1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

.Một số biện pháp sửa lỗi cho học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4

11 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Phần I : Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. II. Mục đích nghiên cứu. III.Phương pháp nghiên cứu. IV. Tóm tắt nội dung và kết quả đạt được trong đề tài . V. Triển vọng nghiên cứu sau đề tài . Phần II : Nội dung I.Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh yếu kém khi học toán Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lứa tuổi tiểu học II.Tìm hiểu chuẩn kiến thức và kỹ năng thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 (chủ yếu là học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng ). Nội dung dạy học khi sửa lỗi cho học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 Chuẩn kiến thức và kỹ năng thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4(chủ yếu là học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng ). III.Một số biện pháp sửa lỗi cho học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 Tìm hiểu và phân loại những khó khăn và lỗi của học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 Phân tích nguyên nhân những khó khăn và lỗi của học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4. Đề xuất các biện pháp giúp học sinh khắc phục . Phần III : Thực nghiệm I.Mục đích thực nghiệm: II.Nội dung thực nghiệm: III.Hình thức – Phương pháp tổ chức thực nghiệm IV.Thời gian và địa điểm thực nghiệm: V.Kết quả thực nghiệm: Phần IV : Kết luận I.Những bài học rút ra cho bản thân và đồng nghiệp sau quá trình thực hiện đề tài . II. Những khuyến nghị của bản thân đối với cơ quan quản lí giáo dục về triển khai kết quả đạt được trong đề tài . PHẦN I: MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu đặt ra trong công cuộc đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới dạy học môn toán ở tiểu học nói riêng. Trong các môn học ở Tiểu học, Toán là môn học có vai trò rất quan trọng đến sự hình thành và phát triễn những phẩm chất của người học sinh như: tính kiên trì, tính nhẫn nãi, tính cẩn thận, ý thức vượt khó,… Mặt khác Toán là môn học không thể thiếu để phát triển một nhân cách toàn diện, bởi lẻ các kiến thức môn toán đều được ứng dụng nhiều trong thực tiễn cuộc sống. Xuất phát từ thực trạng việc dạy học môn toán cụ thể là kỹ năng thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng cho học sinh lớp 4 trong nhà trường Tiểu học hiện nay.Các em còn hay mắc lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng Một trong ứng dụng quan trọng của môn toán trong thực tiễn cuộc sống là đơn vị đo đại lượng .Tuy nhiên cũng còn một số em yếu kém thường hay mắc lỗi trong việc thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng ở lớp 4 còn lẫn lộn giữa đơn vị này đem cộng hoặc trừ cho đơn vị kia , từ đó dẫn đến kết quả sai . Xuất phát từ những lý do thực tế trên, qua nghiên cứu quá trình dạy học môn toán lớp 4 ở bậc tiểu học, là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, kết hợp với những hiểu biết đã có và những điều mới mẻ lĩnh hội được từ các bài giảng về “phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học” của các thầy giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội , trong khuôn khổ cho phép của một đề tài khoa học, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng ở lớp 4”. II. Mục đích nghiên cứu. +Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của học sinh yếu kém khi học toán . +Tìm hiểu và phân loại các khó khăn và lỗi thường mắc của học sinh lớp 4 khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng . +Phân tích nguyên nhân của những khó khăn và lỗi học sinh thường mắc để từ đó đề xuất các biện pháp giúp học sinh yếu kém khắc phục khó khăn và sửa lỗi nêu trên góp phần nâng cao chất lượng ở lớp 4 nói riêng và ở tiểu học nói chung . III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc các tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu,trao đổi kinh nghiệm của đồng nghiệp. Phương pháp quan sát: Thông qua dự giờ. Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy phép cộng và trừ về số đo đại lượng trong SGK chương trình Toán lớp 4 Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài và tác dụng của những ý kiến đề xuất về lỗi thường mắc của học sinh lớp 4 khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng . IV.TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. Ngoài phần mở đầu, phần thực nghiệm và phần kết luận, đề tài gồm có các nội dung chính sau đây: Chương I: Trong chương trình này em xin trình bày những vấn đề chung về chuẩn kiến thức,kỹ năng cần đạt khi thực hành phép cộng và trừ các số đo đại lượng ( đặc biệt đối với học sinh yếu kém cần giúp đỡ các em phải đạt. ) Chương II: Đây là chương em xin trình bày về lỗi thường mắc của học sinh lớp 4 khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng, từ đó đưa ra một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu sửa lỗi khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng. Chương III: Em xin nói về thực trạng dạy học phép cộng và trừ các số đo đại lượng trong nhà trường Tiểu học hiện nay. Chương IV: Em xin phép được đề xuất một số ý kiến của bản thân và các đồng nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả của giờ dạy Toán nói chung và dạy học một số biện pháp sửa lỗi cho học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng cho học sinh lớp 4 nói riêng. Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, điều tra, quan sát tình hình thực tế và trực tiếp giảng dạy khi áp dụng một số biện pháp sửa lỗi cho học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 em đã nhận được kết quả như sau: +Những nội dung dạy học phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng cho học sinh lớp 4 ( đặc biệt những lỗi mà học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng không còn sai nữa ). +Em phân tích, tổng hợp chương trình sách giáo khoa Toán 4 và phân loại các bài toán có liên quan đến phép tính cộng và trừ về các số đo đại lượng cho học sinh lớp 4 thành những dạng cơ bản để học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng dễ dàng hơn, không còn nhầm lẩn giữa đơn vị này với đơn vị kia. + Đối với học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 không còn trở ngại khi thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân ,chia trong học Toán mà trái lại các em còn hứng thú khi học Toán . +Từ những kết quả ở phần trên, em thiết kế thực nghiệm dạy học 2 tiết học và thu được kết quả đáng khích lệ.

MỤC LỤC Phần I : Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. II. Mục đích nghiên cứu. III.Phương pháp nghiên cứu. IV. Tóm tắt nội dung và kết quả đạt được trong đề tài . V. Triển vọng nghiên cứu sau đề tài . Phần II : Nội dung I.Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh yếu kém khi học toán Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lứa tuổi tiểu học II.Tìm hiểu chuẩn kiến thức và kỹ năng thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 (chủ yếu là học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng ). - Nội dung dạy học khi sửa lỗi cho học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4(chủ yếu là học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng ). III.Một số biện pháp sửa lỗi cho học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 - Tìm hiểu và phân loại những khó khăn và lỗi của học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 - Phân tích nguyên nhân những khó khăn và lỗi của học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4. - Đề xuất các biện pháp giúp học sinh khắc phục . Phần III : Thực nghiệm I.Mục đích thực nghiệm: II.Nội dung thực nghiệm: III.Hình thức – Phương pháp tổ chức thực nghiệm IV.Thời gian và địa điểm thực nghiệm: V.Kết quả thực nghiệm: Phần IV : Kết luận I.Những bài học rút ra cho bản thân và đồng nghiệp sau quá trình thực hiện đề tài . II. Những khuyến nghị của bản thân đối với cơ quan quản lí giáo dục về triển khai kết quả đạt được trong đề tài . PHẦN I: MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài * Xuất phát từ nhu cầu đặt ra trong công cuộc đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới dạy học môn toán ở tiểu học nói riêng. Trong các môn học ở Tiểu học, Toán là môn học có vai trò rất quan trọng đến sự hình thành và phát triễn những phẩm chất của người học sinh như: tính kiên trì, tính nhẫn nãi, tính cẩn thận, ý thức vượt khó,… Mặt khác Toán là môn học không thể thiếu để phát triển một nhân cách toàn diện, bởi lẻ các kiến thức môn toán đều được ứng dụng nhiều trong thực tiễn cuộc sống. * Xuất phát từ thực trạng việc dạy học môn toán cụ thể là kỹ năng thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng cho học sinh lớp 4 trong nhà trường Tiểu học hiện nay.Các em còn hay mắc lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng Một trong ứng dụng quan trọng của môn toán trong thực tiễn cuộc sống là đơn vị đo đại lượng .Tuy nhiên cũng còn một số em yếu kém thường hay mắc lỗi trong việc thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng ở lớp 4 còn lẫn lộn giữa đơn vị này đem cộng hoặc trừ cho đơn vị kia , từ đó dẫn đến kết quả sai . Xuất phát từ những lý do thực tế trên, qua nghiên cứu quá trình dạy học môn toán lớp 4 ở bậc tiểu học, là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, kết hợp với những hiểu biết đã có và những điều mới mẻ lĩnh hội được từ các bài giảng về “phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học” của các thầy giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội , trong khuôn khổ cho phép của một đề tài khoa học, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng ở lớp 4”. II. Mục đích nghiên cứu. +Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của học sinh yếu kém khi học toán . +Tìm hiểu và phân loại các khó khăn và lỗi thường mắc của học sinh lớp 4 khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng . +Phân tích nguyên nhân của những khó khăn và lỗi học sinh thường mắc để từ đó đề xuất các biện pháp giúp học sinh yếu kém khắc phục khó khăn và sửa lỗi nêu trên góp phần nâng cao chất lượng ở lớp 4 nói riêng và ở tiểu học nói chung . III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc các tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu,trao đổi kinh nghiệm của đồng nghiệp. Phương pháp quan sát: Thông qua dự giờ. Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy phép cộng và trừ về số đo đại lượng trong SGK chương trình Toán lớp 4 Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài và tác dụng của những ý kiến đề xuất về lỗi thường mắc của học sinh lớp 4 khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng . IV.TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. Ngoài phần mở đầu, phần thực nghiệm và phần kết luận, đề tài gồm có các nội dung chính sau đây: Chương I : Trong chương trình này em xin trình bày những vấn đề chung về chuẩn kiến thức,kỹ năng cần đạt khi thực hành phép cộng và trừ các số đo đại lượng ( đặc biệt đối với học sinh yếu kém cần giúp đỡ các em phải đạt. ) Chương II : Đây là chương em xin trình bày về lỗi thường mắc của học sinh lớp 4 khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng, từ đó đưa ra một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu sửa lỗi khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng. Chương III : Em xin nói về thực trạng dạy học phép cộng và trừ các số đo đại lượng trong nhà trường Tiểu học hiện nay. Chương IV : Em xin phép được đề xuất một số ý kiến của bản thân và các đồng nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả của giờ dạy Toán nói chung và dạy học một số biện pháp sửa lỗi cho học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng cho học sinh lớp 4 nói riêng. Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, điều tra, quan sát tình hình thực tế và trực tiếp giảng dạy khi áp dụng một số biện pháp sửa lỗi cho học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 em đã nhận được kết quả như sau: +Những nội dung dạy học phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng cho học sinh lớp 4 ( đặc biệt những lỗi mà học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng không còn sai nữa ). +Em phân tích, tổng hợp chương trình sách giáo khoa Toán 4 và phân loại các bài toán có liên quan đến phép tính cộng và trừ về các số đo đại lượng cho học sinh lớp 4 thành những dạng cơ bản để học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng dễ dàng hơn, không còn nhầm lẩn giữa đơn vị này với đơn vị kia. + Đối với học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 không còn trở ngại khi thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân ,chia trong học Toán mà trái lại các em còn hứng thú khi học Toán . +Từ những kết quả ở phần trên, em thiết kế thực nghiệm dạy học 2 tiết học và thu được kết quả đáng khích lệ. VI.TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU SAU ĐỀ TÀI Rèn kỹ năng thực hành để giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng” cho học sinh lớp 4 nói riêng, dạy học Toán ở tiểu học nói chung theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, đáp ứng được mục tiêu của giáo dục hiện đại. PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI A.Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh yếu kém khi học Toán Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lứa tuổi tiểu học Trong qua trình học tập các em yếu kém thường không hứng thú với tiết học Toán, thiếu kiến thức cơ bản về môn Toán.Trong giờ học, các em thường không tự phát hiện ra kiến thức, mà chỉ dừng lại ở mức nhắc lại rập khuôn một quy tắc có sẵn. Nhìn chung các em lười tư duy. Khi thảo luận nhóm các em thường ỷ lại các bạn cùng nhóm, không dũng cảm đưa ra ý kiến của cá nhân. Khi nhận xét bài của bạn làm thì thường trả lời đúng hoặc sai mà không có lý giải vì sao đúng? Vì sao sai ? Bài tập về nhà thường bỏ trống hoặc làm qua loa cho có bài để đối phó mà thôi.Ở nhà thường không có góc học tập dành riêng cho mình, sách vở không bao bọc cẩn thận, chu đáo. Các em thường có tâm lý tự ti, mặc cảm với bạn bè cung trang lứa, kém chuyên cần trong học tập, ít tham gia các hoạt động tập thể có ý nghĩa như lao động, văn nghệ… Đặc biệt hoàn cảnh của em này đều khó khăn, bố mẹ làm nông,. Đa số phụ huynh đều thiếu quan tâm đến việc học hành của con em mình. Chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học đối với các em. Các em có cảm giác sợ cô giáo hỏi bài hoặc chú ý đến mình chứ không phải là tích cực học tập. Thường có tư tưởng chán học và nếu không đựợc coi trọng đầu tư phụ đạo rất có thể các em học đã yếu lại càng yếu hơn. Nguy cơ bỏ học sẽ là điều sớm muộn. B.Tìm hiểu chuẩn kiến thức và kỹ năng thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 (chủ yếu là học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng ) và một số biện pháp sửa lỗi cho học sinh yếu kém khi thực hành phép cộng và phép trừ số đo đại lượng lớp 4 Chương I : Những vấn đề chung về chuẩn kiến thức ,kỹ năng cần đạt khi cộng và trừ các số đo đại lượng ở lớp 4. Chuẩn kiến thức, kỹ năng là gì ? Chuẩn KT,KN là các yêu cầu cơ bản , tối thiểu về kiến thức,kỹ năng của môn học , hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được. Chính vì thế ở lớp 4 là giai đoạn đầu của giai đoạn học tập sâu, ở giai đoạn này học sinh vẫn học tập các kiến thức kỹ năng cơ bản của môn toán nhưng ở mức sâu hơn, khái quát hơn, thông minh hơn. Nhiều nội dung toán học mang tính trừu tượng. Khi tiếp xúc với các dạng bài tập về phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng học sinh rất mơ hồ và lúng túng khi thực hành mà đối với học sinh yếu kém càng khó khăn hơn . Đặc biệt là các bài tập về chuyển đổi đơn vị đo, nguyên nhân là học sinh chưa nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo, nhầm lẫn mối quan hệ giữa các đại lượng, kỹ năng tính toán còn non, chưa nắm vững cách chuyển đổi các đơn vị đo để thực hành phép cộng và trừ. Từ những thực trạng trên đây , em luôn trăn trở làm thế nào để giúp các em học sinh ( trong diện học sinh yếu kém ) nắm và vận dụng được các yêu cầu về kiến thức kĩ năng mà chương trình đã đề ra một cách tốt nhất và tìm ra giải pháp để hạn chế những sai lầm của học sinh khi tiếp xúc với các dạng bài tập này .Để đạt được những yêu cầu trên quả không đơn giản . Bởi vì nó luôn đòi hỏi sự vận động một cách sáng tạo không ngừng giũa thầy và trò . +Để đạt được chuẩn kiến thức,kỹ năng của môn học , hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải rèn cho mình phương pháp học tập đúng đắn mà mục tiêu dạy học toán lớp 4 nhằm giúp học sinh . Về đại lượng và đo đại lượng: 1. Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng, đo diện tích, đo thời gian thường dùng hằng ngày. 2. Biết đọc, viết, chuyển đổi số đo khối lượng, số đo thời gian, số đo diện tích có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. 3. Bước đầu biết sử dụng những kiến thức về đo khối lượng, đo diện tích, đo thời gian trong việc giải quyết một số vấn đề của thực tế. Từ đó vận dụng vào làm các BT có liên quan đến đại lượng và đo đại lượng Chương II : Những lỗi thường mắc của học sinh lớp 4 khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng I.Vị trí của môn toán ở tiểu học: Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào và phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam cùng các môn học khác, môn Toán có vị trí quan trọng vì: Các kiến thức, kỹ năng của môn Toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho mọi người lao động, rất cần thiết để học tập các môn học khác ở Tiểu học và học tập tiếp môn Toán ở trung học. Môn Toán giúp học sinh nhận biết được các mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới thực.Nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống. Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề, nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, nó đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nền nếp tác phong khoa học. II.Vị trí và tầm quan trọng của dạy phép tính cộng và trừ trong dạy học toán lớp 4: Dạy học các phép tính cộng và trừ là một chủ đề quan trọng trong chương trình Toán lớp 4 và bậc Tiểu học, vì : + Đây là một trọng tâm lớn xuyên suốt trong trương trình Toán lớp 1,2, 3, 4, 5. +Đây là những kỹ năng rất cần thiết để học lên các cấp học trên (không chỉ trong môn Toán) và để giải quyết những bài toán do thực tiễn cuộc sống đặt ra. + Đây là một mảng rất khó, trìu tượng và rất hấp dẫn, nó ảnh hưởng lớn đến kết quả dạy Toán đại trà và việc bồi dưỡng phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi bậc Tiểu học. + Những kiến thức, kỹ năng về phép tính cộng và trừ số đo đại lượng là “cầu nối” giữa Toán học trong nhà trường và ứng dụng trong đời sống xã hội. * Từ nội dung nêu trên việc thực hành về phép tính cộng và trừ số đo đại lượng ở lớp 4 vẫn còn một số hạn chế khi áp dụng vào giải các bài tập có liên quan đến số đo đại lượng . Thì các em yếu kém thường mắc cụ thể như sau : + Khi thực hành về phép tính cộng và trừ số đo đại lượng các em còn nhầm lẫn khi đặt cột tính không theo vị trí của đơn vị . + Khi thực hành về phép tính cộng và trừ số đo đại lượng các em thực hiện ngay mà không đổi đơn vị về đơn vị chung cho cùng đại lượng rồi tiến hành cộng và trừ . + Khi thực hành về phép tính cộng và trừ số đo đại lượng các em nhầm lẫn giữa bảng đo độ dài và bảng đo diện tích . + Khi thực hành về phép tính cộng và trừ số đo đại lượng các em nhầm lẫn đổi số đo đại lượng qua 2, 3 đơn vị trong bảng mà các em hay bỏ qua đơn vị ở giữa . + Khi thực hành về phép tính cộng và trừ số đo đại lượng các em nhầm lẫn đổi số đo đại lượng qua 2, 3 đơn vị trong bảng mà các em hay bỏ qua đơn vị ở giữa . Trong thực tế , việc thực hành về phép tính cộng và trừ số đo đại lượng ,thoạt nghe tưởng như đơn giản . Đúng thế , nhưng vẫn còn nhiều em khi thực hiện vẫn còn lúng túng ( ngoại trừ một số học sinh trung bình khá trở lên). Mặc dù học sinh đã nắm vững bảng đơn vị đo. Chẳng hạn : Bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích và thời gian . Sau đây là một vài ví dụ cụ thể : Thực hiện phép tính cộng và trừ sau đây: 1. 3 hm 7m + 4 hm 2dm 2. 12km 2dam - 8 km 5 m Đối với hai bài trên các em sẽ phải cho kết quả là: 1. 3 hm 7m + 4 hm 2dm = 7hm 72 dm 2. 12km 2dam - 8 km 5 m = 4 km 15 m Tuy nhiên đối với hs yếu kém các em sẽ cộng hoặc trừ nhầm là : 1. 3 hm 7m + 4 hm 2dm = 7hm 9m ( hoặc 7hm 9 dm) 2. 12km 2dam - 8 km 5 m = 3 km 7 dam ( hoặc 3 km 7 m) Tương tự các đơn vị đo khối lượng, diện tích và thời gian các em cũng thường nhầm như trên Từ những ví dụ trên thì liên hệ đến nội dung mà trong đề tài muốn nêu ra một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng ở lớp 4. Chương III : Em xin nói về thực trạng dạy học phép cộng và trừ các số đo đại lượng trong nhà trường Tiểu học hiện nay. Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học được tất cả các trường hợp trong cả nước quan tâm.Các phương pháp dạy học mới dựa trên cơ sở phát huy mặt tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu quả của giáo dục đào tạo.Để lĩnh hội được một lượng kiến thức tương đối về phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng trong nhà trường Tiểu học hiện nay phải có phương pháp giảng dạy thích hợp giúp các em nắm chắc nội dung, từ đó áp dụng để giải các bài toán về cộng và trừ các số đo đại lượng trong Toán học cũng như trong thực tiễn cuộc sống đặt ra. Dạy học môn Toán ở Tiểu học nói chung, đặc biệt dạy học phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng ở lớp 4 nói riêng .Sở dĩ vậy vì kiến thức môn Toán vốn là những tri thức hết sức trừu tượng, khó hiểu đối với học sinh.Tư duy của trẻ Tiểu học đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, các em chỉ có thể nhận thức được những gì là cụ thể , gần gũi, lúc này dạy học nhất thiết phải mang tính trực quan sinh động. Để giúp các em nắm vững kiến thức về phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng ở lớp 4, có được kỹ năng, kỹ xảo, cách duy nhất là sau mỗi bài học, chúng ta phải cho học sinh thức hành luyện tập thường xuyên và liên tục. Do thời lượng dành cho kiến thức về đại lượng và đo đại lượng ở lớp 4 ( 7 bài cả cung cấp kiến thức mới và ôn tập ) là rất ít so với cả chương trình Toán lớp 4.Thì ngay các em có học lực trung bình trở lên tiếp thu cũng gặp không ít khó khăn, đối với các em yếu kém sẽ mắc nhiều lỗi khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng là không tránh khỏi trong khi dạy kiến thức ở nội dung này . Để sửa lỗi mà các em khi thực hành phép tính cộng và trừ các số đo đại lượng thường gặp nên tôi ra “Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng ở lớp 4”. Chương IV : Em xin phép được đề xuất một số ý kiến của bản thân và các đồng nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả của giờ dạy Toán nói chung và một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng ở lớp 4 nói riêng. Dạy học hình thành biểu tượng, khái niệm các đại lượng và đơn vị đo đại lượng, thông qua hoạt động quan sát, ước lượng, so sánh , liên hệ,đối chiếu để học sinh có được biểu tượng về khối lượng, thời gian, diện tích. Đặc biệt là một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đơn vị đại lượng ở lớp 4 Khi dạy đến bài bảng đơn vị đo khối lượng . tôi cho các em nắm thật vững các đơn vị trong bảng đo khối lượng và thuộc ngay tại lớp bằng cách kiểm tra nhiều lần (đọc – viết) các đơn vị trong bảng. Đọc – viết các đơn vị trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại Sau đó cho các em nắm kĩ mối liên hệ giữa hai đơn vị liền (trước, sau) với nhau. Sau khi nắm vững lí thuyết , tôi chưa vội cho các em làm bài tập ở lớp mà tôi hướng dẫn cho các em một số dạng bài tập quen thuộc thường gặp . * Dạng 1 A. Đổi các số số đo chỉ có một đơn vị trong bảng a. Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Chẳng hạn : 3kg = ………hg 1dag = …………g Hướng dẫn cho các em lần lượt thực hiện theo các bước sau: Bước 1 : Viết bảng đơn vị đo khối lượng ra giấy nháp Bước 2. Ghi số cần đổi vào đúng cột , chú ý mỗi chữ số ghi đúng vào đơn vị tương ứng Bước 3. Điền những chữ số 0 vào( bên phải) đến đơn vị cần đổi Ví dụ : kg hg dag g 3 0 Các em sẽ có kết quả là 3kg = 30hg Phần ngăn cách này các em có thể thay bằng dùng một cây thước để dễ di chuyển đến sát phía sau đơn vị cần đổi . b .Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn: 100kg = ………tạ Học sinh sẽ làm là : tấn  tạ  yến  kg 1 0 0 Trong trường hợp này đơn vị cần đổi là tạ các em phải bỏ bớt hai chữ số 0 còn lại ở phía bên phải , dưới cột tạ là số 1 chỉ “1 tạ” Các em sẽ có kết quả là : 100kg = 1tạ B.Đổi số đo khối lượng có hai tên đơn vị đo về số đo có một tên đơn vị đo Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuyển đổi theo hai bước Bước 1 : Tách số đo 2 tên đơn vị thành tổng hai số đo Bước 2: Dùng mối quan hệ chuyển đổi Ví dụ: 3 tấn 7 kg = ………kg Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng và tính toán để có : 3 tấn 7kg = 3000kg + 7kg = 3007kg Vậy 3 tấn 7kg = 3007kg Hoặc hướng dẫn học sinh viết : tấn tạ yến kg 3 0 0 7 Trong trường hợp này số 3 ở hàng tấn , hàng tạ và yến không có chữ số cho trước nên các em viết số 0 dưới tên mỗi hàng , số 7 ở hàng kg . Các em sẽ có kết quả là : 3 tấn 7kg = 3007kg *Từ đó học sinh yếu kém sẽ nắm kỹ cách đổi trên mà các em áp dụng vào thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đơn vị đại lượng chính xác Ví dụ : 6 kg 5dag + 3hg 9 dag = Các em sẽ thực hiện quy trình đổi ra các đơn vị phù hợp với đề bài mà ở các số hạng còn thiếu như 6 kg 5dag thì còn thiếu đơn vị hg, 3hg 9 dag thì còn thiếu đơn vị kg.Rồi các em bổ sung cho đầy đủ , kế tiếp thực hành phép cộng như sau 6 kg 5dag = 6 kg 0 hg 5 dag 3hg 9 dag = 0 kg 3 hg 9 dag Từ đây các em sẽ thực hành phép cộng theo từng cột ứng với đơn vị đo là: 6 kg 5dag = 6 kg 0 hg 5 dag 3hg 9 dag = 0 kg 3 hg 9 dag 6 kg 0 hg 5 dag 0 kg 3 hg 9 dag 6 kg 4 hg 4 dag Tương tự phép trừ cũng cách làm như thế Ta được kết quả là 5 kg 6 hg 6dag *Dạng 2: Các đơn vị đo diện tích : Ở lớp 3 các em đã biết đơn vị đo diện tích là cm 2 Toán 4 giới thiệu thêm dm 2 m 2 km 2 Cần giúp học sinh biết đọc, viết đúng các chữ viết tắt theo qui ước toán học , tránh nhầm lẫn giữa số đo diện tích với số đo độ dài. Ví dụ : Khi dạy về đề-xi-mét vuông, giáo viên cần chuẩn bị trước một tấm bìa hình vuông có cạnh 1dm để học sinh nhìn thấy , cầm trên tay và nhận biết được 1dm 2 là diện tích của miếng bìa đó Tương tự khi dạy bài mét vuông giáo viên treo bảng một mét vuông lên bảng lớn, giới thiệu và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh hiểu được mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 mét . Để giúp học sinh tập chuyển đổi số đo diện tích , cần hệ thống hóa các mối liên hệ cơ bản giữa các đơn vị diện tích đã học như: 1 dm 2 = 100 cm 2 , 1m 2 = 100 dm 2 Các đơn vị đo diện tích cũng không chuyển đổi theo hệ đếm cơ số 10 nên học sinh gặp nhiều khó khăn khi giải bài tập về chuyển đổi , hầu hết các bài tập ở dạng : 103m 2 = …… dm 2 , 105 m 2 = …….m 2 ……. dm 2 Giáo viên cần giúp học sinh bước đầu có nhận xét “Khi viết số đo diện tích, mỗi hàng đơn vị ứng với hai chữ số” Chẳng hạn : 5 km 2 7hm 2 = km 2 Các em sẽ làm như sau : km 2 hm 2 dam 2 05 07 Vậy 5 km 2 7hm 2 = 05km 2 07hm 2 + Nếu đơn vị đã cho chỉ có một chữ số thì ta phải viết thêm một chữ số 0 (phía trước) để chỉ : 05 ki-lô-mét 07 hec-tô- mét(như đề bài) Nếu thêm 0 ở phía sau thì sẽ sai vì: 50 ki-lô-mét 70 hec-tô- mét( không đúng với đề bài) Các đơn vị đo diện tích được ứng dụng để tính diện tích một số hình đã học như: Hình chữ nhật, hình vuông. Ở mỗi dạng bài, tôi cho các em thực hành ngay để nắm vững qui trình chuyển đổi . Số bài còn lại cho các em về nhà tiếp tục thực hành trong SGK hoặc vở bài tập toán . *Từ đó học sinh yếu kém sẽ nắm kỹ cách đổi trên mà các em áp dụng vào thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đơn vị đại lượng chính xác Ví dụ : 7 km 2 5 dm 2 + 8 hm 2 6 m 2 = Các em sẽ thực hiện quy trình đổi ra các đơn vị phù hợp với đề bài mà ở các số hạng còn thiếu như 7 km 2 5 dm 2 thì còn thiếu đơn vị hm 2 ,dam 2 ,m 2 ; 8 hm 2 6 m 2 thì còn thiếu đơn vị km 2 , dam 2 , dm 2 .Rồi các em bổ sung cho đầy đủ , kế tiếp thực hành phép cộng như sau 7 km 2 5 dm 2 = 7 km 2 00 hm 2 00 dam 2 00 m 2 05 dm 2 8 hm 2 6 m 2 = 0 km 2 08 hm 2 00 dam 2 06 m 2 00 dm 2 Từ đây các em sẽ thực hành phép cộng theo từng cột ứng với đơn vị đo là: 7 km 2 00 hm 2 00 dam 2 00 m 2 05 dm 2 0 km 2 08 hm 2 00 dam 2 06 m 2 00 dm 2 7 km 2 08 hm 2 00 dam 2 06 m 2 05 dm 2 Tương tự phép trừ cũng cách làm như thế Ta được kết quả là 6 km 2 01 hm 2 09 dam 2 04 m 2 05 dm 2 (lưu ý ở đơn vị đơn diện tích thì xem hai chữ số ở mỗi đơn vị chỉ là một chữ số rồi thực hiện ) *Dạng 3: Các đơn vị đo thời gian : ở lớp 3 các em được học giờ ,phút ,giây . ở lớp 4 các em được học thêm thế kỷ Từ đó các em có thể đổi ra các đơn vị cần tìm để áp dụng vào cộng trừ cho chính xác.Cụ thể như sau : 1 phút = 60 giây 1 phút 8 giây = 68 giây 6 giờ 6 giây = 3606 giây Để đổi được kết quả trên học sinh phải nắm được bảng đơn vị đo thời gian như sau : 1 thế kỷ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 tháng = 30 ngày ( hoặc 31 ngày ) tuy nhiên có tháng 2 là đặc biệt có 28 ngày ( hoặc 29 ngày ) 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Nói tóm lại : Học sinh nắm được các lí thuyết như nêu ở trên thì các em sẽ thực hành phép cộng cũng như phép trừ về số đo đại lượng chính xác hơn. *Từ đó học sinh yếu kém sẽ nắm kỹ cách đổi trên mà các em áp dụng vào thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đơn vị đại lượng chính xác Ví dụ : 6 giờ 6 giây + 5 phút 7 giây = Ta hướng dẫn các em thực hiện như sau đơn vị nào thì cộng theo đơn vị đó , nếu đơn vị nào thiếu thì thêm chữ số 0 vào đơn vị đó cho đầy đủ các đơn vị ở 2 số hạng .Từ đây các em sẽ thực hành phép cộng theo từng cột ứng với đơn vị đo là: 6 giờ 6 giây = 6 giờ 0 phút 6 giây + 5 phút 7 giây = 0 giờ 5 phút 7 giây 6 giờ 0 phút 6 giây 0 giờ 5 phút 7 giây 6 giờ 5 phút 13 giây Thì đa số học sinh yếu kém thường không biết thêm chữ số 0 khi thiếu đơn vị đo để 2 số hạng có cùng cột đợn vị thích hợp . (Nếu trường hợp 2 đơn vị cộng nhau mà hơn qui ước kiến thức đã học như số lớn hơn 60 giây ở cột giây ,60 phút ở cột phút ,24 giờ ở cột giờ v.v… Thì chúng ta vẫn yêu cầu học sinh yếu kém thực hành bình thường như cộng số tự nhiên rồi tiến hành đổi bình thường .) Ví dụ : 16 giờ 46 giây = 6 giờ 0 phút 46 giây 65 phút 27 giây = 0 giờ 65 phút 27 giây 6 giờ 0 phút 46 giây 0 giờ 65 phút 27 giây 6 giờ 65 phút 73 giây Tương tự phép trừ cũng cách làm như thế 6 giờ 8 giây = 6 giờ 0 phút 8 giây 5 phút 7 giây = 0 giờ 5 phút 7 giây 6 giờ 00 phút 8 giây 0 giờ 05 phút 7 giây 5 giờ 55 phút 1 giây ở trường hợp phép trừ thì mỗi đơn vị ứng với 2 chữ số và xem chữ số đó là có giá trị đầy đủ của số đo của nó cụ thể là ví dụ giờ  24 giờ ; phút 60 phút ; giây  60 giây .Từ đó thay vô ta mới thực hiện được ( ở trường hợp này học sinh yếu kém hơn mắc lỗi nhất , vậy khi dạy chúng ta cần lưu ý ) PHẦN III. THỰC NGHIỆM I.Mục đích thực nghiệm: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài là một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng ở lớp 4”chương trình Toán Xuất phát từ thực trạng dạy phép tính cộng và trừ về số đo đại lượng ở lớp 4 Từ những đề xuất đã nêu ra, tôi đã tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài, sự hiệu quả của các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cũng như giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi thực hành phép cộng cũng như phép trừ về số đo đại lượng chính xác hơn. II.Nội dung thực nghiệm: Tôi đã tiến hành dạy 2 tiết thực nghiệm. Tiết 1: Yến , tạ ,tấn (Tiết 113) Tiết 2: Bảng đơn vị đo khối lượng (Tiết 114) III.Hình thức – Phương pháp tổ chức thực nghiệm Trong 2 giờ dạy thực nghiệm, chúng tôi đã sử dụng các hình thức tổ chức, phương pháp sau đây: Phương pháp vấn đáp – gợi mở. Phương pháp thực hành luyện tập. Phương pháp dạy học nêu vấn đề. Các hình thức tổ chức dạy học đã được sử dụng: Dạy học theo lớp. Dạy học theo nhóm. Dạy học bằng phiếu học tập. Tổ chức trò chơi học tập. IV.Thời gian và địa điểm thực nghiệm: Địa điểm: Lớp 4 Điểm Cầu Bến Kè - Trường Tiểu học Thủy Đông A. + + + Thời gian dạy: Tiết 1: Từ ………….giờ cho đến …… giờ 35 phút ngày ……………. Tiết 2: Từ ………….giờ cho đến …… giờ 35 phút ngày ……………. V.Kết quả thực nghiệm: Căn cứ vào tiến trình dạy, kết quả thu và chấm bài của học sinh cho thấy.Đa số học sinh đều tiếp thu tốt, hiểu bài và vận dụng nhanh, thực hiện phép tính tốt, trình bày khoa học, sạch đẹp.Đặc biệt là học sinh yếu kém không còn mắc những lỗi mà các em hay bị nhầm lẫn trong khi thực hành phép tính cộng và trừ số đo đại lượng ở lóp 4 PHẦN IV. KẾT LUẬN I.NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO BẢN THÂN VÀ CHO ĐỒNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI Trong quá trình làm đề tài: Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng ở lớp 4.Điều này rất có ích cho tôi trong công tác dạy học.Bản thân tôi rút ra được một kinh nghiệm như sau: Muốn dạy tốt môn Toán, giúp học sinh hiểu, làm tốt các bài tập, trước hết giáo viên phải hiểu và nắm chắc các kiến thức và kỹ năng dạy các biện pháp tính đồng thời phải biết hướng khai thác để giúp trẻ phát triển tư duy sáng tạo trong học Toán.Giáo viên không nắm vững nội dung dạy học khi lên lớp sẽ lúng túng, hướng dấn học sinh không mạch lạc làm cho hoạt động suy nghĩ của các em luẩn quẩn và gây mất niềm tin ở các em. Muốn có giờ dạy học tốt, giáo viên phải thực sự có lòng yêu nghề mến trẻ, không ngại khó, ngại khổ mà phải đào sâu suy nghĩ, tích cực sáng tạo, tìm tòi cái mới để dạy.Có được như vậy mới tất yếu bài giảng sẽ thành công. Để đảm bảo mục tiêu của giáo viên hiện đại, trong quá trình dạy học người giáo viên cần phải dạy cho học sinh các kỹ năng quan sát, phân tích, đặt vấn đề và lập kế hoạch giải quyết vấn đề, rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, tinh thần say mê dưới sự gợi mở của thầy. Trong đánh giá, việc chấm tay đôi với học sinh hoặc để cho học sinh tự chấm bài mình, được chấm bài bạn là một điều hết sức quan trọng. Trong quá trình ấy người giáo viên sẽ trực tiếp chỉ ra cho học sinh được cái hay, cái được trong khi làm các bài tập toán nói chung, giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng ở lớp 4 nói riêng .Đồng thời cũng là cơ hội để các em tự đánh giá nhận xét kết quả làm việc của mình, của bạn.Dùng điểm số để khuyến khích sáng tạo, tích cực của học sinh. Dạy học là một nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý.Chính vì vậy, trong dạy học người giáo viên phải luôn luôn tôn trọng nhân cách của trẻ, không được gây ức chế cho học sinh bởi nếu có thì sẽ không bao giờ phát triển hết khả năng và sức sáng tạo của các em.Hãy giữ gìn tâm sự để trở thành người bạn lớn mà các em có thể chia sẻ mọi vấn đề trong học tập và trong cuộc sống. II.Triển vọng nghiên cứu sau đề tài Kết quả sau đề tài có thể được sử dụng để nghiên cứu dạy học các phép tính nói chung trong sách Toán lớp 4 và giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng ở lớp 4 nói riêng. III.BÀI HỌC KINH NGHIỆM Muốn khắc phục tình trạng học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng ở lớp 4 nói chung trước hết người giáo viên cần nhận thức được vai trò của mình trong dạy học,Mỗi giáo viên cần trang bị cho mình những kiến thức sư phạm cần thiết, cần phải học hỏi nhiều hơn nữa về chuyên môn nghiệp vụ, cải tiến, đổi mới phương pháp.Cần có sự tận tâm, có cái nhìn thiện cảm đối với những đối tượng học sinh không may mắn về nhiều mặt. Công bằng trong việc đánh giá chất lượng học sinh, tạo niềm tin vững chác từ phía học sinh, đồng nghiệp và phụ huynh học sinh.Phát hiện kịp thời những kiến thức bị hổng của học [...]... quan trọng góp phần nâng cao chất lượng của lớp, của trường, của địa phương và của toàn xã hội Đề tài mang nội dung “Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém sửa lỗi khi thực hành phép cộng và phép trừ về số đo đại lượng ở lớp 4 sẽ phần nào giúp các bạn có thêm những kinh nghiệm nhằm giúp đỡ các em học yếu kém xoá đi mặc cảm và tiến bộ hơn trong học tập Những biện pháp tôi vừa trình bày không phải... thị xã Sơn Tây “ Muốn có chất lượng, hiệu quả ở một trường học, giữa hai yếu tố dạy và học thì yếu tố học là cực kỳ quan trọng Dạy tốt mà học không tốt thì cũng không có được kết qủa tốt Muốn tiếp thu tốt kiến thức, các thầy, cô giáo dạy thì học sinh phải chăm chỉ học Theo tôi song song với việc bồi dưỡng nhân tài thì việc hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ học sinh yếu kém, cũng là một vấn đề hết sức... cuộc sống đời thường Bất cứ ai cũng có thể hiểu và áp dụng được Tuy vậy, trong thực tế không phải lúc nào đối tưọng học sinh yếu kém cũng đựơc giáo viên chú trọng nó đòi hỏi ở lương tâm người thầy, cần phải coi học sinh như chính những đứa con mà mình dứt ruột đẻ ra Khi những cố gắng của người giáo viên đạt kết quả tốt, được học sinh tin yêu Đó mới chính là phần thưởng lớn nhất trong cuộc đời dạy học. .. tài này ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tài liệu tham khảo - Sach giáo khoa và sách giáo viên Toán lớp 4 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thay sách giáo khoa Toán 4 - Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học - Đề tài của sinh viên khoa giáo dục tiểu học Trường Đại học sư phạm Hà Nội ... của mình Tôi mong muốn những biện pháp cũng như quan điểm của mình đựơc quý vị đón nhận và triển khai trong tương lai để chứng minh tính khả thi của đề tài Do hạn chế về kiến thức, thời gian nên việc xây dựng đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy góp ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn BGH, các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++.. .sinh để kịp thời phụ đạo bằng nhiều hình thức Phát hiện những tiến bộ dù là rất nhỏ của các em để kịp thời khuyến khích , động viên IV KẾT LUẬN Nâng cao hiệu quả giáo dục luôn là vấn đề cấp bách đựơc đặt lên hàng đầu trong sự nghiệp giáo dục Dạy tôt -Học tốt là mục tiêu mà những người làm công tác giáo dục hướng tới Tôi xin trích dẫn lời nói của Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh trong lễ khai giảng năm học . quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề, nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, nó. hoạt động suy nghĩ của các em luẩn quẩn và gây mất niềm tin ở các em. Muốn có giờ dạy học tốt, giáo viên phải thực sự có lòng yêu nghề mến trẻ, không ngại khó, ngại khổ mà phải đào sâu suy nghĩ,. thiếu như 6 kg 5dag thì còn thiếu đơn vị hg, 3hg 9 dag thì còn thiếu đơn vị kg.Rồi các em bổ sung cho đầy đủ , kế tiếp thực hành phép cộng như sau 6 kg 5dag = 6 kg 0 hg 5 dag 3hg 9 dag = 0

Ngày đăng: 09/06/2015, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w