MỤC LỤC
Với nhiều chơng trình, dự án lớn, nhỏ sử dụng vốn ODA đã giúp chúng ta khôi phục, cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới khoảng 3.700 km đờng nông thôn, và hàng trăm cây cầu lớn nhỏ. ODA cũng trở thành nguồn vốn chính cho việc cải tạo, nâng cấp và phát triển hệ thống cảng biển ở 3 miền nh Hải Phòng, Cái Lân, Tiên Sa,Sài Gòn…Riêng trong nghành điện, trong giai đoạn 1996-2000 nguồn vốn này đã chiếm tới 40,3% tổng vốn đầu t với 7 nhà máy. Đặc biệt, trong thời gian qua, nguồn vốn ODA không chỉ giúp Việt Nam đảm bảo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế đáng kể ở mức cao, mà còn giúp cải thiện đáng kể vị trí của Việt nam trong bảng xếp hạng các quốc gia và chỉ số phát triển con ngời của Liên Hợp Quèc….
Tuy có nhữmg đóng góp nhất định cho công cuộc phát triển kinh tế – xã hội của nớc ta nhng chúng ta cũng cần phải nhần thấy rằng, tỷ lệ giải ngân vốn ODA ở nớc ta thời gian qua còn ở mức thấp, nhất là ở các dự án sử dụng vốn vay u đãi. Việt Nam đã cùng với các nhà tài trợ tổ chức một hội nghị chuyên đề về giải ngân ODA vào trung tuần tháng 3/2004 để tìm ra giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA trong các dự án sử dụng nguồn vốn này, với một quyết tâm là làm cho năm 2004 trở thành bớc đột phá trong công tác giải ngân t vấn các nhà tài trợ (CG) cho Việt Nam đã đợc tiến hành vàODA 2 ngày 1- 2/12/2004.
Những nhân tố ảnh hởng tới việc giải ngân nguồn vốn ODA và nguyên nhân làm chậm việc giải ngân nguồn vốn này thời gian qua. ODA, kể cả quy trình và thủ tục giải ngân, còn nhiều tầng nấc, nhiều khâu;. Nh vậy, có thể nói là có khá nhiều những nhân tố ảnh hởng tới việc giải ngân vốn ODA.
Hay dự án nâng cấp Quốc lộ 5, thời hạn giải phóng mặt bằng lâu gấp 4 lần thời gian thi công công trình, lý do chủ yếu là không có cơ chế thống nhất cho tất cả các địa phơng để lấy đó làm cơ sở giải quyết các vấn đề đền bù. Mặt khác, việc phê duyệt thiết kế chi tiết và tổng dự toán hiện cha có bất cứ một cơ quan chuyên môn độc lập nào phản biện, dẫn đến tình trạng xác định không chính xác tổng dự toán, mà thờng là thấp hơn so với tổng vốn cam kết trong Hiệp định vay vốn, do đó ảnh hởng đến quá trình đấu thầu. Cụ thể phía Việt Nam coi tổng dự toán là căn cứ đánh giá kết quả đấu thầu, nhng trên thực tế có nhiều trờng hợp giá thắng đấu thầu cao hơn so với tổng dự toán đợc phê duyệt, nên các cơ quan chức năng không có căn cứ để trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Cho đến hiện nay có thể nói những yếu kém của các ban quản lý dự án bắt nguồn từ các nguyên nhân nh kinh nghiệm quản lý dự án của cán bộ cha có nhất là các cán bộ mới lần đầu tham gia quản lý dự án; cán bộ cha đợc đào tạo đầy đủ, cơ sở vật chấtcòn thiếu và vì định mức chi phí cho các ban quản lý dự án thấp nên lơng của các cán bộ trong các ban quản lý dự án thấp thành ra khó tuyển đợc cán bộ có năng lực tham gia vào vị trí này. Nh chúng ta đã biết, trong thực hiện dự án ODA, vai trò của các công ty t vấn rất quan trọng, các nhà t vấn là ngời hiểu biết sâu về chuyên môn để giúp phân tích, đánh giá lựa chọn công nghệ kỹ thuật , phân tích các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật , môi trờng của dự án.
Các văn bản pháp lý về lĩnh vực ODA hiện nay còn thiếu nhiều, một số thủ tục pháp lý còn quá rờm rà, phức tạp và trải qua nhiều cấp, từ đó gây khó khăn, lúng túng và mất nhiều thời gian cho các cơ quan quản lý nhà nớc, các Ban quản lý trong việc quản lý và triển khai thực hiện các dự án ODA. Tuy nhiên những thông tin về lĩnh vực ODA nh các đối thủ cạnh tranh, những yêu cầu đặt ra và những thay đổi của các nhà tài trợ, các chủ trơng chính sách phân phối và sử dụng vốn ODA trong cả nớc, các văn bản pháp lý mới ban hành vẫn còn rất hạn chế hoặc triển khai chậm điều này ảnh hởng rất lớn đến việc thu hút, quản lý và giải ngân vốn ODA. Tuy nhiên hiện nay quyền hạn của các ban quản lý dự án đợc quyết định tại Phần V của thông t số 06/2001/TT- BKH ngày 20.9.2001 của Bộ Kế hoạch - Đầu t còn rất hạn chế, họ không có nhiều quyền để quyết định, vì vây rất nhiều vấn đề họ phải trình và xin ý kiến của cấp trên nh: Ghi thu ghi chi, duyệt dự án chi phí quản lý, tự tổ chức đấu thầu, tự giám sát…Vừa làm chậm tiến độ thực hiện dự án vừa làm mất đi tính chủ động của các ban quản lý dự án.
Nếu lựa chọn các đơn vị t vấn quốc tế thì về mặt kỹ thuật họ rất tốt nhng am hiểu pháp luật và thủ tục của Việt Nam còn hạn chế, còn ng- ợc lại nếu chọn các đơn vị t vấn Việt Nam họ rất am hiểu pháp luật và thủ tục Việt Nam nhng về mặt kỹ thuật họ lại yếu, đặc biệt những dự án có quy mô. Các đơn vị này thờng thực hiện chậm và hay đa ra những yêu sách nh- ng chủ đầu t không thể mời một đơn vị nào khác thay thế, về phía các đơn vị này họ cũng không đợc quyền từ chối nếu quá bận hoặc không muốn thực hiện một dự án nào đó.
Đó là ,các nớc giàu trên thế giới nh Mỹ ,Nhật bản ,Eu … đều giữ nguyên hoặc cắt giảm nguồn vốn ODA , trong khi cầu tăng mạnh , nhất là các nớc Trung Đông , Châu phi và các nớc đang khắc phục động đất ,sóng thần .Theo dự báo của các chuyên gia ,những nhà tài trợ. Qua thực tế triển khai ,các quan chức chính phủ ,các nhà tài trợ cũng nh các ban quản lý dự án đều cho rằng cần phải chỉnh sửa lại các văn bản đó bởi giũa chúng có sự thiếu đồng bộ ,cha sát thực tế và cha hài hoà với quy trình ,thủ tục bên tài trợ. Riêng với quy chế đấu thầu 88/cp và quy chế quản đầu t 52/cp , bộ kế hoạch và đầu t ,các ban quản lý dự án và các nhà tài trợ đều thừa nhận có sự thiếu nhất quán trong hai quy định này , Chẳng hạn nh quy định mang tính nguyên tắc về hình thức lựa chọn nhà thầu cha phù hợp với đặc điểm của từng dự án ,các nội dung về quản lý đấu thầu và chỉ định chọn còn nhiều điểm cha đồng nhất khiến việc thực hiện dự án còn nhiều vớng mắc không đáng có ,những quy định về năng lực của nhà thầu ,cha sát với thực tế gây khó khăn cho nhà thầu trong nớc khi muón đấu thầu.
Theo dự kiến ,chính phủ sẽ sửâ đổi quy định đối với những dự án có giá trị dới 1 tỷ đồng và những gói thầu t vấn dợi 500 triêụ đồng đợc áp dụng hình thức chỉ dịnh thầu ,sự thay đổi nay cũng tạo ra sự thông thoáng hơn trong các văn bản pháp quy về quy chế đấu thầu của việt nam. Việc bổ sung sửa đổi khung pháp lý cần sự phối hợp giữa ban quản lý dự án tại các địa phơng ,các tỉnh có dự án khi đa ra những vớng mắc trong quá trình triển khai dự án để những cơ quan chức năng nh Bộ Kế hoạch- Đầu t ,Bộ tài chính ,Ngân hàng Nhà nớc ,các Ngân hàng Thơng mại phục vụ công tác giải ngân … có thể tiến hành sửa đổi ,bổ sung các văn bản pháp quy một cách đồng bộ ,toàn diện. Về mặt quy mụ, cần quy định rừ trỏch nhiệm của chớnh quỳờn địa phơng , ban quản lý dự án và nhà thầu trong vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng; phát động mọi ngời dân về ý thức , trách nhiệm công dân đối với việc di dân để thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; bên cạnh đó cần khuyến khích các địa phơng chuẩn bị phơng án tái định c trớc khi tiếp nhận dự án.
Trên thực tế, nhiều dự án sử dụng tư vấn nước ngoài với giá cả cao, và họ có những hạn chế nhất định về hiểu biết, về các thiết chế,tập quán hành chính và văn hoá dân tộc …,trong khi đó các công ty tư vấn Việt Nam tuy còn non trẻ, nhưng cũng có những lợi thế nhất định như phí tư vấn rẻ,có hiểu biết sâu về các thiết chế và tập quán Việt Nam.