Tình hình giải ngân trong các dự án sử dụng vốn ODA
Trang 1Mở ĐầU
Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Đối với các quốc gia thực hiện kinh tế mở cửa ,cung với hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng đợc mở rộng và phát triển mạnh mẽ Trong đó ,ngoài việc mở rộng ngoại thơng ,thì hoạt động thu hút vốn tài trợ quốc gia đã và đang đợc các quốc gia rất quan tâm
Đặc biệt đối với các quốc gia tiến hành công nghiệp hóa đất nớc, thì vốn là một yếu tố ,một điều kiện tiền đề không thể thiếu Nhất là trong điều kiện hiện nay ,với những thành tựu mới của khoa học va công nghệ cho phép các nớc tiến hành công nghiệp hóa có thể rút ngắn phát triển kinh tế ,khắc phục tình trang tụt hậu và vận dụng tối đa lợi thế của các nớc đi sau.
Đối với Việt Nam, nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế ,cải thiện môi trờng đầu t, xây dng cơ sở hạ tầng và tăng khả năng thu hút vốn FDI
Trong nhiều năm qua ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển KTXH của các nớc đang phát triển Theo thời gian, khối l-ợng vốn ODA vào Việt Nam ngày càng tăng và góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển KTXH ở nớc ta Tuy nhiên ,có nhiều năm chúng ta cha sử dụng hết đợc nguồn vốn quý giá này Giải ngân chậm là một vấn đề mà cả Chính phủ và các nớc tài trợ quan tâm, nhằm đạt đợc tỉ lệ giải ngân thỏa
đáng Vì thế nghiên cứu đề tài: Tình hình giải ngân trong các dự án sử“Tình hình giải ngân trong các dự án sử
dụng vốn ODA” là hết sức cần thiết Trong quá trình nghiên cứu chắc chắn
sẽ không tránh khỏi sai sót Em rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy giáo
Nguyễn Thờng Lạng để em hoàn thành đề tài này.
Trang 2NộI DUNG
CHƯƠNGI : Lý LUậN CHUNG Về GIảI NGÂN TRONG CáC DựáN Sử DụNG VốN ODA
<I> CáC KHáI NIệM CƠ BảN 1 Khái niệm về ODA
ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặc tín dụng u đãi của các Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nớc đang và chậm phát triển
Các dòng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nớc đang và chậm phát triển ,gồm có ODA , tín dụng thơng mại từ các ngân hàng , đầu t trực tiếp nớc ngoài ,viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ, tín dụng t nhân Các dòng vốn quốc tế này có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau Nếu một nớc kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thì cũng khó có thể thu hút đ ợc nguồn vốn FDI cũng nh vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh Nhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA thì sẽ không thể có đủ thu nhập để trả nợ
2 Khái niệm giải ngân ODA
Là quá trình cung cấp cho bên vay và các cơ quan thực hiện các chỉ dẫn rõ ràng về rút vốn của một dự án cụ thể.Trong quỏ trỡnh giả ngõn ,bờn vay chịu trỏch nhiệm cung cấp cho ngõn hang địa chỉ của tất cả cỏc đơn vị dự ỏn sẽ nhận bản sao thư giải ngõn Bờn vay cũng chịu trỏch nhiệm tạo điều kiện cho tất cả cỏc cỏn bộ chịu trỏch nhiệm giả ngõn cú được cỏc chỉ dẫn cần thiết
<II>VAI TRò CủA ODA TRONG TIếN TRìNH PHáT TRIểN KINH Tế CủACáC Nớc ĐANG PHáT TRIểN
Trong khi nghiên cứu các mô hình chiến lợc cơ bản Chúng ta khái quát thành hai dạng cơ bản: chiến lợc hớng nội và chiến lợc hớng ngoại
Ngân hàng thế giới (WB) tiến trình nghiên cứu 41 nớc trên thế giới và làm 4 nhóm quốc gia : hớng nội mạnh, hớng nội vừa phải, hớng ngoại vừa phải và hớng ngoại mạnh Trong 4 nhóm nớc này, xét theo 3 tiêu thức tốc độ tăng trởng GDP ,giải quyết việc làm và Công nghiệp hóa ,WB kết
luận rằng các nớc hớng ngoại mạnh là các nớc thành công nhất : chiến lợc hớng ngoại là sự lựa chọn đúng đắn dành cho các nớc đang phát triển :
Trang 3Trong chiến lợc này ,các khâu chủ yếu đối với bên ngoài gồm cả việc mở rộng ngoại thơng, thu hút vốn FDI và ODA
Nh vậy có thể nói vốn ODA có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc đang và chậm phát triển Điều đó đợc thể hiện rõ nét ở các khía cạnh sau :
Thứ nhất ,ODA có vai trò bổ sung cho nguồn vốn trong nớc
Đối với các nớc đang ,đây là nguồn tài chính quan trọng giữ vai trò bổ sung cho quá trình phát triển chẳng hạn ở Đông Nam á ,sau khi dành đợc độc lập, đều ở trong tình trạng nghèo nàn và lạc hậu Để phát triển cơ sở hạ tầng ,đảm bảo tiền đề vật chất ban đầu cho phát triển kinh tế, đòi hỏi phải có nhiều vốn ,nhng khả năng thu hút vốn này là rất chậm ,giải quyết vấn đề này, các nớc đang phát triển nói chung và các nớc Đông Nam á nói riêng đã sử dụng nguồn vốn ODA Theo báo cáo của Ngân Hàng Thế Giới ,từ năm 1971đến 1974 tại Philippin có tới 60% tổng vốn vay ODA đợc chi cho phát triển cơ sở hạ tầng ở Thailan, Xingapo nhiều công trình hạ tầng kinh tế xã hội nh sân bay, bến cảng, đờng cao tốc, trờng học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học mang tầm cỡ quốc gia đã đợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA Đài loan, Hàn quốc trớc đây cũng dựa vào nguồn vốn ODA để Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng
ở Việt Nam, vốn ODA giúp Việt Nam có thêm nguồn lực chủ động đầu t cho cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội Nhng tính tổng thể từ năm 993 đến nay, sau khi , Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam hiện nay thì nguồn vốn này đợc các tổ chức cam kết tại các hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam vào khoảng 15.550 triệu USD ,riêng năm 1999 các nhà tài trợ cam kết sẽ dành riêng cho Việt Nam 2.200triệu USD và tài trợ 500 triệu USD cho chơng trình đẩy mạnh lại cơ cấu kinh tế Số tiền 500 triệu USD này sẽ đợc giải ngân nhanh để hỗ trợ cho cải cách xí nghiệp quốc doanh,tự do hóa thơng mại và cải cách hệ thống ngân hàng Đây là nhân tố giúp Việt Nam sớm hoàn thiện cơ cấu kinh tế
Trên thực tế ,do tính chất u đãi của nguồn vốn ODA ,các quốc gia th-ờng e ngại về ghánh nặng nợ nần Nhng theo dự báo ,đó chỉ là lo sợ đối với các nhà quản lý và sử dụng nguồn vốn này không hiệu quả Ghánh nặng nợ nần sẽ giảm đi rất nhiều nếu biết quản lý, để đem lại hiệu quả sử dụng vốn ODA
Thứ hai ,ODA dới dạng không hoàn lại giúp các nớc tiếp nhận viện trợ tiếp thu những thành tựu khoa học ,công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực
Trang 4Những lợi ích quan trọng của ODA mang lại cho các nớc nhận tài trợ là công nghệ kĩ thuật hiện đại ,kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến Đồng thời ,bằng nguồn vốn ODA ,các nhà quản lý cũng u tiên cho phát triển nguồn nhân lực Đây chính là những lợi ích căn bản ,lâu dài mà ODA đem lại cho các nớc nhận tài trợ
Thứ ba ,ODA giúp các nớc đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế Đối với các nớc đang phát triển ,khó khăn kinh tế là điều không thể tránh khỏi ,trong đó nợ nớc ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày càng một gia tăng là tình trạng phổ biến .Để giải quyết vấn đề này ,các quốc gia đều phải cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp với Ngân Hàng Thế Giới, Quỹ tiền tệ quốc tế ,và các tổ chức quốc tế khác tiến hành điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế chuyển chính sách kinh tế nhà nớc đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế theo định hớng phát triển kinh tế khu vực t nhân Nhng muốn thực hiện đợc việc điều chỉnh này phải có một nguồn vốn lớn ,do vậy các Chính phủ lại dựa vào nguồn vốn ODA Với loại hỗ trợ này ,trong những năm 1987-1989 nhật bản đã cấp 61700 triệu yên để hỗ trợ hoàn thiện cơ cấu kinh tế cho 26 nớc Châu Phi ,còn từ 1990 đến 1992 đã cấp 600 triệu USD cho Mông Cổ , Pêru và các nớc khác ở Châu á, Trung và Nam Mỹ ,trong 3 năm trở lại đây Nhật Bản đã dành một khoảng gần 700 triệu USD để hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở các nớc đang phát triển Đây cũng là loại hỗ trợ đợc thế giới thừa nhận
Thứ t, ODA tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu t phát triển trong nớc và ở các nớc đang phát triển
Nh đã biết ,để có thể thu hút đợc các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài bỏ vốn đầu t vào một lĩnh vực nào đó ,các quốc gia phải đảm bảo cho họ có đ-ợc môi trờng đầu t tốt ,đảm bảo đầu t có lợi với chí phí đầu t thấp ,hiệu quả đầu t cao Muốn vậy ,đầu t của nhà nớc phải tập trung vào việc nâng cấp , cải thiện mới cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính , ngân hàng … Nguồn vốn Nguồn vốn để Nhà nớc có thể giải quyết những đầu t này là phải dựa vào nguồn vốn ODA giúp bổ sung cho vốn đầu t hạn hẹp từ ngân sách của Nhà nớc Một khi môi trờng đầu t đã đợc cải thiện sẽ tăng thu hút dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài,thúc đẩy đầu t trong nớc , dẫn đến sự phát triển bền vững
Mặc khác , việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu t cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu t trong nớc tập trung vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận
Trang 5Rõ ràng là, hỗ trợ phát triển chính thức ,ngoài việc bản thân nó là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nớc đang phát triển ,còn có tác dụng tăng khả năng thu hút vốn t nguồn đầu t trực tiếp và tạo điều kiện để mở rộng đầu t phát triển trong nớc cho các nớc này
Nhìn lại “Tình hình giải ngân trong các dự án sửlịch sử” tiếp nhận và sử dụng ODA của Việt Nam ,chúng ta thấy rằng, ở thời điểm cuối những năm 70 ,khi sản xuất ,thu nhập quốc dân trong nớc còn rất thấp ,nguồn vốn vay và viện trợ không còn hoàn lại của Liên Xô và các nớc Đông Âu đã góp phần chủ yếu tạo nên nguồn thu ngân sách của chính phủ
Trang 6
Nguồn :Báo nghiên cứu lí luận số 6 năm 2000.
Sau năm 1979 ,khi các nớc T Bản PhơngTây và Trung Quốc chính thức cắt nguồn hỗ trợ này thì nguồn hỗ trợ phát triển chính thức dành cho Việt Nam chủ yếu là từ Liên xô và các nớc trong hệ thống XHCN Từ năm 1986 đến năm 1990 là thời kỳ nguồn viện của nớc ngoài cho Việt Nam chủ yếu là từ khối SEV ,chiếm tới 70% nguồn viện trợ của ngân sách Nhà nớc ,đại bộ phận từ Liên xô cũ dới hình thức nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ và bù đắp phần nhập siêu của Việt Nam từ các nớc SEV Tính đến năm 1990, Việt Nam đã nhận đợc 12,6 tỷ rúp chuyển nhợng ODA của Liên Xô Lúc cao nhất năm 1986, khối lợng ODA đạt tới 1800 triệu rúp chuyển nh-ợng, bao gồm khoảng 100 dự án thuộc các lĩnh vực khác nhau.
Bằng nguồn viện trợ của Liên Xô, một số công trình quan trọng của nền kinh tế đã đợc xây dựng và phát huy hiệu quả nh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình, nhà máy thuỷ điện Trị An, nhiệt điện Phả Lại, xi măng Bỉm Sơn, cầu Thăng Long… Nguồn vốn
Nhng sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, ODA vào Việt Nam bị dán đoạn và đến năm 1993, sau khi Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận với Việt Nam thì nguồn vốn này vào Việt Nam đợc phục hồi một cách nhanh chóng Đến nay đã có hàng nghìn công trình trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội của Việt Nam đợc hoàn thành với sự đóng góp chính của ODA Thực tế cũng chứng minh rằng, sự đổi thay của Việt Nam ngày hôm nay không thể không kể đến những đóng góp trên nhiều lĩnh vực của nguồn vốn này.
Tóm lại ,trong chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc đang và chậm phát triển ,chiến lợc hớng ngoại ,và nguồn vốn hỗ trợ phất triển chính thức có vai trò đặt biệt quan trọng Nó là nguồn bổ sung cho công cuộc phát triển của các quốc gia ,hỗ trợ đắc lực cho họ tiếp thu những thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến ,góp phần lớn vào phát triển nguồn nhân lực ,giúp các nớc nghèo hoàn thiện cơ cấu kinh tế ,tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiên để mở rộng đầu t phát triển trong nớc cho các nớc này
Trang 7Tuy nhiên ,khi sử dụng nguồn vốn này ,các quốc gia đều ghi nhận : nó chỉ là nguồn vốn có vai trò quan trọng hỗ trợ các nớc này vơn lên ,chứ không có vai trò quyết định cho sự thành công của một quốc gia trên con đ-ờng phát triển Đồng thời ,cũng cần nhận thức rằng ,nguồn vốn ODA là nguồn có khả năng gây nợ ,vì vậy trong quá trình sử dụng nguồn vốn này phải quán triệt tinh thần tự lực cánh sinh và tính toán kỹ lỡng để mỗi nguồn vốn ODA đợc sử dụng hiệu quả nhất
<III> QUY TRìNH GIảI NGÂN NgUồN VốN ODA 1 Phía các nhà tài trợ
Mỗi tổ chức tài trợ ,cấp vốn đều có các quy trình ,thủ tục khác nhau Sau đây chỉ đa ra ví dụ cụ thể của Ngân Hàng Thế Giới (WB)
1.1 Thủ tục giải ngân nguồn vốn ODA
Có hai thủ tục giải ngân thờng xuyên sử dụng để giải ngân từ tài khoản vay là thủ tục rút vốn và thủ tục cam kết đặc biệt
1.1.1 Quá trình rút vốn đảm bảo các yêu cầu : - Tuân thủ các điều kiện của khoản vay
- Nộp mẫu chữ kí của những ngời đợc bên vay uỷ quyền ký đơn - Nộp một đơn gốc ( không chấp nhận các bản copy và Fax ) cộng với một bản sao có chữ kí của đại diện đợc uỷ quyền ,ghi rõ số tiền phải trả và các chỉ dẫn thanh toán đầy đủ
- Các chứng từ (kể cả bằng chứng về việc mua sắm) thể hiện tính hợp lệ của hàng hoá ,công thình xây lắp hay dịch vụ
- Số tiền trong hạng mục giải ngân cụ thể của tài khoản vay còn đủ để trang trải cho khoản thanh toán hay cam kết
1.1.2- Đơn xin rút vốn chỉ có một hay hai khoản mục thanh toán - điển hình là trờng hợp thanh toán trực tiếp cho nhà cung ứng - thì đơn xin rút vốn và các chứng từ đi kèm đợc nộp cho ngân hàng không cần có bảng sao kê tóm tắt Tuy nhiên thông thờng các đơn xin rút vốn thờng gồm một số khoản mục của một hay nhiều hạng mục Trong các trờng hợp đó cần có sao kê tóm tắt
Các đơn xin rút vốn cần đợc nộp cho ngân hàng làm 2 bản (1 bản sao và 1 bản gốc) Các hớng dẫn thanh toán cần phải ghi đầy đủ tên và địa chỉ củaNgân hàng của ngời nhận, mã số SWIFT (đối với các ngân hàng thuộc hệ thống này) số Tài khoản và tên chủ tài khoản cũng nh các thông tin tham chiếu khác để đảm bảo việc xác định chính xác khoản mục thanh toán Ngoài ra nếu Ngân hàng của ngời đợc thanh toán không đặt tại nớc có đồng tiền thanh toán thì cần cung cấp tên và địa chỉ của Ngân hàng đại lý tại nớc
Trang 8đó Phải lập các đơn riêng rẽ đối với mỗi loại đồng tiền đề nghị thanh toán Thông thờng việc giải ngân thờng đợc thực hiện bằng phơng thức chuyển tiền điện tử cho các ngân hàng Chỉ trong các trờng hợp ngoại lệ , Ngân hàng mới chấp nhận thanh toán bằng Séc
SWIFT là hệ thống tin điện tài chính của hiệp hội thông tin viễn thông tài chính liên Ngân hàng toàn cầu Ngân hàng là thành viên SWIFT nh nhiều Ngân hàng thơng mại và tổ chức tài chính lớn khác
Sao kê tóm tắt : Các Sao kê tóm tắt cần đợc đính kèm với Đơn xin Rút vốn nếu trong đơn không có đủ chỗ để điền các thông tin về nhà thầu/nhà cung ứng Thông thờng các sao kê riêng rẽ sẽ đợc dùng nếu các khoản chi trang trải cho hai hay nhiều hạng mục hoặc tiểu dự án hoặc có thể sử dụng một sao kê tóm tắt với điều kiện các khoản mục đợc phân nhóm theo hạng mục và có số tổng chi phí cho từng hạng mục.
Chứng từ : Chứng từ cần cho việc giải ngân tuỳ thuộc vào loại khoản chi có liên quan Nếu Ngân hàng cần có đủ bộ chứng từ thì cần phải gửi cho Ngân hàng hai bản sao hợp đồng hay đơn đặt hàng để cán bộ quản lý dự án chuyên trách đợc chỉ định xem xét trớc khi gửi đơn xin rút vốn đầu tiên có liên quan.
Đơn xin cấp cam kết đặc biệt: Để tài trợ sắm hàng hoá cho dự án, thông thờng bên vay cần mở th tín dụng Nếu một Ngân hàng thơng mại không muốn mở, thông báo hay xác nhận th tín dụng khi không có bảo lãnh hay bảo chứng nào đó, thì Ngân hàng, khi bên vay đề nghị, có thể cấp cho Ngân hàng thơng mại bảo lãnh mà Ngân hàng đó yêu cầu dới dạng một th cam kết đặc biệt Thủ tục này thông thờng đợc áp dụng cho các hợp đồng lớn mua hàng hoá nhập khẩu.
Chứng từ: Bên vay muốn áp dụng thủ tục này phải gửi cho Ngân hàng một đơn xin cấp cam kết đặc biệt thành 2 bản, tức là 1 bản gốc và 1 bản sao, kèm theo các chứng từ sau:
- Hai bản hợp đồng hay đơn đặt hàng
- Hai bản sao th tín dụng (với ngày hết hạn có giá trị) mà Ngân hàng Thơng mại dự định phát hành.
Khi đã chấp thuận,Ngân hàng gửi th cam kết đặc biệt cho Ngân hàng Thơng mại, Ngân hàng này sẽ chiết khấu các khoản thanh toán, kèm theo một bản sao th tín dụng dự định cấp Bản sao cam kết đặc biệt cũng đợc gửi cho bên vay Yêu cầu thanh toán thứ nhất của Ngân hàng Thơng mại theo th cam kết đặc biệt thể hiện sự chấp thuận của Ngân hàng đó về các điều kiện và điều khoản của th cam kết đặc biệt.
Trang 91.2 Một số yêu cầu trong quy trình thực hiện giải ngân
1.2.1 Các bớc đầu tiên cho việc rút vốn
Để rút đợc vốn bên vay phải tuân thủ trình tự các yêu cầu từ phía nhà tài trợ đợc thể hiện nh sau:
Khoản vay phải đợc Ngân hàng tuyên bố có hiệu lực sau khi đã thực hiện đúng mọi điều kiện đã đợc quy định trong hiệp định vay và các điều kiện chung , Ngân hàng phải nhận đợc văn bản uỷ quyền ký các đơn xin rút vốn, phải thực hiện đầy đủ các điều kiện giải ngân ( nếu có) liên quan đến hạng mục giải ngân cụ thể Đối với tất cả các lần rút vốn ,Ngân hàng phải nhận đợc Đơn xin rút vốn theo mẫu đợc chấp nhận xác nhận việc thực hiện đúng các thủ tục mua sắm ,và có các chứng từ xác minh đợc chấp nhận
1.2.2 Xử lý đơn rút vốn
Trong nội bộ Ngân hàng ,Vụ vốn vay chịu trách nhiệm xem xét đơn rút vốn ,duyệt các khoản thanh toán ,và kế toán cả các khoản giải ngân và các khoản trả nợ Đơn xin rút vốn đảm bảo các yêu cầu nh đơn xin rút vốn đã đợc cán bộ ủy quyền ký , các khoản chi tiêu là hợp lệ và có đầy đủ các chứng từ ,vốn cha giải ngân còn đủ trong khoản vay và hạng mục liên quan Thời gian xử lý từ khi nhận đơn cho đến khi thanh toán mất khoảng hai tuần, nếu đơn xin rút vốn không đợc lập đúng và đủ thì thời gian xử lý sẽ lâu hơn ,nếu có những vấn đề phát sinh nghiêm trọng thì đơn xin rút vốn có thể đợc trả lại hoặc tổng số tiền thanh toán bị giảm mức trang trải cho các khoản hợp lệ ,hoặc bên vay không tuân thủ các điều kiện quy định trong hiệp định vay vốn thì Ngân hàng có thể đình chỉ giải ngân
1.2.3 Thuế
Ngân hàng không tài trợ cho thuế nhập khẩu và các loại thuế khác do nớc hội viên vay vốn đánh thuế Chính sách này đợc áp dụng bằng cách lựa chọn các khoản mục đợc tài trợ và định phần trăm giải ngân hợp lệ sao cho tổng mức tài trợ của Ngân hàng loại trừ các khoản thuế Trong trờng hợp hàng nhập khẩu đợc mua tại chỗ ,Ngân hàng thờng giải ngân theo phần trăm của giá mua nhằm tránh giải ngân cho thuế nhập khẩu hay các thuế khác Tơng tự ,phần chi phí trong nớc của các hợp đồng xây lắp thờng đợc tài trợ đới 100% nhằm để loaị trừ thuế Đối với các hàng hoá sản xuất trong nớc đợc mua thẳng từ nhà máy thì không cần thiết chỉnh tỷ lệ giải ngân để loại trừ việc tài trợ cho thuế nhập khẩu thuế áp dụng đối với bộ phận nhập khẩu tính vào giá của thành phẩm
1.2.4 Cớc vận chuyển và bảo hiểm
Trang 10Cớc phí trả bằng ngoại tệ cho hàng hoá nhập khẩu đợc phép tài trợ khi hàng hoá đợc vận chuyển bằng tầu của các nớc hội viên Ngân hàng cũng tài trợ cho cớc phí hàng hoá đợc mua tại một nớc hội viên và đợc vận chuyển bằng tầu đợc một hãng ở một nớc hội viên thuê bất kể quyền sở hữu hay nơi đăng ký của tầu chừng nào cớc phí đợc trả cho hãng đó Trong trờng hợp có nghi vấn về tính hợp lệ ,đề nghị tham khảo ý kiến Ngân hàng trớc khi các khoản phí lớn phát sinh
Đối với các hãng vận tải hiệp hội ,cớc vận chuyển các tầu của các nớc không phải là hội viên có thể đợc Ngân hàng tài trợ khi chủ tàu là hội viên chính hay hội viên không chính thức của hiệp hội đờng biển và tham gia vào các thoả ớc chia thu nhập của Hiệp hội và công ty vận tải đờng biển của các nớc hội viên nắm giữ đa số cổ phần trong hiệp hội
Đối với các hãng vận tải đờng biển quốc gia ,nếu bên vay muốn thu xếp việc vận chuyển hoàn toàn do một hãng vận tải đờng biển nớc mình thực hiện thì phải thầu theo cả hai điều kiện CIF ,cho phép vận chuyển và bảo hiểm bất kỳ nguồn hợp lệ nào và FOB (giá tại mạn tầu )
Bảo hiểm ,do bên vay đóng chứ không phải Ngân hàng Phí bảo hiểm trả bằng ngoại tệ sẽ đợc Ngân hàng tài trợ, việc tự Bảo hiểm và phí Bảo hiểm bằng tiền trong nớc không đợc tài trợ trừ khi đợc quy định rõ trong hiệp định vay
2 Thủ tục từ phía việt nam
Vì ta là nớc tiếp nhận vốn, thủ tục cồng kềnh kết hợp các thủ tục của nhà tài trợ vì vậy dẫn đến quá trình giải ngân diễn ra chậm rãi.
Tuy nguồn vốn vày giúp cải thiện cơ sở hạ tầng nhng không phải ai tài trợ cũng nhận mà còn phụ thuộc vào các điều kiện ghi trong thủ tục nớc cho vay Tuy nhiên thủ tục của ta cũng rất phức tạo nhiều khâu nhiều bớc.
- Thủ tục pháp lý: nhiều tầng nấc, nhiều khâu phải qua nhiều cơ quan thẩm định, phê duyệt Trong các khâu chuyển biến rất chậm, gây trở ngại và kém hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.
Trang 11Chơng II; thực trạng tình hình giải ngân trong cácdự án sử dụng vốn oda
I Tình hình thu hút vốn ODA ở việt nam1 Tình hình chung
Hơn 10 năm qua cùng với các nhân tố khác, nguồn vốn ODA đã có những đóng góp nhất định cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc Với nhiều chơng trình, dự án lớn, nhỏ sử dụng vốn ODA đã giúp chúng ta khôi phục, cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới khoảng 3.700 km đ-ờng nông thôn, và hàng trăm cây cầu lớn nhỏ ODA cũng trở thành nguồn vốn chính cho việc cải tạo, nâng cấp và phát triển hệ thống cảng biển ở 3 miền nh Hải Phòng, Cái Lân, Tiên Sa,Sài Gòn… Nguồn vốnRiêng trong nghành điện, trong giai đoạn 1996-2000 nguồn vốn này đã chiếm tới 40,3% tổng vốn đầu t với 7 nhà máy điện lớn ( nh Phú mỹ1, 2; sông Hinh; Đa Nhim… Nguồn vốn.) có công suất thiết kế chiếm tới 40% tổng công suất điện ở Việt Nam Đặc biệt, trong thời gian qua, nguồn vốn ODA không chỉ giúp Việt Nam đảm bảo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế đáng kể ở mức cao, mà còn giúp cải thiện đáng kể vị trí của Việt nam trong bảng xếp hạng các quốc gia và chỉ số phát triển con ngời của Liên Hợp Quốc… Nguồn vốn.
Tuy có nhữmg đóng góp nhất định cho công cuộc phát triển kinh tế – xã hội của nớc ta nhng chúng ta cũng cần phải nhần thấy rằng, tỷ lệ giải ngân vốn ODA ở nớc ta thời gian qua còn ở mức thấp, nhất là ở các dự án sử dụng vốn vay u đãi Cụ thể tính chung trong giai đoạn từ 1993 đến hết 2003 mức giải ngân vốn ODA đạt khoảng 12,5 tỷ USD , bằng khoảng 49,3% tổng lợng ODA cam kết Còn nếu tính riêng giai đoạn 2001-2005 thì mức giải ngân đạt khoảng 7,6 tỷ USD bằng khoảng 56,1% tổng lợng ODA cam kết trong giai đoạn này.
Trang 12Bảng 2: Mức cam kết và giải ngân vốn ODA giai đoạn
Nếu xét riêng từng nhà tài trợ, mức giải ngân nguồn vốn ODA của mỗi nhà tài trợ cũng rất khác nhau và biến động qua từng năm tài chính, ví nh, việc giải ngân các khoản vay của chính phủ Nhật Bản tài khoá 2001 là 9,8% , tài khoá 2002 là 7,2 % và khoảng 12% trong năm tài khoá 2003 (tỷ lệ giải ngân này thấp hơn so với tỷ lệ giải ngân trung bình (15%/năm) ở các nớc tiếp nhận khác) Đối với vốn ODA vay u đãi của Ngân Hàng Thế Giới (WB), tỷ lệ giải ngân năm 2003 đạt 14,3% , tăng so với mức 12,1% của các năm trớc đó, nhng vẫn thấp hơn mức trung bình(18%) của khu vực Tình hình giải ngân của các dự án sử dụng vốn vay u đãi của các nhà tài trợ khác nh Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) cũng cha đạt đợc mức mong muốn… Nguồn vốn.
Việt Nam đã cùng với các nhà tài trợ tổ chức một hội nghị chuyên đề về giải ngân ODA vào trung tuần tháng 3/2004 để tìm ra giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA trong các dự án sử dụng nguồn vốn này, với một quyết tâm là làm cho năm 2004 trở thành bớc đột phá trong công tác giải ngân t vấn các nhà tài trợ (CG) cho Việt Nam đã đợc tiến hành vàODA 2 ngày 1-2/12/2004 Song mức giải ngân vốn ODA trong năm 2004 vẫn cha có chuyển biến gì mới và vấn đề giải ngân vốn vẫn là một trong những vấn đề trọng tâm của Hội nghị CG năm nay Vậy nguồn gốc của vấn đề là ở đâu? Liệu có phải hạn chế trong việc hài hoà thủ tục hay năng lực của các ban quản lý còn nhiều hạn chế, hay hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cha đợc coi trọng đúng mức? Để trả lời đợc câu hỏi này, có lẽ cần có một cái nhìn toàn cục về những nhân tố có ảnh hởng trực tiếp cũng nh gián tiếp tới việc giải ngân nguồn vốn ODA.
Trang 13II Những nhân tố ảnh hởng tới việc giải ngân nguồn vốn ODA và nguyên nhân làm chậm việc giải ngân nguồn vốn này thờigian qua.
1 Những nhân tố ảnh hởng tới việc giải ngân nguồn vốn ODA.
Trên phơng diện vĩ mô có thể quy những nhân tố ảnh hởng tới việc giải ngân vốn ODA thành hai nhóm có bản, một nhóm là những vấn đề thuộc về phía các nhà tài trợ, và nhóm kia là các vấn đề thuộc về phía nớc tiếp nhận vốn.
1.1 Về phía các nhà tài trợ
Có thể nói vấn đề nổi cộm làm cho tiến độ giải ngân vốn của các nớc tiếp nhận bị chậm trễ đó là sự khác biệt về quy trình, thủ tục dự án của các nhà tài trợ; điều kiện cho vay của các nhà tài trợ quá khắt khe; thủ tục dự án của các nhà tài trợ phức tạp, việc phê duyệt phải qua nhiều bớc; văn phòng đại diện của các nhà tài trợ tại Việt Nam có ít thẩm quyền, phải thờng xuyên xin ý kiến cơ quan cấp trên ở nớc ngoài; việc nhà tài trợ chậm phê duyệt tài liệu đấu thầu, đòi hỏi nhiều loại giấy tờ hay một số trờng hợp không có sự nhất quán trong các điều kiện đấu thầu cũng gây ra sự châm trễ trong triển khai thực hiện Ngoài ra có những dự án do nhiều nhà tài trợ đồng cung cấp vốn, nên thủ tục thờng chồng chéo, gây khó khăn cho chủ dự án trong quá trình triển khai… Nguồn vốn.
1.2 Về phía Việt Nam
Với t cách là nớc tiếp nhận thì việc giải ngân vốn ODA chậm thờng chịu ảnh hởng của các nhân tố nh lợng ODA cam kết tăng đều qua các năm trong khi đó việc chuẩn bị chơng trình, dự án cha diễn ra một cách tơng xứng, đồng thời cha có những hiểu biết đầy đủ về quy chế và thủ tục cung cấp ODA của các nhà tài trợ; các điều kiện tiếp thu và sử dụng ODA trong nớc còn nhiều bất thờng nh các quy trình , thủ tục ODA trong nớc, cơ chế tài chính, nguồn vốn đối ứng, chính sách đền bù di dân giải phóng mặt bằng, quy chế đấu thầu; quy trình và thủ tục hiện hành của nhà nớc ta trong việc sử dụng vốn ODA, kể cả quy trình và thủ tục giải ngân, còn nhiều tầng nấc, nhiều khâu; chế độ chính sách hiện hành ở trong nớc thiếu đồng bộ, nhiều điểm không phù hợp với thông lệ quốc tế, không phù hợp với các điều khoản đã đợc kí kết trong các hiệp định; việc thay đổi thiết kế, quy trình kỹ thuật, khâu tổ chức đấu thầu, đàm phán bị kéo dài cũng làm cho tiến độ rút vốn bị ảnh hởng; có nhiều trờng hợp phía Việt Nam còn lúng
Trang 14túng trong thủ tục thanh toán, dẫn đến việc thiếu các chứng từ hoặc nội dung cần thiết… Nguồn vốn
Nh vậy, có thể nói là có khá nhiều những nhân tố ảnh hởng tới việc giải ngân vốn ODA Tuy nhiên, nếu xuất phát từ việc nghiên cứu tình hình giải ngân vốn ODA ỏ nớc ta thời gian qua và qua phân tích điều kiện thực tế của các đơn vị đợc thụ hởng nguồn vốn ODA, Theo đánh giá cho rằng, ngoài các lí do khách quan về phía các nhà tài trợ , thì phần lớn nguyên nhân làm cho việc giải ngân vốn ODA chậm là do phía Việt Nam và nó đợc tập trung chủ yếu ở những điểm sau đây:
2 Một số nguyên nhân làm chậm việc giải ngân vốn ODA
Thứ nhất, bớc sang giai đọan 2001-2005 nhiêù dự án đầu t quy mô lớn đang thực hiện ở giai đoạn cuối nên lợng vốn giải ngân là không lớn (nh Thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi, Nhiệt điện Phú Mỹ… Nguồn vốn) Trong khi đó, có khá nhiều dự án đầu t quy mô lớn (nh dự án cầu Thanh Trì, dự án cầu Cần Thơ ) hiện tại đang ở giai đoạn đầu với các công việc chuẩn bị là chủ yếu (nh giải phóng mặt bằng, chuẩn bị tài liệu đấu thầu và tổ chức đấu thầu… Nguồn vốn) Do đó đã không tạo đợc bớc đột phá trong việc giải ngân vốn ODA trong năm 2004 nh mục tiêu mà hội nghị chuyên đề về giải ngân vốn ODA tổ chức tháng 3/2004 đã đặt ra.
Thứ hai, thời gian qua hầu hết các dự án ODA đều gặp vớng mắc về di dân, giải phóng mặt bằng.
Nguyên nhân của những vớng mắc trong khâu công tác này có nhiều, nhng về cơ bản là do luật đất đai của ta đang trong quá trình hoàn thiện, nên các cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong xử lý đền bù thiệt hại cho ngời dân trong vùng dự án đợc thực hiện Mặt khác, chính sách đền bù cho những ngời dân bị ảnh hởng bởi dự án giữa Việt Nam với các tổ chức tài trợ cũng khác nhau Trên thực tế, đã mất hàng năm thảo luận, hai bên mới đi đến thống nhất mức đền bù cho ngời dân trong vùng bị ảnh hởng.
Đồng thời cho đến nay vẫn cha có quy định chi tiết về chính sách tái định c; công tác giám sát đền bù đợc quy định; giá đất tính đền bù thiệt hại khá phức tạp nhất là ở những thành phố lớn và các chính sách đền bù giải phóng mặt bằng không thống nhất và luôn thay đổi … Nguồn vốn.vì vậy, gây nên không ít khiếu kiện của dân và làm chậm tiến độ thực hiện dự án do không giải phóng đợc mặt bằng Dự án đài truyền hình Việt Nam là một ví dụ tiêu biểu qua việc thời hạn rút vốn sắp hết mới kết thúc việc giải phóng mặt bằng Hay dự án nâng cấp Quốc lộ 5, thời hạn giải phóng mặt bằng lâu gấp