THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP - PHÉP ĐỐI

23 804 1
THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP - PHÉP ĐỐI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP. 1. Tìm hiểu ngữ liệu. (1) Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc, Em có chồng rồi anh tiếc em thay. Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không. Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng, như cá mắc câu. Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra. a. - Nụ khác hoa  nụ tầm xuân sẽ khác hoa tầm xuân. - Nụ tầm xuân với hoa cây này thì hoàn toàn xa lạ. - Hình ảnh thay đổi, ý nghĩa sẽ thay đổi; thanh trắc (nụ) đổi thành thanh bằng (hoa) thì âm thanh nhịp điệu cũng thay đổi. - Việc lặp lại hai câu sau để nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng. - Nếu không lặp lại thì chưa rõ ý “không thể thoát được”. - Cách lặp nụ tầm xuân nói đến sự phát triển của sự vật, sự việc theo quy luật; cách lặp ở hai câu này tô đậm tính bi kịch của tình thế “mắc câu” và “vào lồng”. (2) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo. b. Các câu trong (2) chỉ là hiện tượng lặp từ, không phải phép điệp tu từ. Việc lặp từ tạo nên tính đối xứng và tính nhịp điệu cho câu nói. Ví dụ: Ví dụ: Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò. Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò. 2. Khái niệm. Điệp ngữ: là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh hoặc bộc lộ cảm xúc, hoặc tạo tính hình tượng cho ngôn ngữ nghệ thuật. Thế nào là điệp ngữ? Mô hình hoá: Mô hình hoá: Nếu gọi a là một nhân tố của phép điệp trong chuỗi lời nói thì ta có thể ghi nhận: Nếu gọi a là một nhân tố của phép điệp trong chuỗi lời nói thì ta có thể ghi nhận: a a + + a a + b + c + d + e + … + b + c + d + e + … Ví dụ: Ví dụ: “Một buổi chiều, một buổi chiều êm như một giấc mơ” “Một buổi chiều, một buổi chiều êm như một giấc mơ” (Thạch Lam) (Thạch Lam) Hay: Hay: a a + b + c + + b + c + a a + d + e + … + d + e + … Ví dụ: Ví dụ: “Gió đánh cành tre, gió đập cành tre” “Gió đánh cành tre, gió đập cành tre” ( ( Ca dao) Ca dao) Bài tập vận dụng: tìm v v à phân tích ngắn gọn à phân tích ngắn gọn tác dụng tác dụng của phép điệp phép điệp trong ngữ liệu sau: trong ngữ liệu sau: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)  Điệp ngữ vòng  Diễn tả sự cách xa đôi ngả với không gian rộng lớn, tâm trạng vô vọng của người ra đi và người trở về. II. II. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI . . 1. 1. Tìm hiểu ngữ liệu Tìm hiểu ngữ liệu . . [...]...Ng liu (1): - Chim cú t, ngi cú tụng - úi cho sch,rỏch cho thm - Ngi cú chớ t phi nờn,nh cú nn t phi vng (Tc ng) - Phộp i din ra trong mt cõu - Mi cõu bao gm hai v, cỏc v ú i nhau v s ting (3/3; 6/6) - V thanh: t/tụng; sch/ thm; chớ/nn nờn/vng - V t loi ca mi t: chim/ngi (d/d); t/tụng (d/d) ;úi/rỏch (t/t) - sch/thm (t/t) - V ngha ca mi t: t, tụng; sch, thm; nờn, vng => cựng trng - Kt cu ng phỏp:... quyn (Cõu i) - Phộp i din ra gia hai dũng: dũng trờn v dũng di - V s ting: Dũng trờn v dũng di i nhau (7/7) - V t loi (tiờn/hu (d/d); hc/hnh (/); l/vn (d/d)) - V ngha (dit, tr; trũ, thúi; tham nhng, ca quyn => ng ngha) - Lp li kt cu ng phỏp a Ng liu (1), (2) - Cỏch sp xp t ng (1) v (2) to ra s cõn i, hi hũa v õm thanh, i v ngha - S gn kt gia 2 v nh s dng cỏc t cựng trng ngha hoc ng ngha - V trớ ca... nh Mụ hỡnh hoỏ: - i trong 1 cõu: A + B + C/ A + B + C Ln thu thy/ nột xuõn sn ( Nguyn Du) - i gia 2 cõu: A+B+C A + B + C Súng bic theo ln hi gn tớ Lỏ vng trc gio kh a vốo (Nguyn Khuyn) - A v A , B v B, C v C tng ng v v trớ, nhng cú th tng ng hoc i v thanh iu, t vng hoc ngha 3 BT2/SGK126 - Thuc ng dó tt, s tht mt lũng -> i thanh: tt/lũng (trc/bng) - Bỏn anh em xa, mua lỏng ging gn -> i ngha: Bỏn/mua;... dng v s tt yu c t do, c lp ca dõn tc Vit Nam BI TP: - Nng dõn en trờn ngn la hung tn, Vựi con xung di hm tai v (Nguyn Trói) - Ta di, ta tỡm ni vng v, Ngi khụn,ngi n chn lao xao (Nguyn Bnh Khiờm) - Lom khom di nỳi tiu vi chỳ Lỏc ỏc bờn sụng ch my nh (B Huyn Thanh Quan) Em hóy th tỡm cõu i li v i sau: - Tt n, c nh vui nh tt Xuõn v, mi no p nh xuõn - Lục bit, mai vng, xuõn hnh phỳc i vui, sc khe, tt... mu da (Truyn Kiu) - i v t: Khuụn trng/nột ngi (dt); y n/n nang (tt); Hoa/ngc (dt); ci/tht(t); mõy/tuyt (dt); thua/nhng (tt); nc túc/mu da (dt) - Cỏc t i nhau xut hin trong mt cõu th (cõu lc hoc cõu bỏt) Vớ d 2: Rp mn in viờn vui tu nguyt Trút em thõn th hn tang bng (Nguyn Cụng Tr) / / - i v t: Rp trút (t); mn em (t); / / / in viờn thõn th (dt); vui hn (t); tu nguyờt tang bng (dt) - Phộp i din ra gia... (trc/bng) - Bỏn anh em xa, mua lỏng ging gn -> i ngha: Bỏn/mua; xa/gn; anh em/lỏng ging - Trong cõu tc ng s dng phộp i cú tỏc dng so sỏnh, i chiu khng nh nhng kinh nghim, nhng bi hc v cuc sng xó hi hay hin tng t nhiờn - Dựng phộp i thỡ tc ng cú iu kin nờu nhng nhn nh khỏi quỏt trong mt khuụn kh ngn gn, cụ ng - Phộp i trong tc ng thng i ụi vi vn, nhp, phộp ip t ng v kt cu ng phỏp tc ng d nh, d thuc . - - Phép đối diễn ra trong một câu. Phép đối diễn ra trong một câu. - Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6) - Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối nhau. tham nhũng, Hậu hành văn:Trừ thói cửa quyền. Hậu hành văn:Trừ thói cửa quyền. (Câu đối) (Câu đối) - Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới. - Phép đối diễn ra giữa hai. (dt). (dt). - Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới. - Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới. 2. 2. Khái niệm Khái niệm . . Phép đối Phép đối : : là cách

Ngày đăng: 21/05/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan