Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ của các giống ựậu tương ở vụ hè thu năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số giống và thời vụ gieo đậu tương thích hợp cho vụ hè thu tại thị xã lai châu, tỉnh lai châu (Trang 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.8.Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ của các giống ựậu tương ở vụ hè thu năm

ựậu tương ở vụ hè thu năm 2013

đậu tương là một cây trồng bị nhiều sâu bệnh phá hại. Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất, chất lượng ựậu tương. Sâu bệnh hại làm giảm năng suất một cách ựáng kể vì nó làm giảm mật ựộ cây trên ựồng ruộng, gây tổn thương ựến tất cả các bộ phận của cây. Vì vậy ựánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại ựể ựề xuất các biện pháp phòng trừ hợp lý là vấn ựề rất ựược quan tâm.

Sự phát triển của sâu bệnh hại phụ thuộc rất lớn vào ựiều kiện khắ hậu thời tiết. điều kiện thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều của vụ hè thu ở Việt Nam là ựiều kiện lý tưởng cho các loại sâu bệnh phát triển. Các loại sâu bệnh hại ựậu tương chủ yếu như sâu ăn lá, ăn mầm, ựục quả, bệnh do nấm, vi khuẩn, virus hại rễ, hại lá,Ầ

* Khả năng chống ựổ: là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá và chọn

giống ựậu tương. Khả năng chống ựổ ảnh hưởng lớn ựến năng suất của ựậu tương sau này. Nếu khả năng chống ựổ tốt thì có tiềm năng năng suất cao. Ngược lại, nếu bị ựổ thì quang hợp kém, dễ bị nhiễm sâu bệnh, tỉ lệ ựậu quả thấp, tỷ lệ quả lép tăng, năng suất giảm. Khả năng chống ựổ của cây ựược quyết ựịnh bởi một số ựặc trưng như chiều cao cây, ựường kắnh thân và ựặc tắnh di truyền của giống. Thường những giống cao cây, ựường kắnh thân nhỏ thì dễ bị ựổ hơn giống thấp cây và ựường kắnh thân lớn. Bên cạnh ựó, khả năng chống ựổ còn chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh như ẩm ựộ, ánh sáng, gió bão và chế ựộ dinh dưỡng.

Kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ của các giống ựậu tương thắ nghiệm ựược trình bày tại bảng 4.8.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56

Bảng 4.8. Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại và khả năng chống ựổ của các giống ựậu tương

STT Tên giống Sâu cuốn lá (%) Sâu ựục quả (%) Bệnh gỉ sắt (cấp 1-9) Bệnh lở cổ rễ (%) điểm ựổ (ựiểm 1-5) 1 Giống ựịa phương (ự/c) 3,50 3,23 3 3,17 1 2 D140 3,20 2,97 1 2,83 1 3 đVN5 4,50 5,01 3 4,67 1 4 D912 5,07 4,43 3 3,13 1 5 DT2008 7,53 4,90 1 2,43 2 6 đVN6 3,17 3,10 1 2,63 1 7 đT26 3,23 3,03 1 2,53 1

Ghi chú: Sâu cuốn lá theo dõi ở thời kỳ ra hoa Sâu ựục quả theo dõi ở thời kỳ quả mẩy

Bệnh lở cổ rễ theo dõi ở thời kỳ cây con sau mọc 7 ngày Bệnh gỉ sắt theo dõi ở thời kỳ ra hoa rộ

* Sâu cuốn lá

Sâu phá hại lá bánh tẻ từ giai ựoạn cây con cho ựến khi có quả non. Theo dõi mức ựộ gây hại của sâu cuốn lá vào thời kỳ cây ra hoa, ựây là thời kỳ sâu phá hoại mạnh nhất, sâu phá hại bộ lá nên ảnh hưởng ựến diện tắch quang hợp của cây. Kết quả theo dõi cho thấy sâu cuốn lá hại không lớn, tỷ lệ biến ựộng từ 3,17 ựến 7,53% lá bị hại, Trong ựó các giống có tỷ lệ lá bị hại cao hơn giống ựối chứng (3,50%) là đVN5, D912, DT2008, giống bị hại cao nhất là DT2008 với 7,53% tỷ lệ lá bị hại, các giống còn lại có tỷ lệ lá bị hại thấp hơn so với giống ựối chứng và thấp nhất là giống đVN6 ựạt 3,17% .

* Sâu ựục quả

đây là loại sâu hại thường gặp ở các vùng trồng ựậu tương. Sâu phá hại mạnh từ khi ựậu tương bắt ựầu hình thành quả cho ựến khi thu hoạch. Kết quả theo dõi sự gây hại của sâu ựục quả vào giai ựoạn quả mẩy thấy rằng tỷ lệ quả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 bị sâu ựục quả hại ở các giống biến ựộng từ 2,97 Ờ 5,01%, trong ựó giống đVN5 có tỷ lệ quả bị hại cao nhất với tỷ lệ bị hại 5,01%, các giống có tỷ lệ sâu ựục quả thấp hơn so với giống ựối chứng (3,23%) là đVN6, D140, đT26 và thấp nhất là giống D140 (2,97%).

Ngoài các loại sâu hại này còn có sâu xanh, rệp và bọ xắt hại quả. Tuy nhiên mức ựộ gây hại của các loại sâu này không ựáng kể.

Bên cạnh các loài sâu hại thì các giống ựậu tương làm thắ nghiệm cũng bị nhiễm khá nhiều loại bệnh như:

* Bệnh lở cổ rễ

Bệnh lở cổ rễ xuất hiện vào thời kỳ cây con làm cây héo rũ rồi chết, từ ựó làm giảm mật ựộ cây, giảm năng suất của ựậu tương. Số liệu theo dõi cho thấy giống bị hại nặng nhất là đVN5 có 4,67% số cây bị hại, các giống còn lại tỷ lệ hại ựều thấp hơn so với giống ựối chứng, thấp nhất là giống DT2008 có 2,43% số cây bị hại.

* Bệnh gỉ sắt

đây là bênh phổ biến và gây thiệt hại trên tất cả các vùng trồng ựậu tương ở Việt Nam. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá cây ựậu tương. Kết quả theo dõi cho thấy các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựều bị nhiễm bệnh gỉ sắt nhưng ở mức ựộ nhẹ, từ cấp 1 ựến cấp 3, trong ựó các giống bị nhiễm bệnh tương ựương so với giống ựối chứng (cấp ựộ 3) là đVN5 và D912 và ựều bị nhiễm ở cấp ựộ 3. Các bị nhiễm bệnh nhẹ hơn so với giống ựối chứng là D140, DT2008, đVN6 và đT26.

* Khả năng chống ựổ

Số liệu nghiên cứu cho thấy nhìn chung các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựều có khả năng chống ựổ khá và ắt biến ựộng (ựiểm ựổ từ 1 Ờ 2). Các giống có ựường kắnh thân lớn, thường khả năng chống ựổ tốt. Giống DT2008 có tỷ lệ cây bị ựổ < 25% ựược ựánh giá ở thang ựiểm 2, các giống còn lại ựều ựánh giá ở thang ựiểm 1 tương ựương với giống ựối chứng, không bị ựổ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số giống và thời vụ gieo đậu tương thích hợp cho vụ hè thu tại thị xã lai châu, tỉnh lai châu (Trang 66)