GAn L4 Tuan 30 CKN

23 198 0
GAn L4 Tuan 30 CKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hồng Hảo TUẦN 30  Thứ hai ngày tháng 04 năm 2011 TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK). *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien - lăng (phóng to nếu có). III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Gọi 3 HS đọc bài "Trăng ơi từ đâu đến!" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải. - u cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc đoạn 1, lớp trao đổi và TLCH. + Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - u cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và TLCH. + Đồn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì? - u cầu 1HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và TLCH. + Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào? - u cầu 1HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi và TLCH. + Đồn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử? * Đọc diễn cảm: - u cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 6 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng. + 2 HS luyện đọc. + Luyện đọc các tiếng: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ . - 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Cạn thức ăn, hết nước ngọt thuỷ thủ đồn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng như giày - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài TLCH. + ý c: Đồn thám hiểm đi từ Châu âu-Đại Tây Dương-Châu Mĩ-Thái Bình Dương-Châu á-Ấn Độ Dương-Châu Áu - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Chuyến hành trình đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra . - 3 HS tiếp nối đọc 6 đoạn . - Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hoàng Hảo - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3.Củng cố – dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học; Về học bài và chuẩn bị bài sau của giáo viên . - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS phát biểu. - HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng - Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. - Những việc HS cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi cộng cộng. - Thực hiện Tết trồng cây để bảo vệ môi trường là thực hiện lời Bác Hồ dạy. *KNS: - Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: GV nêu yêu cầu kiểm tra bài “Tôn trọng luật giao thông”. - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường” b.Nội dung: *Khởi động: T rao đổi ý kiến. + Em đã nhận được gì từ môi trường? - GV kết luận: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (TT ở SGK/43-44) - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - GV kết luận: SGV - GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1- SGK/44) - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? - GV lần lượt nêu từng câu hỏi trong BT 1. - GV mời 1 số HS giải thích. - GV kết luận: 3.Củng cố - Dặn dò: - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS trả lời - Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc ghi nhớ và giải thích. - HS bày tỏ ý kiến đánh giá. - HS giải thích. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính về phân số. 2 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hoàng Hảo - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó * HSKG làm thêm BT4. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài; Kẻ sẵn sơ đồ như BT4 SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: * Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài. - Gọi 5 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. *Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Tìm chiều cao hình bình hành. - Tính diện tích hình bình hành. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 4: HSKG - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 3.Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ tự làm vào vở. 5 HS làm trên bảng. 5 3 + 20 11 = 20 12 + 20 11 = 20 23 8 5 - 9 4 = 72 45 - 72 32 = 72 13 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm bài Giải : Chiều cao hình bình hành là: 18 x 9 5 = 10 ( cm ) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 Nhận xét bài bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài bạn. 4/ 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở - 1HS lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KHOA HỌC: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ trang 118 SGK - HS sưu tầm tranh ảnh, một số bao bì của một số loại phân bón . III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra: + Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau? - HS trả lời. - Lớp nhận xét. 3 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hoàng Hảo + Nêu nhu cầu về nước ở mỗi giai đoạn phát triển của cây? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Vai trò chất khoáng đối với T. vật - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4. - Yêu cầu HS trao đổi để hoàn thành các CH sau: + Trong đất có những yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây? + Khi trồng cây người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không? Làm như vậy nhằm mục đích gì? +Em biết những loại phân nào thường dùng để bón cho cây? - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Gọi đại diện HS dán các tờ phiếu lên bảng chỉ và trình bày yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, KL. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cây cà chua tr118 SGK, trao đổi trả lời các câu hỏi: + Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển như thế nào? Hãy giải thích tại sao? + Quan sát cây cà chua hình a) và b) em có nhận xét gì? - GV kết luận: * Hoạt động 2: Nhu cầu của chất khoáng của thực vật - Cho HS quan sát đọc mục cần biết tr119, SGK và trả lời câu hỏi. - Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ni - tơ? + Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phót pho hơn? + Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ka - li hơn? + Em nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của mỗi loại cây? + Em hãy giải thích tại sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân? + GV kết luận : SGK 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà ôn bài, chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe - Hoạt động theo nhóm theo sự h.dẫn của GV. - Trao đổi thảo luận hoàn thành các CH bài tập. + Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác động vật, không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây. + Khi trồng cây người ta cần bón thêm các loại phân khác cho cây vì khoáng chất trong đất không đủ cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. + Những loại phân thường dùng để bón cho cây như: phân đạm, ca li, lân, vô cơ, phân bắc, phân xanh, + Các nhóm làm xong trước mang tờ phiếu dán lên bảng cử 1 bạn lên trình bày. + Các nhóm khác bổ sung ( nếu có ) - Lắng nghe. + HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi: - Hình a: Cây phát triển tốt nhất, cây cao to, lá xanh, nhiều quả to và mọng vì cây được bón đủ chất khoáng. - Hình b. Phát triển kém nhất, cây còi cọc, lá bé thân mềm, rũ xuống. Không thể ra hoa, kết quả được do thiếu Ni - tơ. - Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. - Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. - Cây rau cải: rau xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên. - Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín cây cần ít nước hơn. + Lắng nghe. - HS cả lớp . BUOÅI CHIEÀU: KĨ THUẬT: LẮP XE NÔI (Tiết2) I. Mục tiêu: 4 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hoàng Hảo - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu; Xe chuyển động được. - HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu; Xe lắp tương đối chắc chắn chuyển động được. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. Chuẩn bị: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bài cũ: Nêu các chi tiết để lắp xe nôi. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Phát triển: *Hoạt động 1: Hs thực hành lắp xe nôi. a)Hs chọn chi tiết: -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết. -Gv kiểm tra. b)Lắp từng bộ phận *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập: -Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs. -Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. C.Củng cố-Dặn dò: Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - HS nêu, lớp nhận xét. - Lắng nghe -Chọn các chi tiết. -Hs thực hành lắp ráp: +Vị trí trong ngoài của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. -Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau. - HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Nghe thực hiện. LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết thơ. - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết. - GV hướng dẫn HS viết. + Viết đúng độ cao các con chữ. + Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng. + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm. + Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp. - GV cho HS viết bài theo mẫu - GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài. - HS đọc bài, theo dõi - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày. - HS viết bài trong vở LV 5 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hồng Hảo 3.Củng cố,dặn dò: - Khen những HS viết đẹp - GDHS lòng tự hào, u q và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế. - Dặn HS về luyện viết ở nhà. - Theo dõi - HS đọc lại bài, tìm hiểu về thơng tin trong bài viết. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày tháng 04 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: DU LỊCH- THÁM HIỂM I.Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). *KNS: - Tự nhận thức, đánh giá; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung ở BT 1, 2. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với mỗi đối tượng khác nhau. - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc u cầu và nội dung. - u cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu và nội dung. - u cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng. Bài 3: Gọi HS đọc u cầu. - GV gị ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn - Nhận xét tun dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn về viết cho hồn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống - Tiếp nối đọc kết quả : + Nhận xét bổ sung cho bạn. - Lắng nghe 1/ 1 HS đọc thành tiếng; Hoạt động cá nhân. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao b) Phương tiện giao thơng: tàu thuỷ, tàu hoả, ơ tơ, xe máy - Nhận xét câu trả lời của bạn. 2/ 1 HS đọc thành tiếng ; Hoạt động cá nhân . + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, thiết bị, lều trại, thiết bị an tồn, quần á, đồ ăn, vũ khí, b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc - Nhận xét câu trả lời của bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thảo luận trong bàn , suy nghĩ viết đoạn văn - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất. - HS cả lớp. TỐN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. 6 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hoàng Hảo * HSKG làm thêm BT3. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới; Bản đồ Việt Nam. - Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới). III. Các hoạt động dạy học: - Nhẩm tính độ dài đơn vị đo trên bản đồ và độ dài đơn vị trên thực tế nếu đúng với nhau thì điền Đ nếu không trùng với nhau thì điền S. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. a) 10 000 m (S) b) 10 000dm (Đ) c) 10 000 cm (S) d) 1 km (Đ). - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 7 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hồng Hảo CHÍNH TẢ: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích; khơng mắc q năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b; hoặc BT (3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b ; BT3 . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: GV gọi 2 HS lên bảng. - Mời 1 HS đọc cho các bạn viết các tiếng có nghĩa bằng vần êt / êch - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài: "Đường đi Sa Pa" + Đoạn văn này nói lên điều gì? - u cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + u cầu HS gấp SGK nhớ lại để viết vào vở đoạn văn. + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS sốt lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - GV teo bảng phụ đã viết sẵn u cầu bài tập. - GV chỉ các ơ trống giải thích BT2. - u cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng viết. - HS ở lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng. - Lắng nghe - 2HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài, lớp đọc thầm. + Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo của cảnh và vật ở đường đi Sa Pa. - HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như: thoắt; khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. . + Nhớ và viết bài vào vở. + Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngồi lề tập. 2/ 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. - Nhận xét, bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI (Tiết 1 – T30) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu lốt, rành mạch bài Chinh phục đỉnh Ê-vơ-rét, hiểu ND chuyện và làm được BT2. - Biết đặt câu cảm phù hợp với tình huống BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc bài: Chinh phục đỉnh Ê-vơ-rét - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm - Giúp HS tìm hiểu nghóa các từ khó - u cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi. 8 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hồng Hảo - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ơ trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu u cầu. - Hướng dẫn HS đọc kĩ các tình huống để đặt câu cảm phù hợp. - Cho HS thực hiện vào vở, gọi 1HS lên bảng. - Nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 2/ HS đọc thầm đọc u cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) Bùi văn Ngợi, Phan Thanh Nhiên, Nguyễn mậu Linh. b) 22-05-2008. c) 8848 mét. d) Leo trên dốc băng, vượt qua sơng băng, trong điều kiện thời tiết cực kì khắc nghiệt. e) Câu cảm. g) Để bộc lộ cảm xúc vui mừng, than phục của người viết. 3/ HS nêu u cầu, lớp đọc thầm các tình huống. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét sửa bài. a) Xin chúc mừng các anh đã đem vinh quang về cho Tổ qc. b) Ồ, các vận động viên Việt Nam thật tài giỏi! - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T30) I.Mục tiêu: - Biết thực hiện cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. - Biết ý nghóa vàu ứng dụng của tỉ lệ của bản đồ; Tính được diện tích của hình bình hành. II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - H.dẫn HS phân tích và tóm tắt. - Cho HS tự làm bài. 1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở a) 2 4 14 12 26 3 7 21 21 21 + = + = b) 3 3 15 12 3 4 5 20 20 20 − = − = c) 9 5 45 15 11 3 33 11 x = = d) 2 4 2 15 15 : 7 15 7 2 7 x= = 2/ HS lên bảng nối. Lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét chữa bài. 3/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Chữa bài. Tỉ lệ bản đồ 1:1000 1:400 1:10000 1:1000000 Độ dài thu nhỏ 1cm 1m 1dm 1mm Độ dài thật 1000cm 400m 10000dm 1000000mm 4/ HS đọc đề, phan tích và tóm tắt rồi giải. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. Giải: Độ dài đáy của miếng bìa là: 12x 4 3 =16 (cm) 9 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hồng Hảo - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 5:Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Diện tích của miếng bìa là: 16 x 12 = 192 (cm 2 ) Đáp số: 192 cm 2 5/ HS đọc đề. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. Quãng đường AB đo được trên bản đồ tỉ lệ 1:1000000 là 1dm - Nghe thực hiện ở nhà. Thứ tư ngày tháng 04 năm 2011 TẬP ĐỌC: DỊNG SƠNG MẶC ÁO I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sơng q hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng) *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Đảm nhận trách nhiệm; Ra quyết định. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài "Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải. - u cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu. *Tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi và TLCH. + Vì sao tác giả lại nói dòng sơng điệu? -Màu sắc của dòng sơng thay đổi như thế nào trong một ngày? - u cầu HS đọc đoạn tiếp theo của bài + Cách nói "Dòng sơng mặc áo" có gì hay? +Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao? + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS tiếp nối đọc 6 khổ thơ của bài thơ - HS lên bảng thực hiện u cầu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự + Đoạn 1: Dòng sơng mới điệu sao lên. + Đoạn 2: Khuya rồi nở hồ áo ai. + Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp TLCH. + Vì dòng sơng ln thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. + lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày: nắng lên-trưa về-chiều-tối-đêm khuya-sáng tối. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, + Đây là hình ảnh nhân hố làm cho con sơng trở nên gần gũi với con người. + Tiếp nối phát biểu theo ý thích + Bài thơ ca ngợi về vẻ đẹp của dòng sơng q hương. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 10 [...]... lệ nào? theo tỉ lệ 1 : 300 + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là nhiêu xăng - ti - mét? 300 cm + 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao + 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là nhiêu xăng - ti - mét? 2cm x 300 - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK + 1HS nêu bài giải Bài giải: Chiều rộng thật của cổng trường là : 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm =... cao chữ Nơm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc + Em hiểu câu: “xây dựng đất nước lấy việc học + Đất nước muốn phát triển được cần phải đề làm đầu” như thế nào? cao dân trí 11 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 - GV kết luận *Hoạt động cả lớp: - GV trình bày sự dang dở của các cơng việc mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung - GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình...Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, u cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm - u cầu HS đọc từng khổ - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng... thu nhỏ trên bản đồ là mm Khi cần ta sẽ 102 x 1000 000 = 102 000 000 ( mm ) đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo thích Đáp số: 102 000 000 mm hợp với thực tế 12 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 b) Thực hành: *Bài 1: u cầu học sinh nêu đề bài - GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm học sinh *Bài 2: u cầu học sinh nêu đề bài - Bài tốn cho... hoạ và đọc tên - Một nghìn ngày vòng quanh trái đấ truyện - Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện - Đất q đất u + 1 HS đọc thành tiếng 13 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đơi - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn... lớp đọc thầm - u cầu HS tự làm bài vào vở - HS ở lớp làm bài vào vở - Gọi 1 học sinh lên bảng làm - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm học sinh + Nhận xét bài bạn 14 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 * Bài 3: HSKG - u cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học + Tỉ lệ ghi... của bài + Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt * Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hồn thành bài văn - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 15 Trường TH Vĩnh Hòa - Giáo án L4 – T30 GV Hồng Hảo Dặn HS chuẩn bị bài sau ĐỊA LÝ: THÀNH PHỐ HUẾ I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là kinh đơ của nước ta thời Nguyễn + Thiên nhiên đẹp... HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên - HS trả lời 2/Huế- Thành phố du lịch: Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi - HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được: 16 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hồng Hảo - GV u cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 - GV mơ tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sơng Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum x cây cối che bóng mát cho các khu... định giá trị cá nhân; Đảm nhận trách nhiệm; Ra quyết định II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết câu cảm ở BT1 (phần nhận xét) - Bảng phụ để HS làm BT 2 và 3 (phần luyện tập) 17 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY 1 KTBC: Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch - thám hiểm - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2 Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu ví dụ:... cảm và nêu ý nghĩa của từng câu cảm vào vở - Tiếp nối nhau đọc và giải thích - Nhận xét ý kiến của bạn - HS phát biểu - HS cả lớp TỐN: THỰC HÀNH I.Mục tiêu: 18 GV Hồng Hảo Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hồng Hảo - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng *HSKS làm thêm BT2 II.Chuẩn bị: Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét - Một số cọc (để đo đoạn thẳng trên mặt . 1 : 300 + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 300 cm. + 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 2cm x 300 + 1HS nêu bài giải. Bài giải: Chiều rộng thật của cổng trường là : 2 x 300 . Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hồng Hảo TUẦN 30  Thứ hai ngày tháng 04 năm 2011 TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I.Mục. CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính về phân số. 2 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T30 GV Hoàng Hảo - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán

Ngày đăng: 11/06/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan