuổi từ 15 đến 45 chiếm trên65% tổng số lao động toàn tỉnh, còn số lao động có độ tuổi cao lại chiếm tỷ lệ

Trang 40

thấp, thấp nhất là lao động thuộc độ tuổi từ 55 đến 59 tuổi chỉ chiếm có 5,2%tổng số lao động toàn tỉnh trong khi đó chiếm tỷ lệ cao nhất là số lao độngthuộc độ tuổi từ 25 đến 34 chiếm tới 29,62% trên tổng số lao động Lao độngtrẻ là một vấn đề hết sức phức tạp cho tỉnh Bắc Ninh trong công tác quản lýlao động cũng như giải quyết việc làm Điều này cho thấy tiềm năng cũng nhưthử thách lớn cho hoạt động xuất khẩu lao động và công tác quản lý hoạt độngnày của tỉnh Bắc Ninh hiện tại và trong thời gian tới.

Cơ cấu lao động theo giới tính như sau:

Biểu 2.1.8 Cơ cấu lao động theo giới tính tỉnh Bắc Ninh năm 2006

(Nguồn: Điều tra lao động - việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2006)

Theo số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng cơ cấu lao động theo giới tínhcủa tỉnh Bắc Ninh là tương đối đồng đều, có sự cân bằng về giới tính Sựchênh lệch giữa giới tính là không đáng kể chỉ khoảng 0,56%, tuy nhiên cũngcần phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề giới tính bởi số lượng lao động nữtham gia trong hoạt động kinh tế ngày càng gia tăng đòi hỏi cần phải có chếđộ đãi ngộ riêng sao cho đảm bảo bình đẳng giới tính cho người lao động.

Như vậy, chúng ta có thể kết luận về số lượng lao động tỉnh Bắc Ninh nhưsau: quy mô tương đối lớn, lực lượng lao dộng dồi dào, phân bố không đều tậptrung chủ yếu ở khu vực nông thôn, lao động chủ yếu là lao động trẻ, lao độngtrong nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn tương đối cao, có sự cân bằng tương đốivề giới tính Với tốc độ tăng dân số 0,98%/năm, như vậy là trung bình mỗinăm tăng thêm gần 9.500 người, đây sẽ là lực lượng bổ sung khá hùng hậucho lực lượng lao động của tỉnh mỗi năm do đó vấn đề giải quyết lao động -việc làm lại càng trở nên cấp thiết đối với Bắc Ninh trong thời gian tới.

Về chất lượng lao động

Biểu 2.1.9 Một số chỉ tiêu về chất lượng lao động tỉnh Bắc Ninh

Ngày đăng: 28/11/2012, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mới nghe thì có vẻ tình hình kinh tế- xã hội chẳng có ảnh hưởng gì đến hoạt động xuất khẩu lao động và việc quản lý nó song thực tế thì ngược lại  chúng có một mối liên hệ rất là sâu sắc - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động ở Bắc Ninh
i nghe thì có vẻ tình hình kinh tế- xã hội chẳng có ảnh hưởng gì đến hoạt động xuất khẩu lao động và việc quản lý nó song thực tế thì ngược lại chúng có một mối liên hệ rất là sâu sắc (Trang 33)
nhưng so với tình hình chung của vùng kinh tế trộng điểm Bắc Bộ thì trình độ học vấn của lao động tỉnh vẫn còn phải có được sự quan tâm nhiều hơn nưa  thì mới đạt được yêu cầu của một tỉnh công nghiệp. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động ở Bắc Ninh
nh ưng so với tình hình chung của vùng kinh tế trộng điểm Bắc Bộ thì trình độ học vấn của lao động tỉnh vẫn còn phải có được sự quan tâm nhiều hơn nưa thì mới đạt được yêu cầu của một tỉnh công nghiệp (Trang 43)
Cũng theo số liệu ở bảng trên chúng ta có thể thấy cơ cấu lao động theo tuổi của cả nước có phần khác biệt so với cơ cấu lao động xuất khẩu của tỉnh Bắc  Ninh - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động ở Bắc Ninh
ng theo số liệu ở bảng trên chúng ta có thể thấy cơ cấu lao động theo tuổi của cả nước có phần khác biệt so với cơ cấu lao động xuất khẩu của tỉnh Bắc Ninh (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w