1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình giải ngân trong các dự án sử dụng vốn ODA

33 425 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Tình hình giải ngân trong các dự án sử dụng vốn ODA

Webs i te: h ttp://www.doc s.vn Email : lien he@do cs.vn Te l ( : 0918.775.3 68 Mở ĐầU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Đối với các quốc gia thực hiện kinh tế mở cửa ,cung với hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng đợc mở rộng và phát triển mạnh mẽ . Trong đó ,ngoài việc mở rộng ngoại thơng ,thì hoạt động thu hút vốn tài trợ quốc gia đã và đang đợc các quốc gia rất quan tâm . Đặc biệt đối với các quốc gia tiến hành công nghiệp hóa đất nớc, thì vốn là một yếu tố ,một điều kiện tiền đề không thể thiếu . Nhất là trong điều kiện hiện nay ,với những thành tựu mới của khoa học va công nghệ cho phép các nớc tiến hành công nghiệp hóa có thể rút ngắn phát triển kinh tế ,khắc phục tình trang tụt hậu và vận dụng tối đa lợi thế của các nớc đi sau. Đối với Việt Nam, nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng trong chiến l- ợc phát triển kinh tế ,cải thiện môi trờng đầu t, xây dng cơ sở hạ tầng và tăng khả năng thu hút vốn FDI . Trong nhiều năm qua ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển KTXH của các nớc đang phát triển . Theo thời gian, khối lợng vốn ODA vào Việt Nam ngày càng tăng và góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển KTXH ở nớc ta .Tuy nhiên ,có nhiều năm chúng ta cha sử dụng hết đợc nguồn vốn quý giá này .Giải ngân chậm là một vấn đề mà cả Chính phủ và các nớc tài trợ quan tâm, nhằm đạt đợc tỉ lệ giải ngân thỏa đáng . Vì thế nghiên cứu đề tài: Tình hình giải ngân trong các dự án sử dụng vốn ODA là hết sức cần thiết .Trong quá trình nghiên cứu chắc chắn sẽ không tránh khỏi sai sót . Em rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Th- ờng Lạng để em hoàn thành đề tài này. 1 Webs i te: h ttp://www.doc s.vn Email : lien he@do cs.vn Te l ( : 0918.775.3 68 NộI DUNG CHƯƠNGI : Lý LUậN CHUNG Về GIảI NGÂN TRONG CáC Dự áN Sử DụNG VốN ODA <I> CáC KHáI NIệM CƠ BảN 1. Khái niệm về ODA ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặc tín dụng u đãi của các Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nớc đang và chậm phát triển . Các dòng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nớc đang và chậm phát triển ,gồm có ODA , tín dụng thơng mại từ các ngân hàng , đầu t trực tiếp n- ớc ngoài ,viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ, tín dụng t nhân .Các dòng vốn quốc tế này có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau . Nếu một nớc kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thì cũng khó có thể thu hút đợc nguồn vốn FDI cũng nh vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh .Nhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA thì sẽ không thể có đủ thu nhập để trả nợ . 2. Khái niệm giải ngân ODA Là quá trình cung cấp cho bên vay và các cơ quan thực hiện các chỉ dẫn rõ ràng về rút vốn của một dự án cụ thể.Trong quỏ trỡnh gi ngõn ,bờn vay chu trỏch nhim cung cp cho ngõn hang a ch ca tt c cỏc n v d ỏn s nhn bn sao th gii ngõn . Bờn vay cng chu trỏch nhim to iu kin cho tt c cỏc cỏn b chu trỏch nhim gi ngõn cú c cỏc ch dn cn thit . <II>VAI TRò CủA ODA TRONG TIếN TRìNH PHáT TRIểN KINH Tế CủA CáC Nớc ĐANG PHáT TRIểN 2 Webs i te: h ttp://www.doc s.vn Email : lien he@do cs.vn Te l ( : 0918.775.3 68 Trong khi nghiên cứu cáchình chiến lợc cơ bản .Chúng ta khái quát thành hai dạng cơ bản: chiến lợc hớng nội và chiến lợc hớng ngoại. Ngân hàng thế giới (WB) tiến trình nghiên cứu 41 nớc trên thế giới và làm 4 nhóm quốc gia : hớng nội mạnh, hớng nội vừa phải, hớng ngoại vừa phải và hớng ngoại mạnh .Trong 4 nhóm nớc này, xét theo 3 tiêu thức tốc độ tăng trởng GDP ,giải quyết việc làm và Công nghiệp hóa ,WB kết luận rằng các nớc hớng ngoại mạnh là các nớc thành công nhất : chiến lợc hớng ngoại là sự lựa chọn đúng đắn dành cho các nớc đang phát triển : Trong chiến lợc này ,các khâu chủ yếu đối với bên ngoài gồm cả việc mở rộng ngoại thơng, thu hút vốn FDI và ODA . Nh vậy có thể nói vốn ODA có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc đang và chậm phát triển .Điều đó đợc thể hiện rõ nét ở các khía cạnh sau : Thứ nhất ,ODA có vai trò bổ sung cho nguồn vốn trong nớc Đối với các nớc đang ,đây là nguồn tài chính quan trọng giữ vai trò bổ sung cho quá trình phát triển .chẳng hạn ở Đông Nam á ,sau khi dành đợc độc lập, đều ở trong tình trạng nghèo nàn và lạc hậu .Để phát triển cơ sở hạ tầng ,đảm bảo tiền đề vật chất ban đầu cho phát triển kinh tế, đòi hỏi phải có nhiều vốn ,nhng khả năng thu hút vốn này là rất chậm ,giải quyết vấn đề này, các nớc đang phát triển nói chung và các nớc Đông Nam á nói riêng đã sử dụng nguồn vốn ODA .Theo báo cáo của Ngân Hàng Thế Giới ,từ năm 1971đến 1974 tại Philippin có tới 60% tổng vốn vay ODA đợc chi cho phát triển cơ sở hạ tầng .ở Thailan, Xingapo nhiều công trình hạ tầng kinh tế xã hội nh sân bay, bến cảng, đờng cao tốc, trờng học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học mang tầm cỡ quốc gia đã đợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA . Đài loan, Hàn quốc trớc đây cũng dựa vào nguồn vốn ODA để Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng . ở Việt Nam, vốn ODA giúp Việt Nam có thêm nguồn lực chủ động đầu t cho cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội .Nhng tính tổng thể từ năm 993 đến nay, sau khi , Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam hiện nay thì nguồn vốn này 3 Webs i te: h ttp://www.doc s.vn Email : lien he@do cs.vn Te l ( : 0918.775.3 68 đợc các tổ chức cam kết tại các hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam vào khoảng 15.550 triệu USD ,riêng năm 1999 các nhà tài trợ cam kết sẽ dành riêng cho Việt Nam 2.200triệu USD và tài trợ 500 triệu USD cho chơng trình đẩy mạnh lại cơ cấu kinh tế .Số tiền 500 triệu USD này sẽ đợc giải ngân nhanh để hỗ trợ cho cải cách xí nghiệp quốc doanh,tự do hóa thơng mại và cải cách hệ thống ngân hàng .Đây là nhân tố giúp Việt Nam sớm hoàn thiện cơ cấu kinh tế . Trên thực tế ,do tính chất u đãi của nguồn vốn ODA ,các quốc gia th- ờng e ngại về ghánh nặng nợ nần .Nhng theo dự báo ,đó chỉ là lo sợ đối với các nhà quản lý và sử dụng nguồn vốn này không hiệu quả .Ghánh nặng nợ nần sẽ giảm đi rất nhiều nếu biết quản lý, để đem lại hiệu quả sử dụng vốn ODA . Thứ hai ,ODA dới dạng không hoàn lại giúp các nớc tiếp nhận viện trợ tiếp thu những thành tựu khoa học ,công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực . Những lợi ích quan trọng của ODA mang lại cho các nớc nhận tài trợ là công nghệ kĩ thuật hiện đại ,kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến .Đồng thời ,bằng nguồn vốn ODA ,các nhà quản lý cũng u tiên cho phát triển nguồn nhân lực .Đây chính là những lợi ích căn bản ,lâu dài mà ODA đem lại cho các nớc nhận tài trợ . Thứ ba ,ODA giúp các nớc đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế Đối với các nớc đang phát triển ,khó khăn kinh tế là điều không thể tránh khỏi ,trong đó nợ nớc ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày càng một gia tăng là tình trạng phổ biến .Để giải quyết vấn đề này ,các quốc gia đều phải cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp với Ngân Hàng Thế Giới, Quỹ tiền tệ quốc tế ,và các tổ chức quốc tế khác tiến hành điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế chuyển chính sách kinh tế nhà nớc đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế theo định hớng phát triển kinh tế khu vực t nhân .Nhng muốn thực hiện đợc việc điều chỉnh này phải có một nguồn vốn lớn ,do vậy các Chính phủ lại dựa vào nguồn vốn 4 Webs i te: h ttp://www.doc s.vn Email : lien he@do cs.vn Te l ( : 0918.775.3 68 ODA .Với loại hỗ trợ này ,trong những năm 1987-1989 nhật bản đã cấp 61700 triệu yên để hỗ trợ hoàn thiện cơ cấu kinh tế cho 26 nớc Châu Phi ,còn từ 1990 đến 1992 đã cấp 600 triệu USD cho Mông Cổ , Pêru và các nớc khác ở Châu á, Trung và Nam Mỹ ,trong 3 năm trở lại đây Nhật Bản đã dành một khoảng gần 700 triệu USD để hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở các nớc đang phát triển .Đây cũng là loại hỗ trợ đợc thế giới thừa nhận . Thứ t, ODA tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu t phát triển trong nớc và ở các nớc đang phát triển . Nh đã biết ,để có thể thu hút đợc các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài bỏ vốn đầu t vào một lĩnh vực nào đó ,các quốc gia phải đảm bảo cho họ có đợc môi trờng đầu t tốt ,đảm bảo đầu t có lợi với chí phí đầu t thấp ,hiệu quả đầu t cao . Muốn vậy ,đầu t của nhà nớc phải tập trung vào việc nâng cấp , cải thiện mới cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính , ngân hàng Nguồn vốn để Nhà nớc có thể giải quyết những đầu t này là phải dựa vào nguồn vốn ODA giúp bổ sung cho vốn đầu t hạn hẹp từ ngân sách của Nhà nớc .Một khi môi trờng đầu t đã đợc cải thiện sẽ tăng thu hút dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài,thúc đẩy đầu t trong nớc , dẫn đến sự phát triển bền vững . Mặc khác , việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu t cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu t trong nớc tập trung vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận . Rõ ràng là, hỗ trợ phát triển chính thức ,ngoài việc bản thân nó là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nớc đang phát triển ,còn có tác dụng tăng khả năng thu hút vốn t nguồn đầu t trực tiếp và tạo điều kiện để mở rộng đầu t phát triển trong nớc cho các nớc này . Nhìn lại lịch sử tiếp nhận và sử dụng ODA của Việt Nam ,chúng ta thấy rằng, ở thời điểm cuối những năm 70 ,khi sản xuất ,thu nhập quốc dân trong nớc còn rất thấp ,nguồn vốn vay và viện trợ không còn hoàn lại của Liên Xô và các nớc Đông Âu đã góp phần chủ yếu tạo nên nguồn thu ngân sách của chính phủ 5 Webs i te: h ttp://www.doc s.vn Email : lien he@do cs.vn Te l ( : 0918.775.3 68 Bảng 1 Cơ cấu ngân sách (%) 1976 1977 1978 1979 1980 Tăng thu ngân sách nhà nớc 1. Thu trong nớc 2. Thu nớc ngoài (vay nợ ,viện trợ) 100 55,2 44,8 100 65,5 34,5 100 68 32 100 59,2 48,8 100 62,8 37,4 Nguồn :Báo nghiên cứu lí luận số 6 năm 2000. Sau năm 1979 ,khi các nớc T Bản PhơngTây và Trung Quốc chính thức cắt nguồn hỗ trợ này thì nguồn hỗ trợ phát triển chính thức dành cho Việt Nam chủ yếu là từ Liên xô và các nớc trong hệ thống XHCN .Từ năm 1986 đến năm 1990 là thời kỳ nguồn viện của nớc ngoài cho Việt Nam chủ yếu là từ khối SEV ,chiếm tới 70% nguồn viện trợ của ngân sách Nhà nớc ,đại bộ phận từ Liên xô cũ dới hình thức nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ và bù đắp phần nhập siêu của Việt Nam từ các nớc SEV. Tính đến năm 1990, Việt Nam đã nhận đợc 12,6 tỷ rúp chuyển nhợng ODA của Liên Xô. Lúc cao nhất năm 1986, khối lợng ODA đạt tới 1800 triệu rúp chuyển nhợng, bao gồm khoảng 100 dự án thuộc các lĩnh vực khác nhau. Bằng nguồn viện trợ của Liên Xô, một số công trình quan trọng của nền kinh tế đã đợc xây dựng và phát huy hiệu quả nh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình, nhà máy thuỷ điện Trị An, nhiệt điện Phả Lại, xi măng Bỉm Sơn, cầu Thăng Long Nhng sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, ODA vào Việt Nam bị dán đoạn và đến năm 1993, sau khi Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận với Việt Nam thì nguồn vốn này vào Việt Nam đợc phục hồi một cách nhanh chóng. Đến nay đã có hàng nghìn công trình trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội của Việt Nam đợc hoàn thành với sự đóng góp chính của ODA. Thực tế cũng chứng minh rằng, sự đổi thay của Việt Nam ngày hôm nay không thể không kể đến những đóng góp trên nhiều lĩnh vực của nguồn vốn này. 6 Webs i te: h ttp://www.doc s.vn Email : lien he@do cs.vn Te l ( : 0918.775.3 68 Tóm lại ,trong chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc đang và chậm phát triển ,chiến lợc hớng ngoại ,và nguồn vốn hỗ trợ phất triển chính thức có vai trò đặt biệt quan trọng . Nó là nguồn bổ sung cho công cuộc phát triển của các quốc gia ,hỗ trợ đắc lực cho họ tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến ,góp phần lớn vào phát triển nguồn nhân lực ,giúp các nớc nghèo hoàn thiện cơ cấu kinh tế ,tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiên để mở rộng đầu t phát triển trong nớc cho các nớc này . Tuy nhiên ,khi sử dụng nguồn vốn này ,các quốc gia đều ghi nhận : nó chỉ là nguồn vốn có vai trò quan trọng hỗ trợ các nớc này vơn lên ,chứ không có vai trò quyết định cho sự thành công của một quốc gia trên con đờng phát triển .Đồng thời ,cũng cần nhận thức rằng ,nguồn vốn ODA là nguồn có khả năng gây nợ ,vì vậy trong quá trình sử dụng nguồn vốn này phải quán triệt tinh thần tự lực cánh sinh và tính toán kỹ lỡng để mỗi nguồn vốn ODA đợc sử dụng hiệu quả nhất . <III> QUY TRìNH GIảI NGÂN NgUồN VốN ODA 1. Phía các nhà tài trợ Mỗi tổ chức tài trợ ,cấp vốn đều có các quy trình ,thủ tục khác nhau . Sau đây chỉ đa ra ví dụ cụ thể của Ngân Hàng Thế Giới (WB) . 1.1 Thủ tục giải ngân nguồn vốn ODA Có hai thủ tục giải ngân thờng xuyên sử dụng để giải ngân từ tài khoản vay là thủ tục rút vốn và thủ tục cam kết đặc biệt . 1.1.1 Quá trình rút vốn đảm bảo các yêu cầu : - Tuân thủ các điều kiện của khoản vay - Nộp mẫu chữ kí của những ngời đợc bên vay uỷ quyền ký đơn - Nộp một đơn gốc ( không chấp nhận các bản copy và Fax ) cộng với một bản sao có chữ kí của đại diện đợc uỷ quyền ,ghi rõ số tiền phải trả và các chỉ dẫn thanh toán đầy đủ . - Các chứng từ (kể cả bằng chứng về việc mua sắm) thể hiện tính hợp lệ của hàng hoá ,công thình xây lắp hay dịch vụ . 7 Webs i te: h ttp://www.doc s.vn Email : lien he@do cs.vn Te l ( : 0918.775.3 68 - Số tiền trong hạng mục giải ngân cụ thể của tài khoản vay còn đủ để trang trải cho khoản thanh toán hay cam kết . 1.1.2- Đơn xin rút vốn chỉ có một hay hai khoản mục thanh toán - điển hìnhtrờng hợp thanh toán trực tiếp cho nhà cung ứng - thì đơn xin rút vốncác chứng từ đi kèm đợc nộp cho ngân hàng không cần có bảng sao kê tóm tắt. Tuy nhiên thông thờng các đơn xin rút vốn thờng gồm một số khoản mục của một hay nhiều hạng mục. Trong các trờng hợp đó cần có sao kê tóm tắt. Các đơn xin rút vốn cần đợc nộp cho ngân hàng làm 2 bản (1 bản sao và 1 bản gốc). Các hớng dẫn thanh toán cần phải ghi đầy đủ tên và địa chỉ củaNgân hàng của ngời nhận, mã số SWIFT (đối với các ngân hàng thuộc hệ thống này) số Tài khoản và tên chủ tài khoản cũng nh các thông tin tham chiếu khác để đảm bảo việc xác định chính xác khoản mục thanh toán. Ngoài ra nếu Ngân hàng của ngời đợc thanh toán không đặt tại nớc có đồng tiền thanh toán thì cần cung cấp tên và địa chỉ của Ngân hàng đại lý tại nớc đó. Phải lập các đơn riêng rẽ đối với mỗi loại đồng tiền đề nghị thanh toán. Thông thờng việc giải ngân thờng đợc thực hiện bằng phơng thức chuyển tiền điện tử cho các ngân hàng. Chỉ trong các trờng hợp ngoại lệ , Ngân hàng mới chấp nhận thanh toán bằng Séc . SWIFT là hệ thống tin điện tài chính của hiệp hội thông tin viễn thông tài chính liên Ngân hàng toàn cầu .Ngân hàng là thành viên SWIFT nh nhiều Ngân hàng thơng mại và tổ chức tài chính lớn khác . Sao kê tóm tắt : Các Sao kê tóm tắt cần đợc đính kèm với Đơn xin Rút vốn nếu trong đơn không có đủ chỗ để điền các thông tin về nhà thầu/nhà cung ứng. Thông thờng các sao kê riêng rẽ sẽ đợc dùng nếu các khoản chi trang trải cho hai hay nhiều hạng mục hoặc tiểu dự án hoặc có thể sử dụng một sao kê tóm tắt với điều kiện các khoản mục đợc phân nhóm theo hạng mục và có số tổng chi phí cho từng hạng mục. Chứng từ : Chứng từ cần cho việc giải ngân tuỳ thuộc vào loại khoản chi có liên quan. Nếu Ngân hàng cần có đủ bộ chứng từ thì cần phải gửi cho 8 Webs i te: h ttp://www.doc s.vn Email : lien he@do cs.vn Te l ( : 0918.775.3 68 Ngân hàng hai bản sao hợp đồng hay đơn đặt hàng để cán bộ quản lý dự án chuyên trách đợc chỉ định xem xét trớc khi gửi đơn xin rút vốn đầu tiên có liên quan. Đơn xin cấp cam kết đặc biệt: Để tài trợ sắm hàng hoá cho dự án, thông thờng bên vay cần mở th tín dụng. Nếu một Ngân hàng thơng mại không muốn mở, thông báo hay xác nhận th tín dụng khi không có bảo lãnh hay bảo chứng nào đó, thì Ngân hàng, khi bên vay đề nghị, có thể cấp cho Ngân hàng thơng mại bảo lãnh mà Ngân hàng đó yêu cầu dới dạng một th cam kết đặc biệt. Thủ tục này thông thờng đợc áp dụng cho các hợp đồng lớn mua hàng hoá nhập khẩu. Chứng từ: Bên vay muốn áp dụng thủ tục này phải gửi cho Ngân hàng một đơn xin cấp cam kết đặc biệt thành 2 bản, tức là 1 bản gốc và 1 bản sao, kèm theo các chứng từ sau: - Hai bản hợp đồng hay đơn đặt hàng - Hai bản sao th tín dụng (với ngày hết hạn có giá trị) mà Ngân hàng Thơng mại dự định phát hành. Khi đã chấp thuận,Ngân hàng gửi th cam kết đặc biệt cho Ngân hàng Thơng mại, Ngân hàng này sẽ chiết khấu các khoản thanh toán, kèm theo một bản sao th tín dụng dự định cấp. Bản sao cam kết đặc biệt cũng đợc gửi cho bên vay. Yêu cầu thanh toán thứ nhất của Ngân hàng Thơng mại theo th cam kết đặc biệt thể hiện sự chấp thuận của Ngân hàng đó về các điều kiện và điều khoản của th cam kết đặc biệt. 1.2 Một số yêu cầu trong quy trình thực hiện giải ngân 1.2.1 Các bớc đầu tiên cho việc rút vốn Để rút đợc vốn bên vay phải tuân thủ trình tự các yêu cầu từ phía nhà tài trợ đợc thể hiện nh sau: Khoản vay phải đợc Ngân hàng tuyên bố có hiệu lực sau khi đã thực hiện đúng mọi điều kiện đã đợc quy định trong hiệp định vay và các điều kiện chung , Ngân hàng phải nhận đợc văn bản uỷ quyền ký các đơn xin rút vốn, phải thực hiện đầy đủ các điều kiện giải ngân ( nếu có) liên quan đến 9 Webs i te: h ttp://www.doc s.vn Email : lien he@do cs.vn Te l ( : 0918.775.3 68 hạng mục giải ngân cụ thể . Đối với tất cả các lần rút vốn ,Ngân hàng phải nhận đợc Đơn xin rút vốn theo mẫu đợc chấp nhận xác nhận việc thực hiện đúng các thủ tục mua sắm ,và có các chứng từ xác minh đợc chấp nhận . 1.2.2 Xử lý đơn rút vốn Trong nội bộ Ngân hàng ,Vụ vốn vay chịu trách nhiệm xem xét đơn rút vốn ,duyệt các khoản thanh toán ,và kế toán cả các khoản giải ngâncác khoản trả nợ .Đơn xin rút vốn đảm bảo các yêu cầu nh đơn xin rút vốn đã đ- ợc cán bộ ủy quyền ký , các khoản chi tiêu là hợp lệ và có đầy đủ các chứng từ ,vốn cha giải ngân còn đủ trong khoản vay và hạng mục liên quan . Thời gian xử lý từ khi nhận đơn cho đến khi thanh toán mất khoảng hai tuần, nếu đơn xin rút vốn không đợc lập đúngđủ thì thời gian xử lý sẽ lâu hơn ,nếu có những vấn đề phát sinh nghiêm trọng thì đơn xin rút vốn có thể đợc trả lại hoặc tổng số tiền thanh toán bị giảm mức trang trải cho các khoản hợp lệ ,hoặc bên vay không tuân thủ các điều kiện quy định trong hiệp định vay vốn thì Ngân hàng có thể đình chỉ giải ngân . 1.2.3 Thuế Ngân hàng không tài trợ cho thuế nhập khẩu và các loại thuế khác do n- ớc hội viên vay vốn đánh thuế .Chính sách này đợc áp dụng bằng cách lựa chọn các khoản mục đợc tài trợ và định phần trăm giải ngân hợp lệ sao cho tổng mức tài trợ của Ngân hàng loại trừ các khoản thuế .Trong trờng hợp hàng nhập khẩu đợc mua tại chỗ ,Ngân hàng thờng giải ngân theo phần trăm của giá mua nhằm tránh giải ngân cho thuế nhập khẩu hay các thuế khác .T- ơng tự ,phần chi phí trong nớc của các hợp đồng xây lắp thờng đợc tài trợ đ- ới 100% nhằm để loaị trừ thuế . Đối với các hàng hoá sản xuất trong nớc đợc mua thẳng từ nhà máy thì không cần thiết chỉnh tỷ lệ giải ngân để loại trừ việc tài trợ cho thuế nhập khẩu thuế áp dụng đối với bộ phận nhập khẩu tính vào giá của thành phẩm . 1.2.4 Cớc vận chuyển và bảo hiểm Cớc phí trả bằng ngoại tệ cho hàng hoá nhập khẩu đợc phép tài trợ khi hàng hoá đợc vận chuyển bằng tầu của các nớc hội viên . Ngân hàng cũng 10 [...]... GTGT với các DA ODA 12 Website: htt p: //www d oc s.vn Email : lienhe@do cs.vn Tel (: 091 8 7 7 5.3 68 Chơng II; thực trạng tình hình giải ngân trong các dự án sử dụng vốn oda I Tình hình thu hút vốn ODA ở việt nam 1 Tình hình chung Hơn 10 năm qua cùng với các nhân tố khác, nguồn vốn ODA đã có những đóng góp nhất định cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Với nhiều chơng trình, dự án lớn,... càng nhiều càng tốt vốn ODA cho giải ngân vào những năm tiếp sau năm 2010 Thực tế cho thấy thời gian giải ngân cho mỗi dự án sử dụng vốn ODA ,đạc biệt là các dự án xây dựng cơ bản ,thờng phải mất 5 năm kể từ khi tài trợ cam kết cho đến khi kết thúc dự án Nh vậy giai đoạn 2006-2010 chủ yếu sẽ giải ngân nguồn vốn ODA ,nguồn vồn đợc đảm bảo chắc chắn ,vấn đề còn lại là những nỗ lực giải ngân chúng ta mà... thực hiện dự án cũng nh khả năng giải ngân vốn của dự án 3 Một số giải pháp nhằm tăng khả năng giải ngân vốn ODA trong thời gian tới Về mặt khách quan, để thúc đẩy giải ngân vốn ODA trong thời gian tới, Việt Nam vẫn phải tiếp tục đẩy nhanh việc hài hoà quy trình và thủ tục ODA với các nhà tài trợ Về phía chủ quan Việt Nam cần khẩn trơng khắc phục các nguyên nhân cản trở công tác giải ngân ODA Cụ thể,... túng và mất nhiều thời gian của các cơ quan quản lý, các ban quản lý khi thực hiện các dự án ODA 2.3 Quyền hạn của các ban quản lý dự án: Các ban quản lý dự án là những đơn vi trực tiếp quản lý và điều hành dự án Đây là những đơn vị rất quan trọng và quyết định phần lớn tiến độ giải ngân của các dự án ODA nhanh hay chậm Tuy nhiên hiện nay quyền hạn của các ban quản lý dự án đợc quyết định tại Phần V của... tài khoá 2003 (tỷ lệ giải ngân này thấp hơn so với tỷ lệ giải ngân trung bình (15%/năm) ở các nớc tiếp nhận khác) Đối với vốn ODA vay u đãi của Ngân Hàng Thế Giới (WB), tỷ lệ giải ngân năm 2003 đạt 14,3% , tăng so với mức 12,1% của các năm trớc đó, nhng vẫn thấp hơn mức trung bình(18%) của khu vực Tình hình giải ngân của các dự án sử dụng vốn vay u đãi của các nhà tài trợ khác nh Ngân hàng phát triển... quyết trong việc thực hiện các dự án ODA Tuy nhiên hiện nay có nhiều dự án ODA không đủ vốn đối ứng để bố trí hoặc bố trí không kịp thời làm chậm tiến độ thực hiện các dự án ODA 24 Website: htt p: //www d oc s.vn Email : lienhe@do cs.vn Tel (: 091 8 7 7 5.3 68 CHƯƠNG III : GIảI PHáP ĐẩY MạNH TIếN Độ GIảI NGÂN VốN ODA ở VIệT NAM I Xu hớng thu hút ODA tại việt nam Trong thời đại ngày nay ,dòng vốn ODA. .. ,chính xác các công việc của dự án Song song với quá trình sửa đổi ,bổ sung các quy định mang tính pháp quy trong lĩnh vực quản lý và sử dụng vốn ODA ,việc xây dựng ,chuẩn hoá mô hình các ban quản lý dự án sử dụng vốn ODA cũng cấn phải đợc coi trọng Để hoạt động hiệu quả ,các BQLDA cần phải đợc trang bị những thiết bị văn phòng ,phơng tiện thông tin liên lạc cần thiết Đối với những dự án có quy mô... chủ dự án trong quá trình triển khai 1.2 Về phía Việt Nam Với t cách là nớc tiếp nhận thì việc giải ngân vốn ODA chậm thờng chịu ảnh hởng của các nhân tố nh lợng ODA cam kết tăng đều qua các năm trong khi đó việc chuẩn bị chơng trình, dự án cha diễn ra một cách tơng xứng, đồng thời cha có những hiểu biết đầy đủ về quy chế và thủ tục cung cấp ODA của các nhà tài trợ; các điều kiện tiếp thu và sử dụng ODA. .. phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) cũng cha đạt đợc mức mong muốn Việt Nam đã cùng với các nhà tài trợ tổ chức một hội nghị chuyên đề về giải ngân ODA vào trung tuần tháng 3/2004 để tìm ra giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA trong các dự án sử dụng nguồn vốn này, với một quyết tâm là làm cho năm 2004 trở thành bớc đột phá trong công tác giải ngân t vấn các nhà tài trợ (CG) cho... bảo công bằng và tránh bị dân khiếu kiện cho là thiên vị, móc ngoặc Trong các dự án sử dụng vốn ODA ngoài vốn vay của các nhà tài trợ phải có vốn đối ứng của nớc chủ nhà để chuẩn bị thực hiện và những hạng mục khác nhau của dự án mà tỷ lệ vốn đối ứng khác nhau Chẳng hạn xây lắp thờng vốn đối ứng khoảng 10%, vốn viện trợ 90%; thiết bị vốn đối ứng 0%, vốn viện trợ 100% Việc chuẩn bị vốn đối ứng là điều . nh n thanh to n b ng S c . SWIFT là h th ng tin i n t i ch nh c a hiệp h i th ng tin vi n th ng t i ch nh li n Ng n h ng to n c u .Ng n h ng là th nh. c khá nhiều nh ng nh n t nh h ng t i vi c gi i ng n v n ODA. Tuy nhi n, n u xu t ph t từ vi c nghi n c u t nh h nh gi i ng n v n ODA ỏ n c ta th i gian

Ngày đăng: 23/04/2013, 08:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w