thuc hanh phep diep va doi

14 27 0
thuc hanh phep diep va doi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Họ tên GV hướng dẫn : Trương Thị Trúc Phương Tổ chuyên môn : Ngữ văn Họ tên sinh viên : Hồng Văn Phú Mơn dạy : Ngữ văn SV trường đại học : Đại học Quy Nhơn Năm học : 2019-2020 Ngày soạn : 07/05/2020 Ngày lên lớp : 11/05/2020 Tiết dạy : 82 Lớp dạy : 10A6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: 07/05/2020 Ngày thực hiện: 11/05/2020 Tiết: 82 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ : PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I/ MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực - Kiến thức Củng cố nâng cao kiến thức phép điệp, phép đối học - Kĩ Có kĩ nhận diện, cảm thụ, phân tích phép tu từ: phép điệp, phép đối văn - Thái độ Ý thức vận dụng phép tu từ vào văn viết giao tiếp - Năng lực + Nhận diện phép điệp, phép đối văn khác + Biết tạo lập văn có sử dụng phép điệp, phép đối + Biết đánh giá hiệu nghệ thuật phép điệp, phép đối văn khác + Vận dụng khả ngôn ngữ để giải vấn đề gặp phải sống + Sản sinh ý tưởng biết diễn đạt, trình bày ý tưởng cách rõ ràng, có sức thuyết phục + Năng lực giao tiếp hợp tác với thành viên khác với giáo viên qua hoạt động nhóm + Năng lực thảo luận tranh luận làm việc nhóm đối thoại với giáo viên Định hướng lực hình thành phát triển: tự học, giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Soạn giáo án, phiếu học tập; tranh ảnh; máy chiếu… Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị thảo luận, sưu tầm tranh ảnh… III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu hoạt động - Giúp HS hiểu sơ lược vấn đề liên quan đến phép điệp Hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác Hoạt động 1: Tình xuất phát/khởi động Nội dung, phương pháp tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá hoạt động học tập học sinh kết hoạt động - Bước 1: GV tổ chức cho học sinh - HS làm việc nhóm, tái kiến chơi trị chơi “Ai nhanh hơn” thức học phép điệp phép đối Giáo viên chia lớp thành nhóm, - Nắm kiến thức lịch sử, văn nhóm giải hai học liên quan: tác giả Đặng Trần ngữ liệu mà từ ngữ bị Côn, Bà Huyện Thanh Quan tác xếp sai vị trí Cơng việc bốn phẩm văn học liên quan: “Chinh phụ nhóm xếp từ ngữ lại cho phù hợp Nhóm có kết nhanh ngâm”, “Qua đèo ngang” giành chiến thắng + Ngữ liệu 1: “ Thấy lại mà chẳng trông Mấy xanh dâu thấy ngàn xanh Màu dâu ngắt ngàn xanh Ai chàng thiếp lòng ý sầu” + Ngữ liệu 2: “Quốc đau nước nhớ lòng quốc Nhà miệng gia thương mỏi gia” - Bước 2: GV nhận xét câu trả lời học sinh sau đưa câu hỏi liên quan + Ngữ liệu “Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai” (?) Bốn câu thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ đó? +Ngữ liệu “Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia” (?) Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ đó? Mục tiêu hoạt động - Giúp hs tự học, lọc kiến thức từ SGK tài liệu tham khảo nhà để hình thành kiến thức Đàm thoại, trả - Bước 3: GV giới thiệu Thông qua hai ngữ liệu thấy rằng: Tiếng Việt ta vốn vô phong phú giàu nhịp điệu tạo nên sắc,ngôn ngữ địa phương quan trọng việc sử dụng biện pháp tu từ.Trong chương trình Ngữ Văn THCS em tìm hiểu nhiều biện pháp tu từ, số phải kể đến phép điệp phép đối, phần tích lũy kiến thức Hôm chung ta thực hành hai phép tu từ Hoạt động 2: Củng cố kiến thức thực hành tập Nội dung, phương pháp tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá hoạt động học tập học sinh kết hoạt động Nội dung 1: Củng cố kiến thức I Củng cố kiên thức - Bước 1: GV tiến hành cho đại Phép điệp diện bốn nhóm lên trình bày sơ đồ a Khái niệm phép điệp tư giao nhà Khi nói viết, người ta hình thức dự án để em dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc củng cố lại kiến thức câu) để làm bật ý, gây cảm Yêu cầu giáo viên: xúc mạnh Cách lặp lại gọi * Các nhóm phải thể khái phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi niệm, đặc điểm ( dạng điệp), tác điệp ngữ dụng phép điệp b Các dạng điệp ngữ * Làm rõ khái niệm, đặc điểm - Điệp ngữ nối tiếp (về số lượng âm tiết, điệu, từ - Điệp ngữ cách quãng loại, ý nghĩa), tác dụng phép - Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ lời câu đối hỏi, tóm - Bước 2: Giáo viên nhận xét, sửa tắt nội chữa, tuyên dương nhóm có kết dung làm việc tốt dùng sơ đồ tư nhóm làm nội dung để củng cố kiến thức cho học sinh GV trình chiếu bảng tổng kết chuẩn bị vịng) c Tác dụng Làm cho câu văn thêm hài hòa, cân đối, nhịp nhàng, giàu sức gợi, biểu cảm Phép đối a Khái niệm phép đối Phép đối ( gọi đối ngữ) cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói b Đặc điểm - Về số lượng âm tiết : Số lượng âm tiết hai vế đối phải - Về điệu: Phải có trái B-T - Về từ loại: Các từ ngữ đối phải từ loại với ( danh-danh, động-động, tính-tính) - Về nghĩa: Các từ đối trái nghĩa với nhau, phải trường nghĩa với đồng nghĩa với c Tác dụng Tạo hài hịa, cân đối, tăng tính biểu cảm, gợi hình Nội dung 2: Thực hành tập II Thực hành tập - Bước 1: GV phân nhóm, tổ chức cho hs thảo luận nhóm, trình bày nội dung theo hình thức thuyết trình, có sử dụng bảng phụ tóm tắt nội dung trình bày - Bước 2: GV giao nhiệm vụ cho nhóm câu hỏi có SGK Giúp hs phát triển lực tự học, hoạt động -Bước 3: Các nhóm thảo luận, nhóm, treo sản phẩm, cử đại diện trình thuyết bày Các nhóm nhận xét, phản trình biện khả phản biện + Nhóm 1: Xem ngữ liệu SGK trả lời câu hỏi: * Nếu anh/ chị thử thay “ nụ tầm xuân” “hoa tầm xuân” hay “hoa này” câu thơ nào? ( Có khác ý, hình ảnh nhạc điệu? Có gợi hình ảnh người gái không?) Thực hành phép điệp a Ngữ liệu - Bài ca dao “ Trèo lên bưởi” có ba điệp ngữ: + “ Nụ tầm xuân” + “ Cá mắc câu” + “ Chim vào lồng” -> Xuất nhiều lần buộc người đọc phải ý - Nếu thay “ nụ tầm xuân” “ hoa tầm xuân” “hoa này” ca dao có thay đổi: + Nghĩa từ: có khác  “nụ” khác “hoa” -> “nụ tầm xuân” khác “hoa tầm xuân”  “ nụ tầm xuân” với “ hoa này” hoàn toàn khác nhau, xa lạ + Thay đổi nhịp điệu: Thanh trắc tiếng “nụ” thay tiếng “hoa” + Thay đổi ý nghĩa:  “hoa” chung người gái, “nụ” người gái độ tuổi trăng tròn, độ tuổi đẹp  “nụ tầm xuân nở xanh biếc” việc cô gái lấy chồng, “nụ” nở “hoa” “hoa” có tàn Hình thành kĩ giao tiếp, tranh luận, nhận xét, đánh giá -> Không thể thay -> Khi thay điệp từ lặp lại làm hình thức ý nghĩa văn thay đổi, không đảm bảo nội dung cần diễn đạt + Nhóm 2: Xem ngữ liệu SGK trả lời câu hỏi: Trong câu ngữ liệu 2, việc lặp từ có phải phép điệp tu từ khơng? Việc lặp từ câu có tắc dụng gì? + Nhóm : Tìm hiểu phép đối b Ngữ liệu - Từ ngữ lặp lại + “gần”, “thì” : làm rõ mối quan hệ người với môi trường sống, ảnh hưởng người mối quan hệ xã hội + “có” : khẳng định kiên trì, bền bỉ có ngày thành đạt + “vì”: làm rõ mối quan hệ so sánh -> Những yếu tố “gần”, “thì”, “có”, “vì” yếu tố lặp khơng mang sắc thái tu từ, có tác dụng làm rõ ý cho câu tục ngữ tạo nhip điệu, cân đối cho vế câu tục ngữ khơng có tác dụng nhấn mạnh ,gợi hình, gợi cảm => Không phải tượng điệp mang giá trị tu từ, có tác dụng thể tình cảm cảm xúc có khả gợi hình có giá trị tu từ * Chú ý: - Phép lặp: Không mang màu sắc tu từ có tác dụng làm cho rõ ý câu văn, câu thơ - Phép điệp: mang màu sắc tu từ, ngồi việc làm cho rõ ý cịn có tác dụng nhấn mạnh khắc sâu chi tiết, hình ảnh, gợi hình, gợi cảm cho câu văn câu thơ Thực hành phép đối a Bài tập Từ ngữ xếp cân đối hai Đọc ngữ liệu (1), (2) SGK/ trang 125 trả lời ý a, b * Ở ngữ liệu (1), (2), anh chị thấy cách xếp từ ngữ có đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế câu cân đố gắn kết lại nhờ biện pháp gì? Vị trí danh từ (chim, người; tổ, tơng), tính từ (đói, rách, sạch, thơm, ) động từ (có, diệt, trừ, ) tạo cân đối nào? + Nhóm 4: Đọc giải câu a tập 2, SGK/ trang 126 * Phép đối tục ngữ có tác dụng gì? Vì người ta khơng thể thay từ đó? Phép đối phải dựa vào biện pháp vế câu Hai vế gắn kết với phép đối - Mỗi câu có hai vế, vế có ba tiếng (1), tiếng (2) + (1): 3/3 + (2): 6/6 - Ngữ liệu 1: Phép đối diễn câu + Về điệu: tổ-tông (T-B), sạchthơm(T-B), chí–nền (T-B) + Về từ loại: Chim-người (danhdanh), tổ-tơng (danh-danh), đói-rách (tính-tính), thơm (tính-tính)… Xét cấu tạo ngữ pháp từ đứng vị trí giống -> tạo cân đối + Về nghĩa : tổ-tông, sạch-thơm, nênvững -> trường nghĩa + Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp vế (C/V) - Ngữ liệu 2: Phép đối diễn hai dòng (dòng dòng dưới) + Về số tiếng: Dòng dòng (7/7) + Về từ loại: tiên-hậu (danh-danh), học-hành (động-động), lễ-văn (danhdanh) + Về nghĩa: diệt- trừ, trị-thói, tham nhũng-cửa quyền -> cặp từ đồng nghĩa + Kết cấu ngữ pháp: lặp lại b Bài tập - Phép đối: + “Thuốc đắng dã tật, thật lòng” -> Đối thanh: tật-lòng (T-B) + “Bán an hem xa, mua láng giềng gần” ngôn ngữ kèm (vần, từ, câu)? -> Đối nghĩa: Bán-mua, xa-gần, anh em-láng giềng => Nhấn mạnh nhận định, kết luận hay kinh nghiệm, quy luật tự nhiên Tạo hài hòa - Tục ngữ nhận định, đút kết kinh nghiệm cách ngắn gọn, cấu trúc cân chỉnh -> thay từ khác - Phép đối tục ngữ thường kèm với biện pháp ngôn ngữ như: + Thường gieo vần lưng (tật/ thật) + Từ ngữ dùng mang giá trị tu từ (ẩn dụ, so sánh, nhân hoá ) + Câu ngắn thường tỉnh lược phận Mục tiêu hoạt động HS vận dụng kiến thức luyện tập - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập Nội dung, phương pháp tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá hoạt động học tập học sinh kết hoạt động - Bước 1: GV phân nhóm, tổ chức III Luyện tập cho hs thảo luận nhóm, trình bày HS trình bày sản phẩm thảo luận nội dung theo hình thức thuyết nhóm, nhóm khác nhận xét, đánh trình, có sử dụng bảng phụ tóm tắt giá GV dự kiến sản phẩm học nội dung trình bày sinh, nhận xét, sửa chữa - Bước 2: GV gợi ý hệ thống câu hỏi thông qua phiếu học tập 1,2,3,4 (Phụ lục 2,3,4,5) + Nhóm 1: * Ngữ liệu: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” “Bếp lửa”- Bằng Việt * Hãy rõ biện pháp tu từ sử dụng? Nêu tác dụng nó? Mục tiêu hoạt động Phát huy khả tự tìm tịi, + Nhóm 2: * Ngữ liệu “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” “ Cây tre Việt Nam”- Thép Mới * Hãy rõ biện pháp tu từ sử dụng? Nêu tác dụng nó? +Nhóm 3: * Ngữ liệu “Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia” (Bà Huyện Thanh Quan) * Phép đối sử dụng câu thơ, phân tích? (Gợi ý: làm rõ số tiếng, điệu, từ loại, nghĩa) Chỉ tác dụng việc sử dụng phép đối? + Nhóm 4: *Ngữ liệu: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi” (Đại cáo bình Ngơ)- Nguyễn Trãi * Phép đối sử dụng câu thơ, phân tích? (Gợi ý: làm rõ số tiếng, điệu, từ loại, nghĩa) Chỉ tác dụng việc sử dụng phép đối Bước 3: GV nhận xét sản phẩm thảo luận nhóm Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng Nội dung, phương pháp tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá hoạt động học tập học sinh kết hoạt động - GV cho học sinh hoàn thành - Hs tiến hành giải tập phiếu học tập số (Phụ lục 6) phiếu học tập (làm việc cá nhân) tư duy, sáng tạo IV/ CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Mức độ nhận biết Nắm lại khái niệm, dạng, chức phép điệp Mức độ thông hiểu Vận dụng kiến thức học để giải ngữ liệu SGK phân biệt điệp từ (câu) khơng có giá trị tu từ có giá trị tu từ Mức độ vận dụng Vận dụng giải tập giáo viên đưa phiếu học tập Mức độ vận dụng cao - Hãy viết đoạn văn có sử dụng phép điệp theo nội dung tự chọn - Tự chọn lấy văn bản, đoạn trích có sử dụng phép điệp phép đối phân tích giá trị gợi hình, gợi cảm nhấn mạnh phép điệp/ phép đối V/ PHỤ LỤC Bảng củng cố kiến thức Phép điệp Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc Khái niệm câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Đặc điểm Có nhiều cách phân chia phép điệp - Theo yếu tố: điệp thanh, điệp vần, điệp từ, điệp ngữ… - Theo vị trí: điệp đầu câu, câu, điệp nối tiếp, điệp cách quãng, điệp vòng Phép đối Phép đối ( gọi đối ngữ) cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt - Về số lượng âm tiết : Số lượng âm tiết hai vế đối phải - Về điệu: Phải có trái B-T - Về từ loại: Các từ ngữ đối phải từ loại với ( danh-danh, độngđộng, tính-tính) - Về nghĩa: Các từ đối trái nghĩa với nhau, phải trường nghĩa với đồng nghĩa với Làm cho câu văn thêm hài hòa, cân Tạo hài hịa, cân đối, tăng tính biểu Tác đối, nhịp nhàng, giàu sức gợi, biểu cảm, gợi hình dụng cảm Phiếu học tập Nhóm 1: Ngữ liệu: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” “Bếp lửa”- Bằng Việt Câu hỏi: Hãy rõ biện pháp tu từ sử dụng? Nêu tác dụng nó? Phiếu học tập Nhóm Ngữ liệu “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” “ Cây tre Việt Nam”- Thép Mới Câu hỏi: Hãy rõ biện pháp tu từ sử dụng? Nêu tác dụng nó? Phiếu học tập Nhóm Ngữ liệu “Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia” (Bà Huyện Thanh Quan) Câu hỏi: Phép đối sử dụng câu thơ, phân tích? (Gợi ý: làm rõ số tiếng, điệu, từ loại, nghĩa) Chỉ tác dụng việc sử dụng phép đối? Phiếu học tập Nhóm Ngữ liệu: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải khơng rửa mùi” (Đại cáo bình Ngơ)- Nguyễn Trãi Câu hỏi: Phép đối sử dụng câu thơ, phân tích? (Gợi ý: làm rõ số tiếng, điệu, từ loại, nghĩa) Chỉ tác dụng việc sử dụng phép đối? Phiếu học tập số Họ tên :……………………………… Lớp :…… PHIẾU HỌC TẬP Cho ngữ liệu sau: “Bánh xe quay gió bánh xe quay Cuốn hồn ta tỉnh say Như lịch sử chạy nhanh đường thép” (Tố Hữu) Hãy phép điệp sử dụng ngữ liệu trên? Phân tích việc sử dụng biện pháp tu từ , từ tác dụng nó? (5 điểm) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… Cho ngữ liệu sau: “Còn bạc, tiền, đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi” ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) Hãy phép đối sử dụng ngữ liệu trên? Phân tích đặc trưng phép đối thể ngữ liệu từ nêu tác dụng ? (5 điểm) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… VI/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… VII/NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Bình Định, ngày tháng năm 2020 DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN TRƯƠNG THỊ TRÚC PHƯƠNG Bình Định, ngày tháng năm 2020 SINH VIÊN THỰC TẬP HOÀNG VĂN PHÚ ... “Ai nhanh hơn” thức học phép điệp phép đối Giáo viên chia lớp thành nhóm, - Nắm kiến thức lịch sử, văn nhóm giải hai học liên quan: tác giả Đặng Trần ngữ liệu mà từ ngữ bị Cơn, Bà Huyện Thanh... trí Cơng việc bốn phẩm văn học liên quan: “Chinh phụ nhóm xếp từ ngữ lại cho phù hợp Nhóm có kết nhanh ngâm”, “Qua đèo ngang” giành chiến thắng + Ngữ liệu 1: “ Thấy lại mà chẳng trông Mấy xanh dâu... “hoa tầm xuân”  “ nụ tầm xuân” với “ hoa này” hoàn toàn khác nhau, xa lạ + Thay đổi nhịp điệu: Thanh trắc tiếng “nụ” thay tiếng “hoa” + Thay đổi ý nghĩa:  “hoa” chung người gái, “nụ” người gái

Ngày đăng: 11/11/2020, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan