Một là, đồng bộ khung pháp lý của Việt Nam cho việc thực hiện ODA ,nghiên cứu và tiến hành sửâ đổi một số nghị định liên quan đến quản lý và sử sụng vốn ODA ,tạo sự hài hoà giữa thủ tục của phía nhà tài trợ và phía Việt Nam .
Sự thiếu đồng bộ ,thiếu chặt chẽ trong nội dung của một số văn bản pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA là nguyên nhân chính gây trở ngại trong quá trình thực hiện các dự án và hiệu quả sử dụng nguồn vốn này . Qua thực tế triển khai ,các quan chức chính phủ ,các nhà tài trợ cũng nh các ban quản lý dự án đều cho rằng cần phải chỉnh sửa lại các văn bản đó bởi giũa chúng có sự thiếu đồng bộ ,cha sát thực tế và cha hài hoà với quy trình ,thủ tục bên tài trợ . Riêng với quy chế đấu thầu 88/cp và quy chế quản đầu t 52/cp , bộ kế hoạch và đầu t ,các ban quản lý dự án và các nhà tài trợ đều thừa nhận có sự thiếu nhất quán trong hai quy định này , Chẳng hạn nh quy định mang tính nguyên tắc về hình thức lựa chọn nhà thầu cha phù hợp với đặc điểm của từng dự án ,các nội dung về quản lý đấu thầu và chỉ định chọn còn nhiều điểm cha đồng nhất khiến việc thực hiện dự án còn nhiều vớng mắc không đáng có ,những quy định về năng lực của nhà thầu ,cha sát với thực tế gây khó khăn cho nhà thầu trong nớc khi muón đấu thầu . Do đó sửa đổi ,bổ sung một số quy định của nghị định 52/cp va 88/cp sẽ tạo điều kiện cho cả nhà đầu t trong nớc và nhà đầu t nớc ngoài hoạt động thuận lợi hơn . Theo dự kiến ,chính phủ sẽ sửâ đổi quy định đối với những dự án có giá trị dới 1 tỷ đồng và những gói thầu t vấn dợi 500 triêụ đồng đợc áp dụng hình thức chỉ dịnh thầu ,sự thay đổi nay cũng tạo ra sự thông thoáng hơn trong các văn bản pháp quy về quy chế đấu thầu của việt nam . Về vấn đề đồng bộ khung pháp lý liên quan đến nguồn vốn ODA còn phải kể đến nghị
định 22 về đền bù ,giải phóng mặt bằng .Đây là văn bản có 7 nội dung cần sửa đổi cho phù hợp với thực tế . Công tác đền bù ,giải phóng mặt bằng là một trong những khâu phức tạp trong quá trình triển khai dự án ODA ở các lĩnh vực khác nhau . Trong khi đó , nghị định 22quy định việc đền bù cha đợc cụ thể ,cha thống nhất với các văn bản về thu tiền sử dụng đát dẫn đến các cách hiểu khác nhau giữa các dự án . Thêm vào đó , công tác quản lý đất đai các địa phơng cha đồng bộ khiến chính quyền địa phơng lúng túng trong việc đền bù , gây khó khăn và chậm trễ trong triển khai công tác giải phóng mặt bằng của các dự án .
Thực tế đòi hỏi bộ Kế hoạch- Đầu t , Bộ Tài chính cùng với các ban ngành chức năng cần có những cuộc tiếp xúc ,trao đổi với các nhà tài trợ và thông qua hội nghị những nhà tài trợ cho Việt Nam hàng năm để xúc tiến quá trình hài hoà giữa các thủ tục liên quan đến ODA ở cả hai phía . Sự hài hoà trong thủ tục của cả hai phía có thể khắc phục sự chậm trễ trong tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA một cách tích tực . Các nhà tài trợ chỉ nên thống nhất ,các chi tiết cụ thể nên giao quyền cho các địa phơng thống nhất để phù hợp với đặc thù của họ ,hạn chế những vớng mắc trong qua trình triến khai dự án sau này . Việc bổ sung sửa đổi khung pháp lý cần sự phối hợp giữa ban quản lý dự án tại các địa phơng ,các tỉnh có dự án khi đa ra những vớng mắc trong quá trình triển khai dự án để những cơ quan chức năng nh Bộ Kế hoạch- Đầu t ,Bộ tài chính ,Ngân hàng Nhà nớc ,các Ngân hàng Thơng mại phục vụ công tác giải ngân … có thể tiến hành sửa đổi ,bổ sung các văn bản pháp quy một cách đồng bộ ,toàn diện .
Hai là, phát triển nguồn nhân lực cho dự án ODA ,xây dựng quy chuẩn ,tiến tới chuyên nghiệp hoá các ban quản lý dự án .
Trong những năm tới đây ,việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ dự án là một trong những việc cần làm ngay . Chúng ta có thể mời các chuyên gia trong và ngoài nớc tới đào tạo ,tập huấn công việc cho các dự án cho cán bộ dới hình thức đào tạo ngắn ngày theo kiểu tập trung hoặc đào tạo ngay tại
cơ sở làm việc với một số nghiệp vụ đặc thù của dự án .Về lâu dài ,cần chuẩn hoá trình độ cán bộ phục vụ dự án phải có trình độ đại học trở lên và thông thạo ngoại ngữ để có thể hoàn thành nhanh chóng ,chính xác các công việc của dự án .
Song song với quá trình sửa đổi ,bổ sung các quy định mang tính pháp quy trong lĩnh vực quản lý và sử dụng vốn ODA ,việc xây dựng ,chuẩn hoá mô hình các ban quản lý dự án sử dụng vốn ODA cũng cấn phải đợc coi trọng .Để hoạt động hiệu quả ,các BQLDA cần phải đợc trang bị những thiết bị văn phòng ,phơng tiện thông tin liên lạc cần thiết .Đối với những dự án có quy mô lớn ,số lợng các dự án đơn vị nhiều thì cần duy trì một ban QLDA trung ơng có nhiệm vụ quản lý ,giám sát sự hoạt động của các thành viên . Ngoài ra ,ban QLDA trung ơng phải chịu trách nhiệm trớc các cơ quan quản lý vốn ODA của chính phủ về tiến độ triển khai dự án cũng nh các trách nhiệm liên đới khác .
Ba là, sớm hoàn chỉnh các quy định về đền bù tái định c và giải phóng mặt bằng.
Cần xây dựng các quy hoạch phát triển vùng, ngành để làm căn cứ bố trí đất cho các dự án ODA.
Nhanh chóng rà soát, sửa đổi các văn bản có liên quan đến công tác đền bù thiệt hại khi nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào các mục đích của phòng, an ninh, vì lợi ích công cộng. Đồng thời cần ban hành kịp thời các văn bản hớng dẫn thi hành luật đất đai mới.
Nghiên cứu ban hành một chính sách giải phóng mặt bằng và tái định c thống nhất trong cả nớc đối với các dự án phát triển giao thông, năng lợng quốc gia. Về mặt quy mô, cần quy định rõ trách nhiệm của chính quỳên địa phơng , ban quản lý dự án và nhà thầu trong vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng; phát động mọi ngời dân về ý thức , trách nhiệm công dân đối với việc di dân để thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; bên cạnh đó cần khuyến khích các địa phơng chuẩn bị phơng án tái định c trớc khi tiếp nhận dự án.
Thứ t, tiếp tục hoàn thiện quy chế đấu thầu, song quy chế đấu thầu vẫn còn những hạn chế nhất định . Do đó, trong thời gian tới , quy chế này cần hoàn thiện ở những khía cạnh sau:
- Phải có những quy định cụ thể về những trờng hợp quá thấp hoặc quá cao so với tổng dự toán đợc duyệt, trờng hợp nào đợc tuyên bố trúng thầu, tr- ờng hợp nào không nhằm đảm bảo tiến độ và chất lợng thi công dự án sau đấu thầu.
- Nghiên cứu để phân cấp việc phê duyệt thiết kế chi tiết và tổng dự toán của các dự án sử dụng vốn ODA cho các cơ quan chủ quản của các địa ph- ơng, nhằm khắc phục tình trạng kéo dài thời gian phê duyệt các tài liệu này nh hiện nay.
- Nghiên cứu tìm hiểu để có thể thành lập một cơ quan chuyên trách về đấu thầu quốc tế và phụ trách về các vấn đề có liên quan đến công tác đấu thầu , nhằm dần hoàn thiện hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nớc về công tác ODA, đồng thời tránh các sai sót đáng tiếc xảy ra.
Thứ năm, nõng cao năng lực, trỡnh độ của cỏc cỏn bộ làm việc trong cỏc ban quản lý dự ỏn .
Để tăng năng lực của cỏc ban quản lý dự ỏn trong thời gian tới cần tiến hành theo cỏc hướng :
-Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch cụ thể để đào tạo,bồi dưỡng cỏc cỏn bộ quản lý cả về kiến thức phỏp luật,cỏc quy trỡnh thủ tục thu hỳt, sử dụng ODA, cả về ngoại ngữ và cỏc kiến thức quản lý dự ỏn theo chuẩn mực quốc tế.
-Chuyờn mụn hoỏ cỏc ban quản lý dự ỏn, giảm tỡnh trạng cỏn bộ kiờm nhiệm.
-Cần xem xột lại định mức kinh phớ hoạt động của cỏc ban quản lý và điều phối cỏc dự ỏn hiệu quả hơn .
-Cần cú chớnh sỏch chế tài và khen thưởng đối với cụng tỏc quản lý và điều phối cỏc dự ỏn ODA .
Thứ sỏu, nghiờn cứu phương ỏn để nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cụng ty tư vấn, nhất là cỏc cụng ty tư vấn trong nước .
Năng lực của cỏc chuyờn gia tư vấn và cỏc cụng ty tư vấn là vụ cựng quan trọng, quyờt định trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả của dự ỏn . Trờn thực tế, nhiều dự ỏn sử dụng tư vấn nước ngoài với giỏ cả cao, và họ cú những hạn chế nhất định về hiểu biết, về cỏc thiết chế,tập quỏn hành chớnh và văn hoỏ dõn tộc …,trong khi đú cỏc cụng ty tư vấn Việt Nam tuy cũn non trẻ, nhưng cũng cú những lợi thế nhất định như phớ tư vấn rẻ,cú hiểu biết sõu về cỏc thiết chế và tập quỏn Việt Nam . ngoài ra, chỳng ta cũng cú khụng ớt những nhà chuyờn mụn giàu năng lực và nhiều kinh nghiệm . Do đú,thời gian tới càng quan tõm tới việc phỏt triển ngành tư vấn Việt Nam núi chung và phỏt triển một số dịch vụ tư vấn đặc thự núi riờng . Đồng thời khuyến khớch cỏc dự ỏn ODA sử dụng tư vấn Việt Nam
Chơng III : kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài ,em càng thấy rõ vai trò quan trọng của việc giải ngân nguồn vốn ODA . Làm thế nàođể giải ngân nhanh đã và đang là vấn đề cần bàn và giải quyết . Theo em ,một điều kiện tiên quyết để triển khai thành công dự án và giải ngâm nhanh là phải tranh thủ đợc sự ủng hộ của ngời hởng lợi .Vì vậy ,chúng ta phải tạo điều kiện và đa họ tham gia vào dự án . Trong quá trình triển khai dự án ,chủ dự án không những phải tuân thủ đầy đủ các quy định từ phía nhà tài trợ .Cho nên ,việc triển khai dự án là rất phức tạp . Dự án cần xây dựng thiết kế cẩn thận để khi đã ký kết hiệp định vay vốn thì có thể triển khai đợc ngay .
Tuy nhiên ,chúng ta phải kết hợp nhiều yếu tố khác nhau hay nói cách khác là khắc phục đợc một số hạn chế đã nêu trong phần thực trạng . Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn này ,những năm qua Việt Nam đã có nhiều biện pháp để khơi thông và tăng cờng thu hút nguồn vốn này . Nhng chỉ tập trung thu hút thôi thì cha đủ mà phải thực hiện giải ngân thế nào để có hiệu quả mới là vấn đề cốt lõi .Với bản thân em , tuy quá trình nghiên cứu đề tài có rất nhiều khó khăn nhng đã giúp em hiểu rõ hơn và nắm bắt đợc tình hình hiện nay của nớc ta .
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thờng Lạng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này .
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế đầu t số 276 /2001
2. Báo nghiên cứu kinh tế Báo chứng khoán Việt Nam số 5/1999 3.Tạp chí kinh tế và phát triển số 42/2000
4. Phát triển kinh tế số 107 /1999 5. Thông tin tài chính số 11/1999 6. Nghiên cứu lý luận số 6/2000 7. Kinh tế thế giới số 5/2005
8. Phát triển kinh tế số 165/2004, 266/2004 9. Sổ tay giải ngân