Thực hành phép điệp phép đối

14 419 3
Thực hành phép điệp phép đối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ • Câu hỏi: Hãy nêu cấu trúc của văn bản văn học? Trả lời : Cấu trúc của văn bản văn học gồm -Tầng ngôn từ -Tầng hình tượng -Tầng hàm nghĩa TiÕt 92 TiÕt 92 : Thùc hµnh c¸c phÐp tu : Thùc hµnh c¸c phÐp tu tõ tõ : : PhÐp ®iÖp vµ phÐp ®èi PhÐp ®iÖp vµ phÐp ®èi Lớp :1oca3 Lớp :1oca3 Ngày dạy: 5- 4 -2011 Ngày dạy: 5- 4 -2011 1. Phép điệp 1. Phép điệp Nhóm 1: ng li u 1ữ ệ Nhóm 1: ng li u 1ữ ệ Trèo lên cây bưởi hái hoa, Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em có chồng rồi anh tiếc em thay. Em có chồng rồi anh tiếc em thay. Ba đồng một mớ trầu cay, Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? không? Bây giờ em đã có chồng, Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng như cá mắc câu. Như chim vào lồng như cá mắc câu. Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra Chim vào lồng biết thuở nào ra . . (Ca dao) (Ca dao) Tiết 92 : THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ Tiết 92 : THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ ố ố I I a. Ngữ liệu: Nhóm 2: Ngữ liệu 2 Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo. Yêu cầu: * Tìm các yếu tố được lặp lại trong 2 ngữ liệu trên *Nêu tác dụng của sự lặp đó * So sánh sự giống và khác trong việc lặp từ của ngữ liệu (1) và (2) I/ ¤n l¹i kh¸I niÖm 1/ Phép điệp 1/ Phép điệp Tiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ Tiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ ố ố I I a. Ngữ liệu: Ngữ liệu 1 Ngữ liệu 2 Giống Có các yếu tố được lặp lại nhiều lần Khác -Tạo hiệu quả nghệ thuật, gợi hình, gợi cảm ->Phép điệp tu từ -Lặp từ chỉ nhằm diễn đạt cho rõ ý hoặc tạo sự cân đối, nhịp nhàng, không có sắc thái biểu cảm ->Không phải phép điệp tu từ 1. Phép điệp 1. Phép điệp Tiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ Tiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ ố ố I I a. Ngữ liệu: + + Vị trí các yếu tố điệp : Vị trí các yếu tố điệp : điệp đầu câu điệp đầu câu , , điệp cách quãng điệp cách quãng , , điệp vòng điệp vòng , , điệp nối tiếp điệp nối tiếp , , … … b. Khái niệm b. Khái niệm Mai về miền Nam, thương trào nước mắt. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt. Muốn Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác. làm con chim hót quanh lăng Bác. Muốn Muốn làm đoá hoa toả hương đâu làm đoá hoa toả hương đâu đ đ ây. ây. Muốn Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. làm cây tre trung hiếu chốn này. (Viễn Phương) Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu (Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn) Đoàn kết, đoàn kết, Đoàn kết, đoàn kết, đại đại đoàn kết đoàn kết (Hồ Chí (Hồ Chí Minh) Minh) Với Với tiếng gió gào tiếng gió gào ngàn, ngàn, với với giọng giọng nguồn hét núi nguồn hét núi (Thế Lữ) (Thế Lữ) 2. Phép đối 2. Phép đối a/ Ngữ liệu a/ Ngữ liệu : : (1) + (1) + Chim có tổ, người có tông. Chim có tổ, người có tông. + Đói cho sạch, rách cho thơm. + Đói cho sạch, rách cho thơm. + Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững. + Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững. (Tục ngữ) (Tục ngữ) (2) (2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng, Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng, Hậu học văn: trừ thói cửa quyền. Hậu học văn: trừ thói cửa quyền. ( Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại) ( Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại) • Yêu cầu Yêu cầu : * Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ ở 2 ngữ liệu trên? : * Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ ở 2 ngữ liệu trên? - Về số lượng tiếng ở mỗi vế, mỗi dòng thơ? - Về số lượng tiếng ở mỗi vế, mỗi dòng thơ? - Về thanh điệu của các cặp từ : (tổ /tông) , (Sạch /thơm), (nên/ vững) - Về thanh điệu của các cặp từ : (tổ /tông) , (Sạch /thơm), (nên/ vững) - Từ loại của các cặp từ đối nhau ? - Từ loại của các cặp từ đối nhau ? - Về nghĩa của các cặp từ đối nhau? - Về nghĩa của các cặp từ đối nhau? - Về kết cấu ngữ pháp của các vế đối nhau ? Về kết cấu ngữ pháp của các vế đối nhau ? * Nêu tác dụng của sự sắp xếp đó ? * Nêu tác dụng của sự sắp xếp đó ? 2. Phép đối 2. Phép đối  Ngữ liệu (1): Ngữ liệu (1): - Phép đối diễn ra trong một câu. - Phép đối diễn ra trong một câu. - Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6) - Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6) - Về thanh: ( - Về thanh: ( tổ/tông; sạch/ thơm tổ/tông; sạch/ thơm ; ; chí/nền chí/nền – – nên/vững nên/vững ) ) - Về từ loại của mỗi từ: ( - Về từ loại của mỗi từ: ( chim/người chim/người (d/d); (d/d); tổ/tông tổ/tông (d/d) ; (d/d) ; đói/rách đói/rách (t/t) - (t/t) - sạch/thơm sạch/thơm (t/t)…) (t/t)…) - Về nghĩa của mỗi từ: ( - Về nghĩa của mỗi từ: ( tổ, tông); (sạch, tổ, tông); (sạch, thơm); (nên, vững) thơm); (nên, vững) => cùng trường) => cùng trường) - Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế. - Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế.  Ngữ liệu (2): Ngữ liệu (2): - Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới. - Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới. - Về số tiếng: Dòng trên và dòng dưới đối nhau (7/7) - Về số tiếng: Dòng trên và dòng dưới đối nhau (7/7) - Về từ loại ( - Về từ loại ( tiên/hậu tiên/hậu (d/d); (d/d); học/hành học/hành (đ/đ); (đ/đ); lễ/văn lễ/văn (d/d)…) (d/d)…) - Về nghĩa ( - Về nghĩa ( diệt, trừ); (trò, thói); (tham diệt, trừ); (trò, thói); (tham nhũng), cửa quyền) nhũng), cửa quyền) => đồng nghĩa) => đồng nghĩa) - Lặp lại kết cấu ngữ pháp. - Lặp lại kết cấu ngữ pháp.   Kết luận: Kết luận: Sự sắp xếp các từ ngữ để Sự sắp xếp các từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh, hoàn chỉnh về nghĩa. thanh, hoàn chỉnh về nghĩa. 2. 2. phép đối phép đối b/ b/ Khái niệm Khái niệm Lưu ý Lưu ý Dựa vào quy mô cấu tạo của các yếu tố đối, Dựa vào quy mô cấu tạo của các yếu tố đối, trong thơ cổ người ta chia làm hai loại đối: trong thơ cổ người ta chia làm hai loại đối: + + Tiểu đối Tiểu đối (tự đối) (tự đối) : Các yếu tố đối xuất hiện : Các yếu tố đối xuất hiện trong nội bộ một câu, một dòng. trong nội bộ một câu, một dòng. + + Trường đối Trường đối : : Các yếu tố đối diễn ra giữa Các yếu tố đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới. hai dòng: dòng trên và dòng dưới. II/ LUYỆN TẬP II/ LUYỆN TẬP Nhóm 1 Bài tập 1: Tìm các yếu tố đượclặp lại trong bài ca dao sau và nêu tác dụng của việc lặp lại đó? -Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Đèn thương nhớ ai Mà đèn chẳng tắt Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ không yên Nhóm 2( BT2 SGK) Nhóm 2( BT2 SGK) Phân tích phép đối trong Phân tích phép đối trong các câu tục ngữ sau? các câu tục ngữ sau? Nêu tác dụng của nó? Nêu tác dụng của nó? Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. [...]... Đối thanh: tật/lòng (trắc/bằng) -> 2 vế cân đối về số tiếng( 4/4) - Bán anh em xa, mua láng giềng gần -> Đối nghĩa: Bán/mua; xa/gần; anh em/láng giềng -> 2 vế cân đối về số tiếng( 4/4)  - Phép đối trong câu tục ngữ thường phục vụ cho sự so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên - Dùng phép đối thì tục ngữ có điều kiện để nêu những nhận... tượng tự nhiên - Dùng phép đối thì tục ngữ có điều kiện để nêu những nhận định khái quát trong một khuôn khổ ngắn gọn, cô động - Phép đối trong tục ngữ thường đi đôi với vần, nhịp, phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp -> tục ngữ dể nhớ, dễ thuộc Tìm các ví dụ về phép điệp và phép đối trong văn học? C©u ®èi ngµy TÕt • • • • • Chúc tết, chúc cán bộ năng động, thanh liêm, Kiến tạo cho đời muôn lộc tết Mừng... thương nhớ ai - Điệp: Khăn rơi xuống đất + Điệp từ: Khăn, đèn, mắt Khăn thương nhớ ai + Điệp câu:Khăn thương nhớ ai + Điệp cấu trúc cú pháp: Khăn vắt lên vai ( X + thương nhớ ai) 4lần Đèn thương nhớ ai ⇒ tạo âm hưởng da diết Mà đèn chẳng tắt ⇒ nỗi nhớ cồn cào, đứng ngồi Mắt thương nhớ ai không yên Mắt ngủ không yên II Luyện tập  Bài 2: (sgk) - Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng -> Đối thanh: tật/lòng . và (2) I/ ¤n l¹i kh¸I niÖm 1/ Phép điệp 1/ Phép điệp Tiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ Tiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ ố ố I I a. Ngữ liệu: Ngữ liệu. THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ Tiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ ố ố I I a. Ngữ liệu: + + Vị trí các yếu tố điệp : Vị trí các yếu tố điệp : điệp đầu câu điệp. biết thuở nào ra . . (Ca dao) (Ca dao) Tiết 92 : THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ Tiết 92 : THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP Đ ố ố I I a. Ngữ liệu: Nhóm 2: Ngữ liệu 2

Ngày đăng: 10/06/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiểm tra bài cũ

  • TiÕt 92: Thùc hµnh c¸c phÐp tu tõ :PhÐp ®iÖp vµ phÐp ®èi Lớp :1oca3 Ngày dạy: 5- 4 -2011

  • 1. Phép điệp

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 2. Phép đối

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 2. phép đối

  • II/ LUYỆN TẬP

  • Slide 11

  • II. Luyện tập

  • Tìm các ví dụ về phép điệp và phép đối trong văn học?

  • C©u ®èi ngµy TÕt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan